Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.05 KB, 30 trang )





LỜI MỞ ĐẦU
T
rong nền kinh tế thì thơng tin, giáo dục, trí tuệ mới là cái tạo nên sự
phồn vinh của đất nước. Chính vì vậy, giờ đây “tri thức là sự giầu có”. Trong thế
kỷ 21, lợi thế so sánh sẽ do con người tạo ra. Sức mạnh trí tuệ là yếu tố quyết
định chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế. “Lao động có kỹ năng sẽ trở
thành lợi thế so sánh trong lâu dài” và “kỹ năng của lực lượng lao động là vũ khí
cạnh tranh quyết định trong thế kỷ 21”. Trong viễn cảnh của hồ bình và hợp tác
trên phạm vi tồn cầu và khu vực, sự liên kết và hội nhập (trong cạnh tranh) đã
trở thành tất yếu cho sự tồn tại và phát triển đối với tất cả các nước. Việt Nam
trong tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước với mục tiêu đến năm
2020 sẽ cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp, động lực chính là nguồn nhân
lực có chất lượng cao, là “chất xám”, là đội ngũ trí thức - nguồn nội lực quan
trọng của phát triển. Như Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “giáo dục là quốc
sách hàng đầu” và do vậy trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001-2010
của mình về giáo dục đào tạo đã đề ra “Bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần u
nước, u q hương, gia đình và tự tơn dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa,
lòng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, trí tiến thủ lập
nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn. Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ
bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhậy cảm với
cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và cơng nghệ. Xây dựng đội ngũ cơng
nhân lành nghề, các chun gia và nhà khoa học, nhà văn hố, nhà kinh doanh,
nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng
lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân, phục vụ sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nước” (trích trong Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX).
Nguồn nhân lực chính là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Cần tạo chuyển biến cơ bản tồn


diện về giáo dục và đào tạo, đặc biệt là tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo (GD -
ĐT). Để có cái nhìn tổng quan hơn về giáo dục đào tạo và đầu tư vào giáo dục
đào tạo, em mạnh dạn viết đề tài “Thực trạng đầu tư vào giáo dục đào tạo”.
Đề tài của em gồm 3 phần:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN




Phần I: Một số vấn đề lý luận về giáo dục và đào tạo.
Phần II: Thực trạng đầu tư vào giáo dục và đào tạo.
Phần III: Một số giải pháp.
Em xin chân thành cảm ơn!










THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN




Phn I: Mt s vn lý lun v giỏo dc v o to.
I. Mt s vn lý lun

Phỏt trin nn kinh t th trng nhiu thnh phn theo nh hng
XHCN, cú s qun lý ca Nh nc nc ta ũi hi mt s i mi mnh m,
ton din nhiu lnh vc, c bit quan trng l lnh vc u t. u t cú vai
trũ rt quan trng trong s n nh v phỏt trin ca mi quc gia. Nõng cao
hiu qu u t c trờn phng din ti chớnh cng nh hiu qu kinh t xó hi,
yờu cu phi nhn thc ỳng n vai trũ ca tng ngun lc úng gúp vo kt
qu ca hot ng u t. Mt ngun lc khụng th thiu trong quỏ trỡnh u t
ú l con ngi. Cựng vi s i lờn ca nn kinh t, u t cho con ngi cng
c phỏt trin tng ng vi vai trũ v v th ca nú. Do ú, cú th núi u t
cho giỏo dc o to l u t phỏt trin.
1. Khỏi nim u t
u t l gỡ?. Thut ng u t cú th c hiu ng ngha vi s b
ra, s hi sinh. T ú cú th coi u t l s b ra, s hi sinh nhng cỏi gỡ
ú hin ti (tin, sc lao ng, ca ci vt cht, trớ tu) nhm t c nhng
kt qu cú li cho nh u t trong tng lai.
Vớ d: mt nhõn viờn vn phũng ó chi tng cng ht 5 triu cho vic hc
i hc ti chc trong thi gian 4 nm.Hnh ng b tin ra i hc nhm mc
ớch thu c li ớch l nõng cao trỡnh , b sung kin thc trong tng lai ln
hn chi phớ ó b ra.
2. u t giỏo dc o to
Nh trờn ó trỡnh by, u t cho giỏo dc o to l mt ni dung trong
u t phỏt trin con ngi. o to bi dng, nõng cao cht lng ngun nhõn
lc luụn c ng v Nh nc ta coi l hot ng u t c bn nht. Vy cú
th hiu u t cho giỏo dc o to l hnh ng b tin ra tin hnh hot
ng nhm to ti sn mi cho nn kinh t núi chung, cho giỏo dc núi riờng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN





