Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương 88 câu hỏi ôn thi Tốt nghiệp THPT 2011 _13 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.49 KB, 6 trang )

Đề cương 88 câu hỏi ôn
thi Tốt nghiệp THPT 2011








C.BẮC TRUNG BỘ (BTB)
C69: Trình bày thuận lợi & khó khăn trog ptriển ktế ở BTB?
-gồm 6 tỉnh (dùg Atlat để kể tên).
-S: 51 nghìn km2, chiếm 15,6% dtích cả nc’.
-Dsố: 10,6triệu ng, chiếm 12,7% dsố cả nc’.
a.Thuận lợi:
♥Vị trí địa lí:
-đc coi như chiếc cầu nối giữa các tỉnh thuộc ĐBSH,TDMNBB vs các
tỉnh DHNTB và các tỉnh phía nam.
-phía tây giáp Lào, có nhiều cửa khẩu qtế qtrọg tạo đkiện mở rộg qhệ
giao lưu ktế-xh.
mở rộg qhệ giao lưu ktế-xh vs các vùg khác trog nc’ và nc’ ngoài.-
phía đôg là biên đôg-vùg biển giàu tiềm năg cho ptriển ktế-xh
♥Tài nguyên thiên nhiên:
ptriển trồg rừg, trồg cây CN lâu năm. Đbằg ven biển có đất phù sa có
thể trồg lúa,cây CN ngắn ngày.-đất feralit ở mnúi, nhiều vùg có đất
badan
-hệ thốg sôg có gtrị về thủy điện:S.Mã,S.Cả.
-TN rừg:SRỪG=2,4triệu ha chiếm 20%dtích rừg cả nc’ vs nhiều loại
gỗ, lâm sản quý.
-TN k/sản fog fú,1 số k/sản có trữ lượg lớn và gtrị: Fe,Cr,Sn,đá vôi,…


-TN biển đa dạg, fog fú có thể ptriển tổg hợp ktế biển.
-TN du lịch khá fog fú:có nhiều bãi tắm nổi tiếg (Sầm Sơn,Cửa
Lò,Thuận An,…),di sản thiên nhiên TG’(Phog Nha-Kẻ Bàg) & di sản
văn hóa TG’ (Cố đô Huế).
♥Ktế-xh:
-Dsố đôg, nguồn lđộg dồi dào,lđộg cần cù,có exp.
-1 số tphố, trug tâm CN đã đc hthành
b.Khó khăn:
-đây là vùg thườg xuyên chịu ảnh hưởg của thiên tai: gió phơn, cát
bay, hạn hán
-lực lượg lđộg có tay ngề còn mỏg.Mức sốg của người dân còn thấp.
-cơ sở hạ tầg còn hạn chế do chịu hậu qả ctranh.
-thiếu sức hấp dẫn đối vs các nhà đầu tư.

C70: Tại sao phải hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư ngiệp ở
BTB?
-Lãnh thổ hẹp ngag, có nhiều dạg địa hình vs các thế mạnh khác
nhau: vùg bờ biển thuận lợi ptriển đánh bắt & nuôi trồg thủy sản; vùg
đồg bằg nhỏ hẹp ptriển trtrọt & chăn nuôi gia súc nhỏ;vùg gò đồi
ptriển chăn nuôi đại gia súc & trồg cây CN; vùng núi ptriển nôg ngiệp.
-cơ cấu nông-lâm-ngư ngiệp góp phần tạo ra c.cấu ngành & tạo thế
liên hoàn trog ptriển c.cấu ktế theo ko gian lãnh thổ.
-phát huy thế mạnh của vùg để đẩy mạnh CNH-HĐH

C71: Khái quát về cơ cấu nông-lâm-ngư ngiệp ở BTB.
a.Lâm ngiệp:
-Điều kiện ptriển: SRỪG=2,4triệu ha chiếm 20%dtích rừg cả nc’ vs
nhiều loại gỗ, lâm sản quý.Độ che phủ 47,8%.Hnay rừg sxuất chiếm
34% còn lại là rừg phòg hộ & rừg đặc dụg.
-Hiện trạg:các lâm trườg đag tiến hành khthác đi đôi vs tu bổ và bảo

