Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.62 KB, 72 trang )

1

PHN M U
1. Lớ do chn ti.
Dõn tc l vn a dng, phc tp c v lớ lun v thc tin, luụn
mang tớnh thi s i vi bt c quc gia no trờn th gii. Ch ngha Mỏc-
Lờnin khng nh, mi dõn tc cú con ng hỡnh thnh v phỏt trin riờng
ca mỡnh, iu ú ó to nờn nhng c im, nhng nột khỏc bit gia dõn
tc ny vi dõn tc khỏc. Tuy vy, cỏc dõn tc khụng sng bit lp m cú mi
quan h qua li vi nhau, mi quan h y mt mt to iu kin cho cỏc dõn
tc phỏt trin, mt khỏc cng gõy ra khụng ớt nhng va chm, xung t, thm
chớ cũn dn ti nhng cuc chin tranh dõn tc, sc tc. Cho n nay, tỡnh
hỡnh chớnh tr th gii vn din ra vi nhng cuc u tranh giai cp v dõn
tc ht sc gay gt, khc lit, nh hng trc tip n s tn vong ca nhiu
quc gia. S sp ca Liờn Xụ v ụng u trc õy, nhng cuc chin
tranh dõn tc, sc tc din ra hin nay ó cho thy tớnh cht phc tp ca vn
dõn tc. Do ú, i vi mi quc gia trờn th gii, vic tỡm con ng
gii quyt ỳng n vn dõn tc luụn l mi quan tõm hng u. Thc tin
ó minh chng rng con ng y ch cú th tỡm thy di ỏnh sỏng ca ch
ngha Mỏc-Lờnin.
Vit Nam l mt quc gia cú nhiu dõn tc. Tr bn dõn tc l Kinh,
Hoa, Chm, Khme sng ng bng cũn phn ln ng bo sinh sng
min nỳi, biờn gii, hi o... l ni cú v trớ chin lc v kinh t, chớnh tr,
an ninh quc phũng. í thc c tm quan trng ú nờn ngay t khi mi ra
i, ng v Nh nc ta ó khng nh gii quyt vn dõn tc l nhim
v chin lc ca cỏch mng Vit Nam v sm hoch nh, thc hin nht
quỏn chớnh sỏch dõn tc theo nguyờn tc "Bỡnh ng, on kt, tng tr,
giỳp nhau cựng phỏt trin". Sut my chc nm qua, nhng thnh tu t
c ó chng t ng li chớnh sỏch ỳng n m ng - Nh nc ra.
i sng ca ng bo c ci thin rừ rt trờn nhiu mt, nhiu lnh vc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


2
Mọi người đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ cũng như trách nhiệm đối
với Đất nước...Nhờ vậy, các dân tộc càng đồn kết, gắn bó chặt chẽ với nhau
hơn trong sự nghiệp đổi mới.
Những thành tựu đạt được mặc dù to lớn song vẫn chưa tương xứng với
cơng lao của đồng bào, chưa đáp ứng được mục tiêu cách mạng mà Đảng và
Nhà nước đề ra. Tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển, sự phân hố giầu
nghèo vẫn còn tồn tại đã làm nảy sinh những mâu thuẫn, xích mích, tuy
khơng gay gắt như ở một số quốc gia trên thế giới nhưng cũng gây ảnh hưởng
đến truyền thống đồn kết, đến sự phát triển của đất nước.
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì đổi mới,
nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đòi hỏi chúng ta phải phát huy cao độ khối
đồn kết dân tộc để có thể đứng vững và phát triển. Do vậy, nhận thức đúng
đắn vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong tình
hình mới của đất nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh có tầm quan trọng khơng chỉ về lí luận mà cả thực tiễn.Với lí do
đó, người viết chọn đề tài “Thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước trong giai đoạn hiện nay” làm khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Dân tộc quyết định đến sự tồn vong của mỗi quốc gia, bởi vậy khơng
chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới coi đó là vấn đề chiến lược, là
nhiệm vụ hàng đầu trong mục tiêu phát triển đất nước. Thực tế cho thấy hiện
nay vấn đề dân tộc đang diễn ra hết sức gay go phức tạp. Vì vậy đã có khơng
ít những nhà lý luận, nhà lãnh đạo, nhà khoa học... nghiên cứu, tìm hiểu vấn
đề này.
- Ở Việt Nam, dân tộc là vấn đề thu hút được sự quan tâm của khá
nhiều học giả, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đã ra đời như:
- "Chính sách dân tộc - những vấn đề lý luận và thực tiễn” của học viện
Nguyễn Ái Quốc;
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