Ti sn mi cú th l trỡnh c nõng cao ca mi i tng trong xó hi, t
ú to tim lc, ng lc mi cho nn sn xut xó hi.
Vỡ:
Con ngi l lc lng sn xut trc tip to ra ca ci vt cht, l lc
lng sỏng to ra xó hi. o to ngun nhõn lc cú kh nng ỏp ng nhng
yờu cu ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ - hin i húa vai trũ hng u thuc v
cụng tỏc giỏo dc v o to. Giỏo dc o to to ra s chuyn bin v cht
trong lc lng lao ng, gúp phn thc hin thnh cụng mc tiờu kinh t xó
hi.
Nờn:
u t cho giỏo dc o to cú tỏc ng n:
- Tc tng trng v phỏt trin kinh t.
Ngun lc con ngi l mt trong cỏc yu t u vo ca hm sn xut:
Q = f(K, L, T, R...)
Trong ú: K: vn.
L: lao ng.
T: cụng ngh.
R: ti nguyờn.
Cng nh nhng nhõn t khỏc, lao ng (L) l yu t tỏc ng trc tip
ti s thay i ca sn lng (Q). u t vo giỏo dc o to lm bin i v
cht lc lng lao ng t ú s lm thay i sn lng Q.
Mt s u t ỳng n, hp lý s kộo theo s thay i theo chiu hng
tin b ca mt bng dõn trớ. Nhu cu hc tp, nghiờn cu c tho món.
- Chuyn dch c cu kinh t:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN




Kinh nghim ca cỏc nc trờn th gii cho thy: con ng tt yu cú

th tng trng nhanh tc mong mun t 9% - 10% l tng cng u t
nhm to ra s phỏt trin nhanh khu vc cụng nghip v dch v. i vi
nhng ngnh nụng nghip, ng nghip cú nhng hn ch v t ai, kh nng
sinh hc, t tc tng trng t 5% - 6% l rt khú khn. Nh vy, chớnh
sỏch u t vo giỏo dc o to nhm thay i c cu lao ng t ú lm dch
chuyn c cõỳ kinh t.
- Tng cng kh nng khoa hc v cụng ngh ca t nc:
Cụng ngh l trung tõm ca cụng nghip hoỏ. u t cho giỏo dc o to
l iu kin tiờn quyt ca s phỏt trin v tng cng kh nng cụng ngh ca
nc ta hin nay, to iu kin thun li cho ging dy, hc tp, nghiờn cu
khoa hc, phỏt huy tớnh sỏng to trong mi lnh vc, to cho ra i nhng
cụng trỡnh khoa hc cú giỏ tr ln.
- Cõn i c cu lao ng, phự hp vi yờu cu ca nn kinh t.
II. Tng quan v giỏo dc o to ca Vit Nam
Thc hin ngh quyt cỏc i hi VI, VII, VIII, IX ca Ban chp hnh TW
ng, nhng nm gn õy giỏo dc o to ó cú nhng mt tin b. Mng li
trng hc ó phỏt trin rng khp, hu ht cỏc xó phng trong c nc k c
cỏc xó vựng cao, vựng sõu vựng xa, vựng biờn gii, hi o ó cú trng lp
hc. S lng hc sinh tng qua cỏc nm hu ht tt c cỏc cp. Cht lng
giỏo dc o to c ci thin hn. S lng hc sinh gii quc t ngy mt
tng. u t cho giỏo dc o to ngy cng c chỳ trng hn k c u t
chiu rng (tng quy mụ), chiu sõu (tng cng thit b dy, hc, nghiờn cu).
Cú rt nhiu hỡnh thc o to mi xut hin nh: h thng cỏc trng dõn lp,
cỏc c s giỏo dc thng xuyờn, giỏo dc t xa. Nh nc ta to iu kin cho
mi i tng c tham gia hc tp. Bờn cnh ú, giỏo dc o to ca nc ta
cũn rt nhiu hn ch, yu kộm: v cht lng, v t chc qun lý, v c cu o
to. Hin nay, nc ta cú tỡnh trng: s ngi cú bng cp rt nhiu nhng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN





khơng đáp ứng được u cầu cơng việc, hiện tượng “thừa thầy thiếu thợ” đang là
vấn đề nan giải cần phải được tháo gỡ.
III. Chiến lược giáo dục đào tạo
1. Một số quan điểm
Nghị quyết Đảng lần thứ VIII chỉ rõ “cùng với khoa học và cơng nghệ,
giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài”.
Cụ thể:
- Giáo dục phải mang tính chất xã hội hố, là sự nghiệp của tồn dân,
của gia đình, các tổ chức... mọi người cần phải góp cơng sức, tiền của để phát
triển giáo dục, quan tâm đến giáo dục. Từ đó hình thành nên mơi trường thuận
lợi cho giáo dục.
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước cấp ngân sách
cho giáo dục, cho phép vay vốn nước ngồi để đầu tư phát triển giáo dục, tranh
thủ hỗ trợ của mọi nguồn lực trong và ngồi nước. Người đi học và người sử
dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp kinh phí.
- Tạo nên quyền bình đẳng trước cơ hội được giáo dục của mọi
người dân. Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở nơng thơn, miền núi, có chú ý
đến các đối tượng chính sách. Miễn học phí, cấp học bổng, cho vay vốn đối với
sinh viên học giỏi. Tạo nên những loại trường nội trú thích hợp đối với các đối
tượng chính sách.
- Trong khi nguồn lực khơng dồi dào, lại phải mở rộng quy mơ giáo
dục, phát triển hệ thống giáo dục để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố nên
phải chấp nhận tình trạng khơng đồng đều về chất lượng. Do đó vừa mở rộng
đồng thời vừa củng cố một số cơ sở đào tạo, giáo dục chất lượng cao, đào tạo đa
ngành.
2. Mục tiêu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN





Giáo dục đào tạo những con người phát triển tồn diện, u nước và có lý
tưởng XHCN, có năng lực nghề nghiệp, góp phần tích cực vào sự nghiệp cơng
nghiệp hố - hiện đại hố đất nước, có lòng ham hiểu biết và năng lực học tập
suốt đời, có tư duy sáng tạo, làm chủ KHKT hiện đại, có ý thức và năng lực hợp
tác, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, với mơi trường tự nhiên, có
nếp sống lành mạnh và sức khoẻ tốt.
Mở rộng quy mơ, đi đơi với coi trọng chất lượng giáo dục đào tạo và hiệu
quả sử dụng, đáp ứng u cầu nhân lực trước mắt và lâu dài của đất nước.
Phát triển mạnh hệ thống giáo dục quốc dân và mạng lưới trường lớp,
nâng cao cơ sở vật chất trang thiết bị trường học, tạo chuyển biến căn bản và
tồn diện về chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục đào tạo, củng cố
và tăng cường đội ngũ giảng dậy, quản lý, hình thành một số cơ sở giáo dục đào
tạo ngang tầm khu vực và tiến tới đạt trình độ quốc tế, từng bước áp dụng cơng
nghệ thơng tin trong giáo dục đào tạo. Thực hiện chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội
hố trong giáo dục đào tạo.
Trong thời gian từ nay đến 2010 các mục tiêu ưu tiên của giáo dục đào tạo
nước ta là: đào tạo nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố, đặc
biệt chú trọng nhân lực KHCN trình độ cao, cán bộ quản lý giỏi và cơng nhân kỹ
thuật lành nghề, đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực cơng nghệ ưu tiên (cơng nghệ
thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới và cơng nghệ tự động
hố), đào tạo nhân lực cho nơng thơn để thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu lao
động, đào tạo nhân lực cho xuất khẩu lao động. Củng cố và nâng cao thành quả
phổ cập tiểu học và xố mù chữ. Thực hiện và củng cố phổ cập trung học cơ sở
trong cả nước.





THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN




Bảng 1: Mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo 1995 - 2020.

Năm
Cấp học
1995

2000 2010 2020
1. Học sinh tiểu học (triệu)
Tỉ lệ học sinh đi học (%)
10.05
106
11.72
103
12.3
100
14.25
100
2. Học sinh trung học cơ sở (triệu)
Tỉ lệ học sinh đi học (%)
3.68
50
4.91
60

7.44
78
10.94
95
3. Học sinh THCB và sau THCS
(triệu)
Tỉ lệ học sinh đi học (%)
0.9
19
1.59
30
2.76
45
4.26
60
4. Sinh viên ĐH và sau THCB (triệu)
Tỉ lệ học sinh đi học (%)
0.368
5.3
0.544
7.0
1.335
15
2.575
25


Phần II: Thực trạng đầu tư giáo dục đào tạo

I. Quy mơ giáo dục đào tạo

Nhân tố con người trong xã hội hiện đại, khơng thể chỉ được xem xét với
tư cách là một thực thể tự nhiên xã hội và cũng khơng chỉ đơn thuần coi như là
một sự phản ánh phẩm chất tự nhiên - “trời cho” mà cần phải nhận thức trên cơ
sở phương pháp luận từ phía hệ thống quan điểm biện chứng -kinh tế học.
Con người với sức lực, trí tuệ, thể chất, phải được xây dựng, phát triển,
hồn thiện trên các nấc thang tiến hố để thực sự là tiềm năng vơ tận, là cốt lõi
của những ý tưởng tốt đẹp trong các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
quốc gia. Nhận thức được điều này Việt Nam đã có những bước phát triển mới
trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo thể hiện qua:

