Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.84 KB, 23 trang )

KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4 - Tn 4
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 4 (Từ 22/9 – 26/9 – 2008 )
Thứ Buổi
Môn
Đề bài giảng
2
22/9
Sáng
To¸n
So sánh và xếp các số tự nhiên
TËp ®äc
Một người chính trực
KĨ chun
Một nhà thơ chân chính
§¹o ®øc
Vượt khó trong học tập
Chiều
ChÝnh t¶
Nhớ viết : Truyện cổ nước mình
¤n to¸n
BT so sánh và xếp các số tự nhiên
¤n to¸n
BT so sánh và xếp các số tự nhiên ( TiÕp theo )
¤n TviƯt
ÔL về TLV viết thư
3
23/9
Sáng
To¸n
Luyện tập


LTVC
Từ ghép và từ láy
KÜ tht
Khâu thường
LÞch sư
Nước u Lạc
Chiều
Anh v¨n
Bài 4
Khoa häc
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
MÜ tht
Vẽ hoạ tiết : Trang trí dân tộc
4
24/9
sáng
To¸n
Yến,tạ , tấn
©m nh¹c
Bạn ơi lắng nghe
TLV¨n
Cốt truyện
TËp ®äc
Tre Việt Nam
¤lunto¸n
Bµi tËp Yến,tạ , tấn
Chiều
5
25/9
sáng

MÜ tht
ÔL Vẽ trang trí hoạ tiết dân tộc
To¸n
Bảng đơn vò đo khối lượng
ThĨ dơc
Bài 7
LTVC
Từ ghép và từ láy
chiều
¤L To¸n
B i tà ập Bảng đơn vò đo khối lượng
¤LTViƯt
ÔL về LTVC : Từ ghép từ láy
¤LTViƯt
ÔL về TLV Xây dựng cốt truyện
Sinh ho¹t
Sinh hoạt lớp
6
26/9
Sáng
To¸n
Giây, Thế kó
TLV¨n
Luyện tập về xây dựng cốt truyện
©m nh¹c
ÔL Bạn ơi lắng nghe
ThĨ dơc
Bài 8
chiều
Khoa häc

Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực
vật
Anh v¨n
Bài 4
§Þa lÝ
Hoạt động sản xuất của ngườ dân ở Hoàng Liên Sơn
KiĨm tra cđa BGH- tỉ trëng Ngµy 19 th¸ng 9 n¨m 2008
Gi¸o viªn : D¬ng V¨n Hïng – Trêng tiĨu häc sè 1 Gia Ninh
Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 4


Tập đọc Tiết: 7
Một ngời chính trực
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng thong thả rõ ràng.
Đọc phân biệt lời nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì n-
ớc của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KTBC
- Hs nối tiếp nhau đọc bài "Ngời ăn xin" và trả lời cau hỏi
về nội dung
GV nhận xét, cho điểm
- 3HS đọc toàn bài
- Hs trả lời câu hỏi
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Chủ điểm của tuần này là gì?

- Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?
Gv giới thiệu
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
*. Luyện đọc:
- Yêu cầu hs đọc theo đoạn
+ Lần 1: hớng dẫn cách đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm sai
+ Lần 2: giải nghĩa 1 số từ cho hs
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- Yêu cầu hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu toàn bài
*. Tìm hiểu bài:
- HS nối tiếp trả lời
- HS quan sát tranh và TL
- HS tiếp nối đọc theo
đoạn
- Mỗi em 1 đoạn
- 1, 2 HS đọc cả bài
* Đoạn 1:
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
- Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế nào?
- Trong việc lập ngôi vua, Tô Hiến Thành thể hiện sự
chính trực nh thế nào?
=> ý đoạn 1 ghi bảng
* Đoạn 2:
- Khi Tô Hiến Thành bị ốm ai là ngời thờng xuyên chăm
sóc ông?
- Còn giám nghị đại s TTTá thì sao?
=> ý 2: ghi bảng
* Đoạn 3:

- Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai?
- Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên?
- HS đọc thầm đoạn 1
- triều Lí
- Nổi tiếng là ngời cơng
trực
- Không nhận đút lót, làm
sai di chiếu
- Hs đọc thầm đoạn 2
- Quan tham tri chính sự
- Bận việc không đến đợc
- ai sẽ thay ông
- TT Tá
Giáo viên : Dơng Văn Hùng Trờng tiểu học số 1 Gia Ninh
Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 4
- Trong việc tìm ngời tài giúp nớc, THT đã thể hiện sự
chính trực nh thế nào?
- Vì sao nội dung lại ca ngợi những ngời chính trực nh
Tô Hiến Thành?
- Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và nêu nội dung chính
=> ý đoạn 3 - ghi bảng
Gv chốt => nêu nội dung toàn bài
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu hs nối tiếp đoc, nêu giọng đọc
- Gv đọc diễn cảm toàn bài
- Hs luyện đọc phân vai
Gv nhận xét, cho điểm
- Vì VTĐ là ngời thờng
xuyên chăm ông

- Ông tiến cử ngời tài ba
không tiến cử ngời hầu hạ
mình
- Ông chọn ngời tài,
không tham danh lợi
- HS nêu
- HS nối tiếp nêu
- HS đọc
3. Củng cố:
- Yêu câu hs đọc toàn bài
- Nhận xét giờ học
- HS đọc
Giáo viên : Dơng Văn Hùng Trờng tiểu học số 1 Gia Ninh
Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 4
Đạo đức
Vợt khó trong học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-HS nhận thức đợc: Mỗi ngời dều có thể gập khó khăn trong cuộc sống và học tập ,
cần phải có quyết tâm vợt qua .
-HS biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạncó hoàn cảnh khó khăn.
-Biết quá trọng và học tập những tấm gơng biét vợt khó trong cuọc sống và học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kể chuyện: Một học sinh nghèo vợt khó.
- Em đã vợt khó trong học tập nh thế nào?

GV nhận xét, cho điểm.
2,3 HS trả lời.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi tên bài lên
bảng
b. Giảng bài:
* Hoạt động 1: TL nhóm (BT2)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
-GV khen những em biết vợt khó tronh học
tập
-Các nhóm TL,báo cáo kết quả.
* Hoạt động 2:TL nhóm đôi (BT3).
-GV giải thích yêu cầu BT
-Gv tóm tắt ý kiến của HS lên bảng.
-Gv kết luận, khuyến khích HS thực hiện.
* Hoạt động 3: : HS làm việc cá nhân:
(BT4)
-GV hớng dẫn nhận xét-kết luận.
GV hỏi; Qua 3 bài tập , em rút ra điều gì cho
bản thân?Để học tốt cần vợt qua khó khăn nh
thế nào?
* Hoạt động nối tiếp:HS thực hiện các yêu
cầu ở mục thực hành.

-Một số học sinh trình bày khó
khăn và biện pháp khắc phục.
-HS trao đổi , nhận xét.
-HS tự đọc yêu cầu và làm bài tập ,
sau đó trình bày ý kiến
HS trả lời.

4. Củng cố - Dặn dòNhận xét giờ học, CB bài
sau
Toán (Tiết: ) So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Giáo viên : Dơng Văn Hùng Trờng tiểu học số 1 Gia Ninh
Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 4
I. Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về
- Cách so sánh hai số tự nhiên
- Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gv treo bảng phụ ghi sẵn: Viết mỗi
số sau thành tổng các giá trị các hàng của nó:123457,
145700985.- Gv nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC. - Ghi bảng tên bài
b. Giảng bài: So sánh số tự nhiên
* Luôn thực hiện đợc phép so sánh hai số tự nhiên bất kì
- Gv yêu cầu HS nêu các số tự nhiên bất kì
- Vậy với hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định đợc điều
gì?
* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì
- Hãy so sánh hai số 100 và 99
- Khi so sánh hai số tự nhiên căn cứ vào số chữ số của
chúng, ta có thể kết luận đợc điều gì?
- Hs nối tiếp nêu câu
trả lời
- Luôn so sánh đợc hai
số tự nhiên

