Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án lớp 4: KĨ THUẬT: THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.17 KB, 8 trang )


KĨ THUẬT: (TIẾT 21 ) THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN.
I-Mục tiêu:
Biết vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản.
-Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi tên lướt vặn .
-Hs yêu thích sản phẩm mình tự làm ra.
II- Đồ dùng dạy học:
-Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn .
III- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1
-
Bài c
ũ
:
Nêu qui trình thêu lướt vặn hình đơn giản.
NHận xét , đánh giá.
2- Bài mới:
-Giới thiệu:
Hôm nay cô sẽ cho các em thực hành tiếp
thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản tiếp
theo.
* Hoạt động 1:Hs thực hành.
-Gv kiểm tra sự chuẩn bị và kết quả thực
hành ở tiết 1 của hs.
-Nhận xét và tổ chức cho hs thực hành thêu
lướt vặn hình hàng rào đơn giản
-Gv quan sát và uốn nắn , chỉ dẫn thêm cho
những hs thực hiện chưa đúng thao tác kĩ
thuật.
- Động viên hs thêu một cách sáng tạo về


mẫu hình hàng rào .
* Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập
của hs.
-Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực
hành theo nhóm
-Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+Thêu được tối thiểu là đường hàng rào .
+Các mũi thêu thẳng theo đường kẻ . ít bị
dúm.
+Thêu đúng kĩ thuật : các mũi thêu gối đầu
lên nhau giống như đường vặn thừng .
+Hoàn thành đúng thời gian qui định.
-Hs dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá
sản phẩm của mình và của bạn .
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập
của hs.
3- Củng cố và dặn dò:
-Gv nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập
, kết quả học tập của hs và giáo dục tư
tưởng:
+Các em nên thường xuyên tập rèn lại các
mũi thêu đã học để tự khâu vá những đường



chỉ bị đứt ở áo quần của mình hoặc trang trí
trên khăn tay của mình. Và nhớ khi sử dụng

- 2 hs lên trả lời câu hổi.




-Hs lắng nghe.



-Hs trình bày sản phẩm làm ở tiết 1 cho gv
kiểm tra.
-Hs thực hành tiếp cho hoàn thành sản phẩm.








-Nhóm trình bày sản phẩm .

-Hs lắng nghe các tiêu chí đánh giá để tự
nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.






-Lớp nhận xét ,chọn ra những sản phẩm đẹp .




-Hs lắng nghe.
kim nên cẩn thận không cho kim đâm vào
tay.
-Dặn dò:
-Về nhà ôn lại qui trình thêu mũi lướt vặn.
Hướng dẫn hs đọc trước và chuẩn bị vật
liệu , dụng cụ để học bài thêu móc xích.


TIẾT 22
THÊU MÓC XÍCH. ( Tiết 1)
I-Mục tiêu:
-Hs biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
-Thêu được các mũi thêu móc xích.
-Hs hứng thú học thêu.
II- Đồ dùng học tập:
-Tranh qui trình thêu móc xích.
-Mẫu thêu móc xích.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết.; Vải , chỉ ,kim
III- Hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1- Bài cũ:
-Em hãy nêu các bước thêu lướt vặn hình
hàng rào ?
-Nhận xét và đánh giá.
2- Bài mới:
-Giới thiệu bài và nêu mục đích học.
* Hoạt động 1: Hs quan sát và nhận xét.
Gv giới thiệu mẫu.kết hợp quan sát hai mặt

của đường thêu móc xích mẫu với quan sát
hình 1 (sgk) để trả lời câu hỏi về đặc điểm
của đường thêu móc xích .
-Nhận xét và tóm tắc đặc điểm của đường
thêu móc xích:
+Mặt phải của đường thêu móc xích là những
vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau giống như
chuỗi móc xích ( của sợi dây chuyền )
+Mặt trái đường thêu là những mũi chỉ bằng
nhau , nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu
đột mau.
-GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc
xích và y/c hs trả lời câu hỏi về ứng dụng
của thêu móc xích.
-GV bổ sung : thêu hoa lá,cảnh vật., lên áo.
* Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ
thuật.


-Treo tranh qui trình , hướng dẫn hs quan sát
hình 2 để trả lời câu hỏi về cách vạch đường
thêu móc xích
-Y/c hs so sánh cách vạch dấu đường thêu
móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt
vặn .

- 2 hs lên trả bài cũ.





-Hs quan sát và nhận xét.




- Hs lắng nghe.







-Hs quan sát mẫu thêu móc xích.(lá ,hoa,con
vật …)



-hs quan sát tranh qui trình.



-Trả lời câu hỏi.

-Hs so sánh .