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN




Bảng 2: Số lượng học sinh sinh viên (nghìn người)
Nguồn: Niên giám thống kê 1999
Cấp học 91 - 92 92 - 93 93 - 94 94 - 95 95 - 96 96 - 97 97 - 98 98 - 99
1. HSPT
Trung học
12371.4
568.2
12806.7
564.2
13568.7
703.3
14587.4
862.3
14541.5
1019.5

15192.4
1155.6
15588.2
1382
15824.4
1653.6
2. THCN 106.5 107.8 119.8 155.6 170.5 172.4 164.1 177.6
3. Dạy nghề 63.8 63.2 64.9 69.8 66.4 75.1 70.6 72.2
4. ĐH & CĐ 107 136.8 157.1 203.3 297.9 509.3 662.8 682.3

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: số lượng học sinh, sinh viên có xu hướng
tăng qua các năm, trong đó số lượng sinh viên ĐH tăng rất nhanh, năm 98-99
tăng hơn 6 lần so với năm 91-92. Nguyên nhân là do hình thức đào tạo ở bậc ĐH
rất phong phú; nhiều trường ĐH tư, ĐH mở, dân lập được thành lập. Số lượng
học sinh các trường dạy nghề nếu so với năm 86 - 87 thì năm 98 - 99 chỉ bằng
51.7% nhưng từ 93 - 94 có xu hướng tăng trở lại. Số lượng đào tạo dạy nghề
không đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế đối với đội ngũ công nhân kỹ
thuật. Về mặt quy mô giáo dục thì mức chênh lệch giữa nông thôn và thành thị
có sự khác xa về trình độ.
Tỉ lệ phần trăm tốt nghiệp phổ thông ở thành phố và nông thôn là 47/29.
Đây là mức chênh lệch khá cao vì vậy chúng ta phải có biện pháp hữu hiệu để
rút ngắn tỉ lệ trên. Xét về quy mô ở nước ta tỉ lệ người đi học so với dân số trong
độ tuổi còn khá thấp. Dù rằng quy mô giáo dục đào tạo của Việt Nam (xét về
mặt biết chữ và tiểu học) ở mức trung bình, tức là ngang bằng với Thái Lan và
Philippines nhưng ở bậc trung học thì Việt Nam lại ở mức thấp hơn so với các
nước này. Đặc biệt ở bậc đại học thì Việt Nam ở vị trí cuối cùng.
Số lao động kỹ thuật ở Việt Nam chiếm 12% năm 1995, trong số 40.2
triệu người chỉ có 4.7 triệu là lao động có kỹ thuật.
Cùng với sự biến động của số lượng học sinh, sinh viên thì số lượng giáo
viên ở các cấp có sự biến đổi theo:


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN




Bảng 3: Số lượng giáo viên ở các cấp
Đơn vị: 1000 người
92 - 93 93 - 94 94 - 95 95 - 96 96 - 97 97 - 98 98 -99 99 - 00
Mẫu giáo 69.3 66.3 69.3 75 84.4 92.9 93.7 96.3
PT 426.6 446.4 467.4 492.7 521 565.6 604.5 614.8
THCN 10 9.7 9.6 9.4 9.3 9.8 10
Dạy nghề 6.141 6.238 6.196 6.055 6.643 6.425 6.193
CĐ & ĐH 21 21.2 21.7 22.8 23.5 24.1 26.1
Nguồn: Xử lý số liệu thống kê năm 1999.

Số lượng giáo viên ở tất cả các cấp tăng qua các năm, riêng có THCN và
dạy nghề số giáo viên không tăng mà còn bị giảm. Vì vậy, trong những năm tới
phải có nhận thức, đầu tư đúng đắn hơn về loại hình đào tạo này.
II. Hệ thống giáo dục
Bảng 4: Số trường học qua các năm.
Nguồn: Xử lý số liệu trong Niên giám thống kê năm 1998.
91 - 92 92 - 93 93 - 94 94 - 95 95 - 96 96 - 97 97 - 98 98 - 99
PT 17189 17980 19164 20086 21754 22664 23286
THCN 268 271 272 265 266 239 239 247
Dạy nghề 275 185 198 182 203 239 246
CĐ & ĐH 106 108 109 109 109 109 110 123
Số lượng các trường tăng liên tục qua các năm (trừ THCN và dậy nghề)
thể hiện sự quan tâm của Việt Nam đối với tầm quan trọng của giáo dục.
Việt Nam quản lý giáo dục theo từng cấp học khác nhau, cụ thể:

- Chính phủ quản lý các trường ĐH, CĐ, THCN.
- Tỉnh, thành phố quản lý giáo dục trung học.
- Quận, huyện quản lý giáo dục tiểu học.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN




Mặc dù có sự tăng lên về số lượng trường học các cấp qua các năm nhưng
vẫn không đủ lớp cho học sinh; ở các tỉnh, huyện ngoại thành tình trạng học sinh
phải học ca 3 vẫn tiếp diễn. Ở cấp dạy nghề còn nằm trong tình trạng manh mún,
thiếu tập trung, chưa có chương trình nào dành cho dạy nghề.
Về đào tạo sau đại học ở trong nước diễn ra như thế nào?
Quy mô đào tạo sau đại học ở trong nước không ngừng được mở rộng và
phát triển:
Bảng 5: Thống kê cơ sở đào tạo sau đại học.
Nguồn: Tài chính giáo dục tháng 9 năm 2001.
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
TS Cao
học
509 1058 1730 3060 3651 3444 5294 3041 4534 2747
TS NCS 316 452 596 651 1074 1258 1113 1174 576 686 713

Trong giai đoạn 1990 - 1993, cả nước có 77 cơ sở đào tạo tiến sỹ, nhưng
từ 1993 - 2001 số lượng cơ sở đào tạo tiến sỹ tăng gấp 1.5 lần (từ 77 lên 113 cơ
sở). Số lượng cơ sở đào tạo thạc sỹ tăng rất nhanh: từ 12 cơ sở năm 1991 lên 93
cơ sở năm 2001. Tính đến hết tháng 5 - 2001, cả nước có 141 cơ sở đào tạo sau
đại học. Tuy nhiên, số lượng các cơ sở đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ tăng mạnh vào
năm 1996 sau đó chững lại (1997).
Bảng 6: Số lượng tuyển sinh sau đại học giai đoạn 1990 - 2000.

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
TS Cao
học
509 1058 1730 3060 3651 3444 5294 3041 4534 2747
TS NCS 316 452 596 651 1074 1258 1113 1174 576 686 713
Nguồn: Tài chính giáo dục tháng 9/2001.
Trong 10 năm từ 1990 - 2000, số lượng tuyển sinh cao học đã tăng hơn 11
lần (từ 509 học viên năm 1991 lên 5747 học viên năm 2000). Tuyển sinh đào tạo
tiến sỹ trong thập kỷ qua có nhiều biến động, khởi đầu bằng con số 316 nghiên
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN




cứu sinh được tuyển vào năm 1990 và tăng đạt kỷ lục 1258 nghiên cứu sinh năm
1995, sau đó từ 1996 - 2000 thì số lượng giảm dần.
III. Đầu tư tài chính cho giáo dục đào tạo
Từ trước đến nay nguồn tài chính cho giáo dục đào tạo ở nước ta chủ yếu
là từ ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế còn chậm phát
triển, thu nhập quốc dân tính trên đầu người thấp, nguồn thu ngân sách hạn chế,
đầu tư từ ngân sách cho giáo dục đào tạo có tăng lên song vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu tài chính để duy trì và phát triển các hoạt động giáo dục đào tạo.
Với chủ trương xã hội hố giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước, nguồn tài
chính đầu tư cho giáo dục đào tạo đã có những thay đổi về cơ cấu. Theo mục 2
chương VII Luật giáo dục Việt Nam thì các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục
bao gồm:
- Ngân sách Nhà nước.
- Học phí, tiền đóng góp xây dựng trường lớp, các khoản thu từ hoạt
động tư vấn, chuyển giao cơng nghệ, sản xuất kinh doanh dịch vụ của các Sở
giáo dục; các khoản tài trợ khác của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước

theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo Luật giáo dục: Tài chính đầu tư cho giáo dục gồm 4 nguồn:
Thứ nhất: Ngân sách Nhà nước.
Thứ hai: Tiền học phí thu từ người học hoặc gia đình người đi học.
Thứ ba: Thu từ đóng góp của các doanh nghiệp, cơng ty vào quỹ phát
triển giáo dục, từ sản xuất dịch vụ chuyển giao cơng nghệ của các Sở giáo dục.
Thứ tư: Các khoản đóng góp xây dựng trường, ủng hộ, tài trợ của các tổ
chức cá nhân trong và ngồi nước cho quỹ phát triển giáo dục.


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×