3
- "Bình đẳng dân tộc ở nước ta hiện nay" của giáo sư - tiến sĩ Trịnh
Quốc Tuấn;
- "Phát triển quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay" của giáo sư - tiến sĩ
Trần Quang Nhiếp
- “Tìm hiểu chính sách dân tộc của Đảng, q trình thực hiện và đổi
mới” của Nguyễn Hữu Hải- Đặng Văn Hường.
Ngồi ra còn có nhiều cơng trình của các học giả khác trong nước đi
sâu tìm hiểu những dân tộc cụ thể. Với cách tiếp cận vấn đề và phương pháp
nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học đã thu được những thành tựu đáng
kể. Nhiều cơng trình đã làm rõ sự hình thành, đặc điểm các dân tộc Việt Nam
trong q trình phát triển, những vấn đề về tình hình kinh tế xã hội ở các
vùng dân tộc. Tuy nhiên những vấn đề mà đề tài đặt ra chưa phải đã được
khai thác triệt để trong q trình nghiên cứu từ trước đến giờ. Do đó, tiếp tục
tìm hiểu chính sách dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng,
nhất là trong giai đoạn đổi mới hiện nay, theo người viết vẫn là cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận.
- Mục đích: Khóa luận làm rõ những chủ trương, chính sách dân tộc
của Đảng và Nhà nước thời kì đổi mới để thấy được và phát huy những thành
tựu, đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong việc hoạch định và
thực hiện chính sách dân tộc nhằm tăng cường khối đại đồn kết và bình đẳng
dân tộc trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện địa hố đất nước.
- Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận hướng tới giải quyết những
nhiệm vụ sau:
+ Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn xây dựng chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước.
+ Làm sáng tỏ những nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng
và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4

+ Phân tích những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế
trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta những năm gần đây.
+ Đề xuất một số giải pháp để thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc
trong thời gian tới.
4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lí luận: Khóa luận dựa trên nền tảng quan điểm của chủ nghĩa
Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Kế thừa một số công trình đã nghiên
cứu về vấn đề dân tộc trước đó đồng thời sử dụng kết quả điều tra xã hội học
về tình hình thực hiện chính sách dân tộc ở nước ta trong những năm gần đây.
- Phương pháp nghiên cứu: khóa luận sử dụng phương pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử và một số phương pháp nghiên cứu khác như
phương pháp lô gíc, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh...
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu khóa luận.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số chính sách cơ bản của Đảng và Nhà
nước về vấn đề dân tộc trong thời kì đổi mới.
- Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu những nội dung
cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước và phân tích quá trình
thực hiện chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay (từ năm 1986 đến nay).
6. Y nghĩa lí luận và thực tiễn của khóa luận .
- Khóa luận góp phần làm rõ chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
thời kì đổi mới, bước đầu tổng kết việc thực hiện chính sách dân tộc ở Việt
Nam giai đoạn hiện nay.
- Làm sáng tỏ những thành tựu và hạn chế còn tồn tại trong việc thực
hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước trong thời gian qua. Chỉ rõ
những giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, giảm bớt sự chênh lệch về trình độ
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5
phát triển giữa các dân tộc, phát huy sức mạnh tồn dân trong cơng cuộc cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
7. Kết cấu của khóa luận.

Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2
chương, 6 tiết.






CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ XÂY DỰNG
CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA TRONG GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY
1.1. Quan niệm về chính sách dân tộc
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định tầm quan
trọng của vấn đề dân tộc và đại đồn kết dân tộc. Trong từng thời kỳ lịch sử,
từng giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhà nước ln đề ra những chủ trương,
chính sách dân tộc thích hợp, góp phần vào thắng lợi to lớn của cách mạng
Việt Nam hơn 70 năm qua. Hiện nay, cách mạng nước ta đã chuyển sang giai
đoạn mới -Đổi mới tồn diện đất nước để tiến lên chủ nghĩa xã hội, vai trò
của vấn đề dân tộc một lần nữa được Đảng và Nhà nước khẳng định: “Vấn đề
dân tộc và đồn kết dân tộc ln là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài, đồng
thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”{23.Tr127}.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Vấn đề dân tộc bao gồm tất cả các mặt kinh tế chính trị, văn hố, xã
hội... do đó chính sách dân tộc là một chính sách tổng hợp. Khơng nên quan
niệm chính sách dân tộc là một chính sách riêng biệt như chính sách kinh tế,
chính sách xã hội cụ thể nào đó. Thực tiễn cho thấy khơng có chính sách dân
tộc chung chung, trừu tượng mà chính sách dân tộc chỉ có được thơng qua q
trình thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội... thích hợp với điều kiện và đặc
điểm của từng dân tộc, vì lợi ích của tồn bộ cộng đồng dân tộc. Cũng khơng