-Nhận xét , bổ sung.
-Hướng dẫn hs đọc nội dung 2 với quan sát

hình 3a, 3b , 3c .(sgk) để trả lời câu hỏi :
- Hs dựa vào thao tác mũi thêu thứ nhất , mũi
thêu thứ hai của gv và quan sát hình 3 b, 3 c
, 3d để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác
mũi thêu thứ ba, thứ tư, thứ năm ….
-Hướng dẫn hs quan sát hình 4 ( sgk ) để trả
lời câu hỏi về cách kết thúc đường thêu móc
xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
-Hướng dẫn hs thao tác cách kết thúc đường
thêu móc xích.
+Thêu từ phải sang trái.
+Mỗi muĩ thêu được bắt đầu bằng cách tạo
thành vòng chỉ qua đường dấu.
+Lên kim ,xuống kim đúng vào các điểm trên
đường vạch dấu.
+Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá .
+Kết thúc đường thêu móc xích bằng cách
đưa mũi kim ra ngoài múi thêu để xuống
kim chặn vòng chỉ.
-Gv hướng dẫn hs lần hai các thao tác thêu và
kết thúc đường thêu móc xích.
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ trong sgk
3- củng cố và dặn dò:
-Y/c hs nhắc lại qui trình thêu móc xích ?.
-Thêu móc xích được thực hiện như thế nào?
-Khi kết thúc đường thêu móc xích ta làm
như thế nào?
-Y/c hs lên thêu móc xích mũi thứ nhất, mũi
thứ hai vào vải trên bảng.và cứ thế tiếp tục hs
khác lên thêu cho xong đường vạch dấu trên

vải. Dặn dò:
-về nhà tập thêu mũi thêu móc xích cho
nhuần nhuyễn để tiết sau thực hành vào vải
và thực hành theo nhóm.


….


-Hs quan sát hình 3a, 3 b , 3 c.





- Hs quan sát hình 4 .
-Hs trả lời câu hỏi.

-Hs lắng nghe.gv hướng dẫn.










-Hs nghe lần 2 .


-3 -5 hs đọc phần ghi nhớ.

-Hs nêu qui trình thêu móc xích.


























































TIẾNG VIỆT: ( TC ) ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC. ( TIẾT 21 )
I-Mục tiêu:
-Đọc toàn bài với giọng kể chuyện ,chậm rãi, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái.
-Biết nhấn giọng ở các từ ngữ : rất ham thả diều, ngạc nhiên, lưng trâu, vỏ trứng ,cánh diều,
vi vu , mười ba tuổi,trẻ nhất.
-Đọc diễn cảm đoạn văn “ Thầy phải kinh ngạc …… vào trong”.
II-Hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
-Gv giới thiệu bài luyện đọc “Ông trạng thả
diều”
-Gv y/c một hs đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét và hướng dẫn cách đọc lại
toàn bài.
+Đọc toàn bài với giọng kể chuyện , chậm


- Lớp nhận xét bạn đọc.
-Lớp lắng nghe cô hướng dẫnđọc.


rãi.
+Nhấn giọng ở những từ ngữ như ở mục I
-Gv đọc mẫu.
-1 hs đọc lại toàn bài.
-Hs đọc nối tiếp 4 đoạn .( đọc 3 lượt ).
-Gv nhận xét , tuyên dương những hs đọc
đúng và hay nhất.
-Gv treo bảng đoạn văn cần đọc diễn cảm từ
“ Thầy phải kinh ngạc… vào trong”.
-Gv nêu những từ cần nhấn giọng ở đoạn

văn trên.
Y/c 1hs đọc đoạn văn .
-Gv nhận xét.
-Y/c 1 hs đọc lại đoạn văn.
-Hỏi : Đoạn văn trên nói gì?

-Gv tổ chức thi đọc diễn cảm.

-GV nhận xét ,tuyên dương.
-GV tổng kết và giáo dục tư tưởng :
Qua bài ôn tập hôm nay các em cần học tập
đức tính tốt là luôn có ý chí vượt mọi khó
khăn . Muốn được như vậy các em phải có
tinh thần học tập như tính cần cù ,chịu khó
mới đạt được.Cụ thể trong lớp chúng ta có
bạn Duy , Đông luôn chịu khó rèn chữ , bạn
Thuc luôn rèn tính nhanh nhẹn.
-Nhận xét tiết học .
-Dặn dò về nhà tập đọc cho thật diễn cảm.




-Hs lắng nghe.
-1 hs đọc toàn bài .
- 4 hs đọc nối tiếp .
-Lớp nhận xét ,chon bạn đọc hay nhất.




-Hs lắng nghe.

-1 hs đọc lại đoạn văn.
-Nhận xét cách đọc của bạn.
-1 hs đọc đoạn văn.
-Nói lên đức tính ham học và chịu khó của
Nguyên Hiền.
- 6 Hs thi đọc diễn cảm.
-Lớplắng nghe ,nhận xét và chọn ra bạn đọc
hay nhất.
-Hs lắng nghe.
