vệ rừg.
-Ý/n~: bảo vệ rừg là bảo vệ mtrườg sốg của độg vật hoag dã, giữ gìn
nguồn gen, điều hòa nguồn nc’,hạn chế tác hại của lũ lụt; trồg rừg
ven biển có tác dụg chắn gió bão, nạn cát bay,…
b.Nông ngiệp:
-Điều kiện ptriển:
+vùg đồi trước núi có thế mạnh về chăn nuôi đại gia súc, trồg cây CN
lâu năm.
+trên các đồg bằg có đất cát pha thuận lợi ptriển cây CN hàg năm.
-Hiện trạg:
+đàn trâu:750.000 con chiếm 1/4 cả nc’; đàn bò 1,1 triệu con chiếm
hơn 1/5 cả nc’
+vùg chuyên canh cây CN lâu năm:café,chè ở phía tây Nghệ
An,QuảgTrị; cao su, hồ tiêu ở QuảgBình, QuảgTrị
+vùg chuyên canh cây CN hàg năm và thâm canh lúa:đồg bằg ven
biển.
-Ý/n~:giải quyết vấn đề lươg thực tại chỗ.
c.Ngư nghiệp:
-Tất cá các tỉnh BTN đều có khả năg ptriển ngư ngiệp dù ko lớn.Ngệ
An & Thanh Hóa là 2 tỉnh có ngành đánh bắt ptriển
-Việc nuôi thủy sản đc ptriển khá mạnh, đag làm thay đổi khá rõ rệt
c.cấu nôg thôn ven biển

D.DUYÊN HẢI NAM TRUG BỘ (DHNTB)
C72: Thuận lợi & khó khăn trog ptriển ktế-xh ở DHNTB
1.Khái qát:
-gồm 8 tỉnh, thành phố (dùg Atlat để kể tên)
-DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% diện tích cả nước). Dân số: 8,9 triệu
người (10,5% dân số cả nước)
-Có 2 quần đảo xa bờ: Hoàng Sa, Trường Sa.

Giao lưu ktế trong và ngoài khu vực.-Tiếp giáp: BTB, Tây Nguyên,
ĐNB, biển Đông
2.Thuận lợi & Khó khăn:
a.Thuận lợi:
♥Đk tự nhiên:
-Lãnh thổ hẹp, phía Tây là sườn đông của Trường Sơn Nam, phía
Đông là biển Đông, phía Bắc có dãy Bạch Mã làm ranh giới với BTB,
phía Nam là ĐNB. Các nhánh núi ăn ra biển tạo nên hàng loạt các bán
đảo, vịnh biển và nhiều bãi biển đẹp tạo cho vùng có nhiều tiềm năng
phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, du lịch.
-Các đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chính; đồng bằng
màu mỡ nổi tiếng là đồng bằng Tuy Hòa. Vùng gò đồi thuận lợi chăn
nuôi bò, cừu, dê.
-Vùng có đặc điểm khí hậu của Đông Trường Sơn: mùa hè có hiện
tượng phơn, thu-đông mưa địa hình và tác động của hội tụ nhiệt đới
đem lại mưa lớn ở Đà Nẵng, Quảng Nam. Tuy nhiên phía nam thường
ít mưa, khô hạn kéo dài, nhất là ở Ninh Thuận-Bình Thuận.
-Tiềm năng thuỷ điện không lớn nhưng vẫn có thể xây dựng các nhà
máy có công suất trung bình và nhỏ.
-Dtích rừng hơn 1,7 triệu ha, độ che phủ rừng là 38,9%, nhưng có
đến 97% là rừng gỗ, chỉ có 2,4% là rừng tre nứa. Rừng có nhiều loại
gỗ, chim và thú quý.
-Khoáng sản không nhiều, chủ yếu các loại VLXD, các mỏ cát làm
thuỷ tinh ở Khánh Hòa, vàng ở Bồng Miêu (Quảng Nam), dầu khí ở
thềm lục địa cực NTB.
♥Ktế-xh:
-Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó. Ở đây có các di
sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.
-Có nhiều đô thị và các cụm công nghiệp, khu kinh tế mở để thu hút
đầu tư nước ngoài: Dung Quất, Chu Lai…

b.Khó khăn:
- Mùa mưa lũ lên nhanh, mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài (Ninh
Thuận, Bình Thuận) cần có hệ thống thuỷ lợi để giải quyết vấn đề
nước tưới.
- Thiên tai thường xảy ra.
- TN khóag sản nghèo nàn
- Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh. Có nhiều dân
tộc ít người trình độ sản xuất thấp.
- Mạg lưới đô thị, giao thôg còn mỏg, cơ sở n.lượg còn nhỏ bé

×