- HS so sánh và nêu
cách so sánh (dựa vào
số chữ viết trên số)
- Số nào nhiều chữ số
hơn thì số đó lớn hơn.
* So sánh hai số tự nhiên trong dãy số tự nhiên và trên tia
số
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trớc hay 7?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trớc ntn' với số đứng sau
của nó (ngợc lại)
Gv vẽ tia số hs so sánh hai số
* Sắp xếp các số tự nhiên
- Yêu cầu hs nêu rõ cách sắp xếp
- Vì sao ta luôn sắp xếp đợc 1 nhóm các số tự nhiên theo
thứ tự lớn đến bé và ngợc lại
- Số nào ít chữ số hơn
thì số đó nhỏ hơn
- HS so sánh 5 và 7
- Trong dãy, số nào
đứng trớc thì nhỏ hơn
và ngợc lại
- HS xếp các số theo
thứ tự từ bé đến lớn:
7698, 7968, 7896,
7869
3. Luyện tập
Bài 1: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu hs nêu cách so
sánh số
Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Muốn sắp xếp đợc các số
tự nhiên từ bé đến lớn ta làm nh thế nào?

Bài 3:- Bài yêu cầu ta làm gì? - Nêu cách sắp xếp
Gv nhận xét, cho điểm
- HS nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Hs nêu ý kiến
- HS nêu y/c
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu
4. Củng cố: Gv treo bảng phụ
Tìm x biết: 145 < x < 150, x là số tự nhiên
x là số chẵn biết 200 < x < 210
x là số tròn chục 450 < x < 510
Gv nhận xét
- Lớp làm vào nháp
- Chữa hs nêu rõ tại sao
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
Giáo viên : Dơng Văn Hùng Trờng tiểu học số 1 Gia Ninh
Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 4
Ôn Luyện Toán : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: -Tiếp tục giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về
Cách so sánh hai số tự nhiên
- Nắm chắc đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS Viết mỗi số sau thành tổng
các giá trị các hàng của nó:123457, 145700985.- Gv nhận
xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng
- HS nhận xét
Hớng dẫn HS thực hành :

- So sánh số tự nhiên
* Luôn thực hiện đợc phép so sánh hai số tự nhiên bất kì
- Gv yêu cầu HS nêu các số tự nhiên bất kì
- Vậy với hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định đợc điều
gì?
* Nhắc lại : Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì
- Hãy so sánh hai số 100 và 99
- Khi so sánh hai số tự nhiên căn cứ vào số chữ số của
chúng, ta có thể kết luận đợc điều gì?
- Hs nối tiếp nêu câu
trả lời
- Luôn so sánh đợc hai
số tự nhiên
- HS so sánh và nêu
cách so sánh (dựa vào
số chữ viết trên số)
- Số nào nhiều chữ số
hơn thì số đó lớn hơn.
* So sánh hai số tự nhiên trong dãy số tự nhiên và trên tia
số
- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trớc hay 7?
- Trong dãy số tự nhiên số đứng trớc ntn' với số đứng sau
của nó (ngợc lại)
Gv vẽ tia số hs so sánh hai số
* Sắp xếp các số tự nhiên
- Yêu cầu hs nêu rõ cách sắp xếp
- Vì sao ta luôn sắp xếp đợc 1 nhóm các số tự nhiên theo
thứ tự lớn đến bé và ngợc lại
- Số nào ít chữ số hơn
thì số đó nhỏ hơn

- HS so sánh 5 và 7
- Trong dãy, số nào
đứng trớc thì nhỏ hơn
và ngợc lại
- HS xếp các số theo
thứ tự từ bé đến lớn:
7698, 7968, 7896,
7869
3. Luyện tập
Bài 1: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu hs nêu cách so
sánh số
Bài 2: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Muốn sắp xếp đợc các số
tự nhiên từ bé đến lớn ta làm nh thế nào?
Bài 3:- Bài yêu cầu ta làm gì? - Nêu cách sắp xếp
Gv nhận xét, cho điểm
Cho HS yếu làm
- HS nêu yêu cầu
- Hs làm bài
HS TB làm bài.
- Hs nêu ý kiến
- HS nêu y/c
- HS nêu
- HS nêu yêu cầu
4. Củng cố: Gv treo bảng phụ
Tìm x biết: 145 < x < 150, x là số tự nhiên
x là số chẵn biết 200 < x < 210
x là số tròn chục 450 < x < 510
Gv nhận xét , cho hs nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên
- Lớp làm vào nháp
- Chữa hs nêu rõ tại sao