nên cho rằng chính sách dân tộc là chính sách chỉ dành cho đối tượng là các
dân tộc ít người, dân tộc thiểu số bởi với thực tế nước ta, với 54 dân tộc anh
em sống đan xen nhau trên từng tỉnh, từng huyện, từng xã, với số lượng dân
tộc Kinh chiếm 87% dân số cả nước đang sinh sống trên mọi miền đất nước
thì quan niệm chính sách dân tộc của Đảng là chính sách đối với các dân tộc ít
người rõ ràng là khơng phù hợp. Vì vậy chúng ta phải hiểu chính sách dân tộc
là chính sách chung đối với mọi dân tộc đa số và thiểu số trên tồn lãnh thổ
Việt Nam.
Bên cạnh đó, hiện nay vẫn còn khá nhiều quan điểm đồng nhất chính
sách dân tộc với chính sách xã hội, chính sách dân vận và chính sách miền núi
của Đảng, cho rằng thực tế nội dung của những chính sách này là như nhau.
Quan niệm sai lầm đó đã làm mất đi vai trò quan trọng của chính sách dân
tộc. Vì vậy việc phân biệt giữa chính sách dân tộc với chính sách xã hội,
chính sách miền núi và chính sách dân vận theo chúng tơi là quan trọng và
cần thiết.
Khi nói về chính sách xã hội, Đảng ta khẳng định "Chính sách xã hội
bao trùm mọi mặt của đời sống con người. Điều kiện lao động và sinh hoạt,
giáo dục và văn hố, quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân
tộc"{19.Tr 86}. Như vậy chính sách xã hội của Đảng, xét đến cùng là chính
sách đối với con người và vì con người, chính sách dân tộc của Đảng cũng có
ý nghĩa quan trọng như vậy. Tuy nhiên khi chính sách dân tộc có sự phân biệt
rõ những điểm khác nhau giữa các dân tộc để có chủ trương, giải pháp phù
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
hợp thì chính sách xã hội chưa có sự phân biệt đó. Do vậy, mọi quan điểm
đồng nhất hai chính sách này sẽ dẫn tới khơng qn triệt đầy đủ tính chất, đặc
điểm, tầm quan trọng của vấn đề dân tộc, đó cũng là căn ngun dẫn tới
những sai lầm, hạn chế trong cơng tác dân tộc.
Chính sách dân tộc cũng khơng đồng nhất với chính sách miền núi . Ở
nước ta, đa số các dân tộc thiểu số sống ở miền núi, do đó một trong những

nội dung quan trọng của chính sách miền núi là thực hiện chính sách dân tộc
của Đảng. Tuy vậy các dân tộc khơng chỉ sống ở miền núi mà cả ở đồng bằng
như dân tộc Kinh, Hoa, Chăm, Khơme... Bởi vậy trong khi chính sách miền
núi chỉ quan tâm đến điều kiện cụ thể của dân cư sống ở miền núi thì chính
sách dân tộc còn quan tâm đến cả những điều kiện đặc thù của dân tộc thiểu
số.
Cũng khơng nên đồng nhất chính sách dân tộc với chính sách dân vận.
Chính sách dân vận có đối tượng là các tầng lớp dân cư tính cả theo đặc điểm
của lứa tuổi, tơn giáo, nghề nghiệp, địa chỉ cư trú. Các đối tượng trên cũng
nằm trong chính sách dân tộc, nhưng khác chính sách dân vận, chính sách dân
tộc còn chú ý đến đặc điểm kinh tế, văn hố xã hội, phong tục tập qn, tâm
lý, điều kiện phát triển của mỗi dân tộc. Ở nhiều nơi do khơng phân biệt rõ
giữa chính sách dân tộc và chính sách dân vận, dẫn đến vị trí, vai trò của
chính sách dân tộc chưa được làm rõ, cơng tác dân tộc do đó chưa được đặt
đúng mức, đúng chỗ nên hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc còn hạn chế.
Như vậy, chính sách dân tộc của Đảng hiểu một cách đúng đắn và tồn
diện, đó là hệ thống các chủ trương, giải pháp nhằm thực hiện quyền bình
đẳng về chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự
quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.
Như Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ, trong q trình đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta, chính sách dân tộc nhằm "phát triển mối quan hệ tốt
đẹp của các dân tộc trên tinh thần đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ nhau cùng làm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
ch tp th, kt hp phỏt trin kinh t v phỏt trin xó hi, y mnh sn xut
v chm lo i sng con ngi"{19.Tr 97}.
Ni dung trờn chng t ng ta quan nim chớnh sỏch dõn tc v thc
cht l chớnh sỏch tng hp nhm phỏt trin mi quan h tt p trờn c s
on kt, bỡnh ng, tng tr gia cỏc dõn tc. m bo phỏt huy sc mnh
ca c cng ng v bn sc tt p ca mi dõn tc phc v cho cụng cuc

dng xõy v phỏt trin t nc.
1.2. C s lý lun xõy dng chớnh sỏch dõn tc ca ng v Nh
nc trong giai on hin nay
1.2.1. Quan im ca ch ngha Mỏc-Lờnin v vn dõn tc.
V s hỡnh thnh v phỏt trin dõn tc: Dõn tc l vn luụn mang
tớnh thi s núng bng ca bt c thi i no, bt k quc gia no. Nú ó
khin khụng ớt nhng chớnh tr gia, gii khoa hc, gii bỏo chớ v c qun
chỳng nhõn dõn quan tõm chỳ ý. Hin nay xung quanh vn dõn tc ang cú
khỏ nhiu nhng ý kin khỏc nhau, nht l vn hỡnh thnh dõn tc. Theo
cỏc nh kinh in ch ngha Mỏc - Lờnin, dõn tc l sn phm ca quỏ trỡnh
phỏt trin lõu di ca lch s xó hi loi ngi, hỡnh thnh trờn c s k tha
c im ca cỏc hỡnh thc cng ng ngi trc ú.
Qua nghiờn cu th tc Iroqua, ngghen cho rng th tc l hỡnh thc
cng ng ngi u tiờn, l t chc xó hi c hỡnh thnh sm nht trong
lch s loi ngi, da trờn c s nhng mi quan h huyt thng, bao gm
nhng ngi cựng t tiờn. Nhiu th tc cú quan h huyt thng v quan h
hụn nhõn hp thnh b lc. Di ch th tc, b lc, nh nc v giai cp
cha xut hin, mi ngi i x cụng bng vi nhau. Theo ngghen, ú l
thi kỡ tt p trong lch s ca xó hi loi ngi.
n giai on mt nguyờn thu, khi hỡnh thc kinh t sn xut thay th
hỡnh thc kinh t chim ot thỡ nhng liờn minh b lc xut hin v phỏt
trin lờn thnh b tc. Khỏc vi ch th tc v b lc, b tc khụng hỡnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
thnh trờn c s huyt thng m da trờn nhng mi liờn h kinh t, cựng vi
s xut hin ch t hu, giai cp v nh nc. Tuy nhiờn, nhng mi liờn
h ú cũn cha mnh m, b tc cha phi l cng ng ngi n nh nh
dõn tc.
Lõu nay khi bn v s ra i ca dõn tc, vn cú nhiu ý kin cho rng
dõn tc ra i cựng quỏ trỡnh phỏt trin ca ch ngha t sn. Song thc tin