TIẾNG VIỆT ( TC ) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. ( TIẾT 22 )
I-Mục tiêu:
-Củng cố và hệ thống lại kiến thức về động từ và tính từ qua các dạng bài tập.
-Hs vận dụng sự hiểu biết của mình làm bài tập đúng chính xác như ví dụ tìm một số từ là
động từ và một số từ là tính từ. đồng thời biết đặt câu đúng ngữ pháp, hay.
- Biết dùng động từ , tính từ thích hợp khi nói , viết. Trình bày sạch sẽ , viết chữ đẹp .
II- hoạt động dạy và học:
Giáo viên Học sinh
1-Gv củng cố và hệ thống lại các kiến thức
về động từ và tính từ đã học qua từng bài tập
sau:
2-Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm động từ và tính từ trong các
câu sau.
+Gió bắt đầu thổi mạnh.
+Từng đàn cò bay vùn vụt theo mây.
+Mẹ biếu bà một gói trà mạn ướp nhị sen.
+Lên thăm nhà bác hôm nay : trằng ngần
hoa huệ , hương bay dịu hiền.
+Giữa mùa gặt ,cánh đồng lúa vàng rực lên
trong nắng.
-Hs đọc y/c bài tập 1.
-Thảo luận nhóm đôi, tìm ra các động từ và
tính từ, và làm vào vở.
-Hs lên bảng gạch chân các động từ và tính
từ trong câu.



-Gv nhận xét và ghi điểm.
Bài tập 2:Tìm động từ và tính từ trong đoạn
văn sau đây:
“Sáng sớm trời quang hẳn ra . Đêm qua
một bàn tay nào đã giội rửa vòm trời sạch
bóng . Màu mây xám đã nhường chỗ cho
một màu trắng phớt xanh như màu men sứ.
Đằng đông phía trên dãy đê chạy dài rạch
ngang tầm mắt , ngăn không cho thấy biển
khơi, ai đã ném lên bốn năm mảng mây
hồng to tướng , lại điểm xuyết thêm ít nét
mây mở gà vút dài thanh mảnh.”
-1hs đọc đoạn văn ,cả lớp đọc thầm theo.
-Gv phát phiếu học tập., y/c hs thảo luận và
làm bài.
-Nhóm dán phiếu kết quả lên bảng.






Nhận xét bài làm của hs, ghi điểm.
Bài tập 3: Đặt 2 câu : (làm cá nhân)
















-1 Hs đọc y/c bài tập 1.
-Thảo luận theo nhóm đôi.
- 2 hs lên bảng làm.
+Các động từ : thổi, bay, biếu, ướp, thăm
,bay, gặt.
+Các tính từ: mạnh , vùn vụt ,trắng ngần
,dịu hiền, vàng rực
-Nhận xét bài làm của bạn.












-1 hs đọc đoạn văn.
-Thảo luận nhóm 4

-Nhóm dán phiếu kết quả lên bảng.
+Tính từ: quang, sạch bóng,xám ,trắng ,
xanh,dài,hồng , to tướng,vút dài, thanh
mảnh.
+Động từ: giội rửa, nhường ,chạy, thấy,
ném, điểm xuyết.
-Đại diện nhóm lên đọc kết quả.
-Lớp nhận xét bài làm của từng nhóm .



a-Có một động từ:
b-Có một tính từ:
-1 hds đọc y/c đề bài.
- Tổ chức cho hs thi nhau đặt câu.




-Gv nhận xét chung về đặt câu của hs.
3- Củng cố :
+Hỏi : -Thế nào là động từ?
- Thế nào là tính từ?
-Trò chơi: Ai đúng nhất.
-Gv phổ biến trò chơi., thời gian chơi, 1
phút.
-Nhóm nào tìm nhiều từ hơn thì thắng.

-Y/c 2 nhóm hs lên chơi.
- Chọn từ đúng của nhóm mình dán vào bìa
trên bảng.
Động từ tính từ




-Nhận xét , tuyên dương.
Tổng kết và liên hệ thực tế.
-Dặn dò .










+Mẹ em đã đi chợ.
+ Bộ bàn ghế còn mới tinh.
+Chú meo Đô –mi có đôi mắt trong suốt.
+Bạn Hải đá bóng rất hay.
+Sáng nào em cũng dậy tập thể dục.
+ Ngôi nhà của em rộng và thoáng mát.

-Hs trả lời câu hỏi.


-Hs chơi trò chơi 1 phút.




















TẬP ĐỌC: ( TIẾT 22 ) CÓ CHÍ THÌ NÊN.
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng ,từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương: đã đan ,tròn vành,
sóng cả, rã. Đọc trôi chảy, rõ ràng ,rành mạch từng câu tục ngữ.
-Hiểu các từ ngữ trong bài:nên ,hành ,lặn ,keo, cả , rã…
-Hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ,khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta
giữ vững mục tiêu đã chọn , khuyên người ta không nản chí khi gặp khó khăn.
-

×