5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
Giáo viên : Dơng Văn Hùng Trờng tiểu học số 1 Gia Ninh
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4 - Tn 4
Lun tõ vµ c©u
Tõ ghÐp vµ tõ l¸y
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
- HS biết được hai cách cấu tạo từ phức của tiếng Việt.Ghép những tiếng có nghóa
lại với nhau (từ ghép).Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau (từ láy).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy.Tìm
được các từ ghép với từ láy đơn giản,tập đặt câu hỏi với các từ đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài trang trong Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh,Sổ tay từ ngữ
để tra cứu khi cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.KiĨm tra bµi cò:Kiểm tra 2 HS.
Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ .GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi
a.Phần nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu của bài + đọc cả gợi ý.
- Nhiệm vụ của các em là đọc đoạn thơ và chỉ ra cấu tạo của những từ phức
(được in đậm) trong các câu thơ có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài, trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Câu thơ của Lâm Thò Mỹ Dạ: có 3 từ phức: truyện cổ, thầm thì, ông cha.
• Các từ truyện cổ, ông cha là do các tiếng có nghóa tạo thành (truyện + cổ, ông
+ cha)
• Từ thầm thì có các tiếng lặp lại âm đầu.
H: Khi ghép các tiếng có nghóa với nhau thì nghóa của từ mới thế nào?
GV: Trong từ truyện cổ, tiếng cổ làm rõ nghóa cho tiếng truyện (truyện gì? –
truyện cổ).

Trong từ ông cha nghóa của 2 tiếng bổ sung cho nhau để hình thành nghóa chung:
chỉ thế hệ đi trươcù.
=> Như vậy: Những từ có nghóa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
b.Phần ghi nhớ :Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c.Phần luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.HS lµm bµi tËp vµ tr×nh bµy tríc
líp.GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
BT2: Tìm từ ghép, từ láy :THùc hiƯn t¬ng tù bµi tËp 1
3.Cđng cè,dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.
Gi¸o viªn : D¬ng V¨n Hïng – Trêng tiĨu häc sè 1 Gia Ninh
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4 - Tn 4
¤n lun TViƯt : Lun tõ vµ c©u
Tõ ghÐp vµ tõ l¸y
I . Mơc tiªu:
-TiÕp tơc Gióp HS biết được hai cách cấu tạo từ phức của tiếng Việt.Ghép những
tiếng có nghóa lại với nhau (từ ghép).Phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại
nhau (từ láy).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy.Tìm được các từ
ghép với từ láy đơn giản,tập đặt câu hỏi với các từ đó th«ng qua
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một vài trang trong Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh,Sổ tay từ ngữ
để tra cứu khi cần thiết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.KiĨm tra bµi cò:Kiểm tra 2 HS.
Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ .GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi : Híng dÉn HS lun tËp :
a.Phần nhận xét
- Cho HS đọc yêu cầu của bài : -gợi ý:
- Nhiệm vụ của các em là đọc đoạn thơ và chỉ ra cấu tạo của những từ phức