ó chng minh cỏch hiu nh vy cha hon ton y , thm chớ cũn phin
din. Trong nhiu tỏc phm ca mỡnh, cỏc nh kinh in Mac - Lờnin khụng
ch cp n cỏc dõntc hỡnh thnh trong thi k ch ngha t bn, m cũn
tha nhn s tn ti ca cỏc dõn tc tin t sn, thm chớ cỏc ụng cũn nhc
n nhng dõn tc dó man nht, ngha l nhng dõn tc cha t n trỡnh
hỡnh thnh nh nc, nh trong tỏc phm "Tuyờn ngụn ca ng cng sn"
ó nờu rừ "Giai cp t sn lụi cun c nhng dõn tc dó man nht vo tro
lu vn minh, nú buc cỏc dõn tc phi thc hin phng thc sn xut t
sn nu khụng s b tiờu dit. Nú buc tt c cỏc dõn tc phi du nhp cỏi gi
l vn minh, ngha l phi tr thnh t sn"{1.Tr 456}.
Trong nhng tỏc phm khỏc nh H t tng c, Bin chng ca
t nhiờn... Mỏc - Angghen ó ch rừ con ng hỡnh thnh dõn tc t t chc
b lc lờn dõn tc, t tớnh a phng lờn nh nc. H t tng c, hai
ụng vit "S i lp gia thnh th v nụng thụn xut hin cựng bc quỏ
t thi i dó man lờn thi i vn minh, t t chc b lc lờn thnh nh
nc, t tớnh a phng lờn dõn tc v c tn ti mói sut ton b lch s vn
minh cho n ngy nay"{1.Tr232}. Nm 1884, Angghen cho rng Chõu u
vo th k IX ó cú quỏ trỡnh nhng b tc phỏt trin thnh dõn tc, ụng núi
"Trong sut ton b thi k trung c, xu hng thnh lp nhng quc gia dõn
tc ngy cng rừ rt... mi quc gia dõn tc ú, nh vua l tt nh ca ton
b h thng th bc phong kin"{2.Tr578}. Nh vy, theo Anghen, khụng ch
ch ch phong kin tan ró dõn tc mi hỡnh thnh m nú ó xut hin
ngay trong thi k Trung c. Thm chớ phn ln Chõu u thi k trung c ó
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
xuất hiện hàng loạt dân tộc và quốc gia dân tộc, chỉ trừ hai nước Italia và
Đức.
Cũng theo Mác - Ănghen, cái quyết định vai trò của mỗi giai cấp và
trình độ phát triển của dân tộc chính là các quan hệ kinh tế, quan hệ sản xuất
và sự phát triển của lực lượng sản xuất. Do đó vào "cuối thời kỳ trung cổ,

trong lĩnh vực kinh tế, q tộc phong kiến đã bắt đầu trở thành thừa, thậm chí
còn là sự trở ngại trực tiếp... cho sự phát triển quốc gia dân tộc”{2.Tr581}.
Như vậy, chính quyền nhà vua và giai cấp phong kiến đã từng có vai trò quan
trọng trong việc hình thành dân tộc đã phải nhường nhiệm vụ xây dựng dân
tộc và quốc gia dân tộc cho giai cấp tư sản, dẫn tới xuất hiện loại hình dân tộc
mới, dân tộc tư sản. Dân tộc và quốc gia dân tộc tư sản ra đời gắn liền với nền
đại cơng nghiệp tư bản chủ nghĩa và sự thắng lợi của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa."Giai cấp tư sản ngày càng xố bỏ tình trạng phân tán tư liệu
sản xuất, của tài sản và của dân cư, tập trung tư liệu sản xuất và tài sản trong
tay một số ít người. Kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung
chính trị. Những địa phương độc lập thì đã tập hợp thành dân tộc thống
nhất"{1.Tr547}. Như vậy, q trình hình thành dân tộc tư sản là q trình
thống nhất lãnh thổ, thống nhất thị trường, đồng thời cũng là q trình đồng
hố các bộ tộc khác.
Kế thừa và vận dụng sáng tạo quan điểm của Mac - Ănghen vào hồn
cảnh cụ thể của Tây Âu, Lênin tiếp tục bàn về sự ra đời của dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa tư bản để luận chứng cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa và
khẳng định hình thức dân tộc vơ sản ra đời là một tất yếu lịch sử. Vì vậy khi
ơng cho rằng "Dân tộc là sản vật và là hình thức tất nhiên của thời đại tư sản
trong q trình phát triển xã hội"{7.Tr88} thì khơng có nghĩa là ơng quan
niệm dân tộc chỉ hình thành cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản mà
ơng chỉ muốn nhấn mạnh sự ra đời của dân tộc tư sản mà thơi. Hiểu được điều
này có ý nghĩa rất quan trọng bởi cho đến nay nhiều nước xã hội chủ nghĩa
vẫn có cái nhìn chưa đầy đủ về q trình hình thành dân tộc, chưa thấy được
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
11
cỏc nh kinh in ó núi v s ra i ca dõn tc l quỏ trỡnh a dng, dn n
nhng sai lm trong vic gii quyt vn dõn tc ó xy ra mt s quc
gia nh ta ó thy .
V mi quan h gia dõn tc v giai cp: Nh ó bit, cng ng dõn

tc hỡnh thnh gn lin vi xó hi phõn chia giai cp. Do ú dõn tc v giai
cp cú mi quan h qua li khng khớt vi nhau. Theo ch ngha Mỏc - Lờnin,
trong xó hi cú giai cp, giai cp ang trng thnh, tin b i din cho
phng thc sn xut thng tr thỡ cng l i biu cho dõn tc,cú li ớch
thng nht vi li ớch dõn tc. Do ú, trong thi k ch phong kin cũn
thnh vng thỡ giai cp a ch phong kin v nh vua l i biu cho li ớch
dõn tc. n thi k t bn ch ngha, ngi i din cho li ớch dõn tc li l
giai cp t sn ang lờn. Tuy nhiờn, khi giai cp thng tr li thi, li ớch giai
cp ca nú tr nờn mõu thun gay gt vi li ớch dõn tc. Vỡ li ớch giai cp
hp hũi, nú sn sng cu kt vi k thự, phn bi li li ớch dõn tc m giai
cp t sn Ph trong cỏch mng thỏng 3 nm 1848 v t sn Phỏp nm 1871
l nhng vớ d in hỡnh nht.
T thc tin mi quan h gia giai cp v dõn tc trong thi k phong
kin v t sn ch ngha, cú th kt lun rng trong xó hi cú i khỏng giai
cp, vn dõn tc phi c gii quyt trờn lp trng giai cp nht nh.
Cựng xut phỏt t thc t ú, Mỏc - Angghen ó ch ra rng, trong thi
i ngy nay, li ớch giai cp cụng nhõn thng nht vi li ớch dõn tc, giai
cp cụng nhõn cú s mnh gii phúng ton th giai cp v dõn tc b ỏp bc ra
khi ch t bn ch ngha. Trong "Tuyờn ngụn ng cng sn", cỏc ụng
vit "Giai cp vụ sn mi nc trc ht phi ginh ly chớnh quyn, phi t
xõy dng thnh mt giai cp dõn tc, phi t mỡnh tr thnh dõn tc, tuy hon
ton khụng theo cỏi ngha nh giai cp t sn hiu{1.Tr565}.
Tip tc quan im ca Mỏc - Anghen, trờn c s nghiờn cu sõu sc
tỡnh hỡnh dõn tc Nga v Tõy u, Lờnin nhn mnh rng vn dõn tc l
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
một bộ phận phụ thuộc vào vấn đề giai cấp. Tuy vậy nó lại tồn tại lâu dài cho
đến khi xã hội khơng còn giai cấp và có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của
cuộc đấu tranh giai cấp. Nêu lên quan điểm trên, một mặt Lênin chống lại xu
hướng tuyệt đối hố vấn đề dân tộc, đặt vấn đề dân tộc lên trên vấn đề giai

cấp, mặt khác ơng phê phán quan điểm đề cao giai cấp, chỉ thấy vấn đề giai
cấp mà khơng thấy vấn đề dân tộc. Bởi vậy, để thực hiện thắng lợi sứ mệnh
lịch sử của mình, trước hết giai cấp cơng nhân phải giải quyết tốt mối quan
hệ này trên tinh thần "Hãy xố bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng
dân tộc này nó dịch dân tộc khác cũng sẽ bị xố bỏ. Khi mà đối kháng giữa
các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng còn nữa thì sự thù địch giữa các dân
tộc cũng mất theo"{1.Tr565}.
Tn thủ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng sáng tạo
vào hồn cảnh Việt Nam, khi đề ra chính sách dân tộc, Đảng - Nhà nước ta đã
giải quyết tốt mối quan hệ này, nhờ đó chúng ta đã giành được thắng lợi trong
cơng cuộc giải phóng dân tộc và tiếp tục vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Hai xu hướng khách quan trong lịch sử phát triển dân tộc: Nghiên
cứu sâu sắc bản chất của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn chuyển sang giai
đoạn chủ nghĩa đế quốc, Lênin phát hiện ra hai xu hướng phát triển trái ngược
nhau về vấn đề dân tộc. Ở tác phẩm "Ý kiến phê phán về vấn đề dân tộc", ơng
viết :"trong q trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, có hai xu hướng lịch sử
trái ngược nhau về vấn đề dân tộc. Xu hướng thứ nhất là: Sự thức tỉnh của ý
thức dân tộc và các phong trào dân tộc trong cuộc đấu tranh chống áp bức,
trong việc thiết lập các quốc gia dân tộc. Xu hướng thứ hai là: Việc phát triển
và tăng cường đủ mọi thứ quan hệ giữa các dân tộc, trong việc xố bỏ hàng
rào ngăn cách giữa các dân tộc và trong việc thiết lập sự thống nhất quốc tế
của tư sản, của đời sống kinh tế nói chung, của chính trị, của khoa
học..."{7.Tr585}. Theo Lênin, cả hai xu hướng đó là quy luật phổ biến của
chủ nghĩa tư bản. Xu hướng thứ nhất chiếm ưu thế trong lúc chủ nghĩa tư bản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
mới bắt đầu phát triển. Xu hướng thứ hai là đặc trưng của chủ nghĩa tư bản
trong giai đoạn chuyển thành chủ nghĩa đế quốc.
Lênin cũng nhấn mạnh rằng trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc, sự
thể hiện hai xu hướng này gặp nhiều cản trở to lớn bởi chủ nghĩa đế quốc đã