(được in đậm) trong các câu thơ có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài, trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Câu thơ của Lâm Thò Mỹ Dạ: có 3 từ phức: truyện cổ, thầm thì, ông cha.
• Các từ truyện cổ, ông cha là do các tiếng có nghóa tạo thành (truyện + cổ, ông
+ cha)
• Từ thầm thì có các tiếng lặp lại âm đầu.
H: Khi ghép các tiếng có nghóa với nhau thì nghóa của từ mới thế nào?
GV: Trong từ truyện cổ, tiếng cổ làm rõ nghóa cho tiếng truyện (truyện gì? –
truyện cổ).
Trong từ ông cha nghóa của 2 tiếng bổ sung cho nhau để hình thành nghóa chung:
chỉ thế hệ đi trươcù.
=> Như vậy: Những từ có nghóa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
b.Phần ghi nhớ :Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c.Phần thùc hµnh luyện tập
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn.HS lµm bµi tËp vµ tr×nh bµy tríc
líp.GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
BT2: Tìm từ ghép, từ láy :THùc hiƯn t¬ng tù bµi tËp 1
3.Cđng cè,dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc,«n l¹i bµi ë nhµ.
Gi¸o viªn : D¬ng V¨n Hïng – Trêng tiĨu häc sè 1 Gia Ninh
KÕ ho¹ch d¹y häc - Líp 4 - Tn 4
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. MỤC tiªu
-Bíc ®Çu n¾m ®ỵc m« h×nh cÊu t¹o từ ghép và từ láy ®Ĩ nhËn ra tõ ghÐp, tõ l¸y trong
bµi.
- Nhận diện được từ ghép và láy trong câu, trong bài, bước đầu biết phân loại từ
ghép có nghóa phân loại và tổng hợp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bµi cò:Kiểm tra 3 HS.
Tìm các từ ghép và láy chứa các tiếng: ngay, thẳng, thật.
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
- GV nhận xét + cho điểm.
2.Bµi míi:
a.Giới thiệu bài
b.Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi tËp 1:Cho HS đọc toàn bộ BT1.
- GV giao việc: BT1 cho 2 từ ghép: bánh tranh, bánh rán. Nhiệm vụ của các em
là phải chỉ ra được từ ghép nào có nghóa tổng hợp? Từ ghép nào có nghóa phân
loại?
- Cho HS làm bài, trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Bµi tËp 2 :Cho HS đọc yêu cầu + ý a, b.
- GV giao việc: theo nội dung bài.
- Cho HS làm bài.
-GV kỴ b¶ng yªu cÇu HS lªn b¶ng ®iỊn
Từ ghép có nghóa phân loại Từ ghép có nghóa tổng hợp
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn + mẫu.
-GV giao việc: Chọn các từ láy có trong đoạn văn và xếp vào bảng phân loại
từ láy sao cho đúng.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Cho HS trình bày bài trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3.Cđng cè, dỈn dß: GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ ghép tổng hợp,5 từ ghép phân loại.Mỗi kiểu 2
từ
Gi¸o viªn : D¬ng V¨n Hïng – Trêng tiĨu häc sè 1 Gia Ninh
Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 4


Toán Tiết: 17
Luyện tập
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Củng cố về kĩ năng viết số, so sánh số tự nhiên
- Luyện vẽ hình vuông
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK
- Học sinh:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gv treo bảng phụ ghi sẵn:
Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
65478, 56874, 56487, 65784
- Gv nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng
- HS nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC. - Ghi bảng tên bài
b. Hớng dẫn hs luyện tập
Bài 1:
Gv nhận xét, cho điểm
Gv hỏi thêm về trờng hợp các số 4, 5, 6, 7 chữ số.
- Yêu cầu hs đọc số vừa hỏi
Bài 2:- Có bao nhiêu số có 1 chữ số?- Số lớn nhất có 2
chữ số là số nào?- Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào?
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu
- HS nối tiếp nêu

- Từ 10 -> 19 có bao nhiêu số?
- Gv có thể hớng dẫn trên tia số hoặc về dạng toán trồng
cây
Bài 3: Gv viết lên bảng phần a của bài
- 859....67 < 859167
- Hs nêu rõ tại sao điền chữ số đó.
Gv yêu cầu hs tự làm các phần còn lại
Bài 5:
Số x phải tìm cần thoả mãn yêu cầu gì?
- Hãy kể tên các sóo tròn chục từ 60 đến 90? Trong các
số trên số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92
- Vậy số x là số nào ?
- HS nêu chữ số điền đợc
vào ô trống
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS nối tiếp trả lời
3. Củng cố - Dặn dò: Gv treo bảng phụ
Tìm x biết:
120 < x < 150
a. x là số chẵn
b. x là số lẻ
c. x là số tròn chục
Gv nhận xét, cho điểm
- 3 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào nháp
- HS giải thích tại sao
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Giáo viên : Dơng Văn Hùng Trờng tiểu học số 1 Gia Ninh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×