bằng mọi thủ đoạn xố bỏ nguyện vọng được sống trong độc lập tự do của các
dân tộc, phủ nhận sự liên hiệp tự nguyện giữa các dân tộc, thay vào đó là
những khối liên minh do nó lập ra nhằm duy trì sự áp bức, bóc lột. Chỉ dưới
chủ nghĩa xã hội, khi các dân tộc được tự do và có chủ quyền độc lập thì hai
xu hướng đó mới có điều kiện phát triển đầy đủ, đặc biệt trong thời đại ngày
nay, hai xu hướng đang phát huy tác dụng với những biểu hiện phong phú, đa
dạng.
Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mac - Lênin, nhiều dân tộc đã vùng dậy
phá tan xiềng xích nơ lệ, phá bỏ nạn kỳ thị dân tộc, chủng tộc, nạn phân biệt
tiếng nói... giành lấy quyền làm chủ cho nhân dân. Cùng với điều đó là xu
hướng đòi li khai của một số dân tộc như ở vùng Trung Cận Đơng, ở Nam
Tư, và ở Liên Xơ (cũ). Bên cạnh đó, tồn cầu hố và hội nhập cũng đang là xu
hướng chính của thời đại ngày nay. Để đảm bảo cho sự phát triển của dân tộc
mình, mọi quốc gia đều có nhu cầu tăng cường hợp tác để có thể phát triển
kinh tế, giải quyết những vấn đề đang là hiểm hoạ chung của cả thế giới như
nguy cơ chiến tranh hạt nhân, nạn ơ nhiễm mơi trường, nạn đói thường xun
diễn ra ở một số quốc gia...
Khơng những phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong lịch sử phát
triển dân tộc, Lênin còn nhấn mạnh rằng cương lĩnh dân tộc của người Mác
xít phải chú ý đầy đủ đến hai xu hướng đó thì mới có thể xác định đúng
nhiệm vụ của mình.
Trong xu thế ngày nay, các quốc gia dân tộc phải biết vận dụng sáng
tạo hai xu hướng khách quan vào điều kiện cụ thể của đất nước để bên cạnh
việc mở cửa hợp tác cũng phải có những giải pháp hữu hiệu nhằm giữ vững
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
độc lập chủ quyền, tránh nguy cơ bị đồng hố do các thế lực lợi dụng xu
hướng tồn cầu hố gây nên.
Cương lĩnh của Lênin về vấn đề dân tộc: Tn thủ nghiêm túc ngun
tắc Macxit, trên cơ sở phân tích sự ra đời, thực chất, vai trò, xu thế lịch sử

phong trào giải phóng dân tộc trong điều kiện tư bản chủ nghĩa trên thế giới
và ở nước Nga, cương lĩnh dân tộc nổi tiếng đã được Lênin vạch ra với nội
dung cụ thể "Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự
quyết, liện hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc"{6;Tr.357}.
Bình đẳng dân tộc là một ngun tắc quan trọng trong cương lĩnh dân
tộc của Lênin. Bình đẳng dân tộc ở đây là bình đẳng hồn tồn trên mọi lĩnh
vực mà trước hết là bình đẳng về kinh tế. Nếu khơng có quyền bình đẳng về
kinh tế thì những u sách về quyền bình đẳng dân tộc trên tất cả các lĩnh vực
khác chỉ là những khẩu hiệu mang tính chất cải lương. Chính vì vậy, Lênin đã
phê phán kịch liệt khẩu hiệu tự trị dân tộc về văn hố của những người thuộc
phái Bun và những người dân chủ xã hội Áo vì khẩu hiệu đó đã thu hẹp quyền
bình đẳng dân tộc chỉ trong lĩnh vực văn hố.Thực tế cho thấy, ở nhiều quốc
gia dân tộc, khẩu hiệu tự trị về văn hố đã bị các thế lực áp bức lợi dụng để
mị dân, bằng cách ban cho các dân tộc một số quyền lợi về văn hố để duy trì
sự bóc lột về kinh tế. Nhìn bề ngồi, có vẻ như quyền bình đẳng dân tộc ở
những quốc gia này được thực hiện nhưng thực chất bất bình đẳng vẫn tồn tại,
thậm chí ở mức trầm trọng và tinh vi hơn. Nói vậy khơng có nghĩa Lênin coi
nhẹ bình đẳng về văn hố mà ơng còn cho rằng mức độ bình đẳng về văn hố
là một trong những yếu tố quyết định bình đẳng dân tộc bởi văn hố là yếu tố
phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Một dân tộc đánh mất bản sắc
văn hố cũng có nghĩa là dân tộc đó đã tự đánh mất mình, tự xố bỏ sự tồn tại
của mình với tư cách là một cộng đồng riêng, độc lập. Đó cũng là lý do các
thế lực phản động ln dùng mọi thủ đoạn để đồng hố về văn hố, đặc biệt
trong xu hướng mở cửa ngày nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
Cựng vi bỡnh ng kinh t, vn hoỏ thỡ bỡnh ng chớnh tr cng l mt
b phn quan trng ca bỡnh ng dõn tc. Bỡnh ng chớnh tr l quyn cỏc
dõn tc t quyt nh vn mnh ca dõn tc mỡnh. Nu khụng cú bỡnh ng
chớnh tr thỡ quyn bỡnh ng dõn tc thc s khụng bao gi c thc hin.

ú l lý do ti sao mi dõn tc u ly im khi u cho cuc u tranh gii
phúng mỡnh l u tranh ginh c lp t do, ũi quyn bỡnh ng v chớnh
tr. Trong "D tho cng lnh cho i hi IV ca ng dõn ch xó hi x
Latvia", Lờnin vit: L ngi dõn ch chỳng ta ũi quyn t do t quyt cho
cỏc dõn tc hiu theo ngha chớnh tr ca t ny... ngha l quyn t do phõn
lp. Chỳng ta ũi hi mi s bỡnh ng tuyt i ca quyn li cho tt c cỏc
dõn tc trong quc gia v s bo v vụ iu kin cỏc quyn li ca dõn tc ớt
ngi"{4.Tr266}. Lờnin cũn nhn mnh "gii phúng cỏc dõn tc thuc a v
cỏc dõn tc b ỏp bc khụng nhng lm cho cỏc dõn tc c bỡnh ng tht
s m c vic phỏt trin ngụn ng v vn hc ca h"{9.Tr136}.
Nh vy, ý ngha sõu xa ca quyn bỡnh ng dõn tc l xoỏ b tỡnh
trng ngi búc lt ngi t ú xoỏ b tỡnh trng dõn tc ny cú c quyn
c li vi dõn tc khỏc, dõn tc ny ỏp bc dõn tc khỏc. Ch ngha Mỏc-
Lờnin cng nhn mnh rng bỡnh ng dõn tc khụng phi t nhiờn m cú,
bỡnh ng dõn tc l kt qu ca cuc u tranh vn lờn v mi mt gia
cỏc dõn tc, ng thi cng l s hp tỏc tht s gia cỏc dõn tc trờn tinh
thn quc t vụ sn. Chớnh s bt bỡnh ng l nguyờn nhõn ny sinh ch
ngha dõn tc hp hũi in hỡnh nh ch ngha dõn tc Apacthai, Xiụnit, ch
ngha phõn bit chng tc... v ngc li vi iu ú l ch ngha dõn tc h
vụ nhng dõn tc ln, c bit l mt s nc Tõy u.
Túm li, quan im c bn ca ch ngha Mỏc - Lờnin v vn bỡnh
ng dõn tc ú l phi ng trờn lp trng ca giai cp cụng nhõn xem
xột v u tranh cho s bỡnh ng dõn tc trờn mi lnh vc, gt b tr lc t
tng v biu hin dõn tc ch ngha di mi hỡnh thc....
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
Cỏch mng thỏng mi Nga thng li, nguyờn tc bỡnh ng dõn tc
c nờu trong tuyờn ngụn nhõn quyn ca nc Nga, sau ú c ghi vo
Hin phỏp Liờn Xụ. Cho n ngy nay, nguyờn tc ny vn cũn nguyờn giỏ tr
c v lý lun v thc tin.

Quyn dõn tc t quyt l nguyờn tc quan trng th hai trong cng
lnh dõn tc ca ch ngha Mỏc Lờnin. Quyn dõn tc t quyt õy cú ngha
l quyn t quyt v mt chớnh tr, quyn c lp v mt nh nc, quyn
thnh lp quc gia ca mi dõn tc.
Khi a ra nguyờn tc v quyn dõn tc t quyt Lờnin ó vp phi
khụng ớt li cụng kớch khụng ch t phớa lc lng i lp m ngay c trong
ni b phong tro cụng nhõn nh Lucxambua, N.I.Bukharin, G.L.Pitacop...
H cho rng di CNTB, quyn t quyt l iu khụng tng, cũn di ch
ngha xó hi ú l s phn ng, rng tha nhn quyn t quyt cú ngha l
ng h ch ngha dõn tc t sn ca cỏc dõn tc b ỏp bc, do ú phi gt
nhng iu núi v quyn dõn tc t tr ra khi cng lnh ca ng. D nhiờn
nhng quan im ú l sai lm v ht sc phin din bi Lờnin ó ch rừ rng
quyn t quyt ra i v c ng dõn ch xó hi Nga tha nhn l da trờn
c s tớnh n c im lch s thi i v ca nc Nga. Nh ó bit, ch
Nga hong trc õy ó c coi nh mt nh tự ca dõn tc, di s thng
tr ca ngi Nga, ngi Ba Lan, ngi Lớtva, Extonia, Lỏtvia... b tc mt
quyn cụng dõn v b Nga hong ỏp bc mt cỏch cú h thng. Trong iu
kin nh vy, khu hiu dõn tc t quyt cú sc lụi cun mnh m cỏc dõn tc
b ỏp bc vo tro lu cỏch mng do giai cp vụ sn lónh o.
Theo Lờnin "Quyn t quyt ngha l quyn phõn lp v thnh lp quc
gia riờng bit"{8.Tr331}. Quyn t quyt s em li cho cỏc dõn tc b ỏp bc
mt s t do, nhng quyn t quyt khụng cú ngha l nht thit phi tỏch ra
khi nc ln trong mi iu kin, v iu ny Lờnin ch rừ: Núi chung chỳng
ta chng vic tỏch, nhng chỳng ta ng trờn quyn tỏch, vỡ do ch ngha
phn ng Nga. Chỳng ta ũi quyn t do t quyt khụng phi l chỳng ta m
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
ước sự phân nhỏ kinh tế hay mở cửa xây dựng các nước nhỏ bé, mà ngược lại
vì chúng ta muốn những quốc gia to lớn và sự xích lại của liên bang các dân
tộc nhưng trên cơ sở thật sự dân chủ, thật sự quốc tế, và trở nên vô nghĩa nếu

không có sự tự do tách ra.
Như vậy, công nhận các dân tộc có quyền tự quyết không phải là để
khuyến khích các dân tộc tách ra mà chính là để các dân tộc xích lại gần nhau.
Thực chất của quyền dân tộc tự quyết là bảo vệ bình đẳng dân tộc, chống lại
mọi đặc quyền của quốc gia dân tộc này với quốc gia dân tộc khác, chống lại
mọi quan hệ dân tộc có tính áp đặt. Quyền dân tộc tự quyết được sử dụng hay
không, phải xuất phát từ điều kiện cụ thể, vì nó chỉ có thể áp dụng cho các
dân tộc chứ không áp dụng cho các nhóm, các đẳng cấp tôn giáo, hoặc các
dân tộc thiểu số khác. Quan điểm này có tác dụng vạch trần mọi mưu đồ lợi
dụng khẩu hiệu "dân tộc tự quyết" để thành lập các khu tự trị, hoặc kích động
các dân tộc thiểu số đứng dậy đòi tách ra khỏi nước lớn, thành lập quốc gia
riêng. Chủ nghĩa Mác - Lênin không phủ nhận sự tồn tại của nền tự trị khu
vực mà còn coi đó là tất yếu khách quan, tuy vậy tự trị ở đây phải trên cơ sở
thống nhất quốc gia dân tộc, công nhận điều đó, Lênin khẳng định "hiển nhiên
người ta không quan niệm một quốc gia hiện đại, thật sự dân chủ mà lại
không có quyền tự trị cho mọi vùng có những đặc điểm quan trọng đôi chút
về kinh tế hoặc lối sống và có thành phần dân tộc riêng trong dân
cư"{8.Tr319}.
Trên thực tế, quyền tự quyết là một vũ khí có sức mạnh trong việc phá
huỷ chủ nghĩa dân tộc tư sản và giải phóng các dân tộc bị áp bức. Tuy nhiên
điều đó chỉ có được khi quyền tự quyết phục tùng lợi ích giai cấp công nhân
bởi "giai cấp tư sản bao giờ cũng đặt ra những yêu sách dân tộc của mình lên
hàng đầu. Nó nêu những yêu sách đó ra một cách tuyệt đối"{8.Tr321}. Đối
với giai cấp vô sản, những yêu sách đó phải phục tùng lợi ích của cuộc đấu
tranh giai cấp "khi thừa nhận sự bình đẳng về quyền lợi và quyền bình đẳng
trong việc thành lập quốc gia dân tộc, giai cấp vô sản coi trọng và đặt sự liên
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
18
hp ca nhng ngi vụ sn tt c cỏc dõn tc lờn trờn ht v nú ng trờn
phng din u tranh ca giai cp cụng nhõn v ỏnh giỏ mi yờu sỏch ca

dõn tc, mi s phõn lp cú tớnh cht dõn tc"{5.Tr185}.
Nh vy, mi vn v quyn t quyt dõn tc phi c xem xột trờn
lp trng giai cp cụng nhõn, cú nh vy mi m bo c quyn bỡnh
ng v quyn t quyt ỳng n. Mi khc phc c mi thự hn, k th
dõn tc, v mi on kt c cỏc dõn tc trong cuc u tranh vỡ c lp t
do, vỡ ch ngha xó hi.
Ch ngha Mỏc - Lờnin cho rng, vic gii phúng cỏc dõn tc khi ỏp
bc t sn, vic xõy dng ch ngha xó hi v cng sn ch ngha l nhim
v quc t ca tt c nhng ngi vụ sn, ca cỏc nhõn dõn lao ng cỏc
nc. Chớnh vỡ vy "Liờn hp cụng nhõn tt c cỏc dõn tc, khụng ch l
nguyờn tc quan trng trong cng lnh m cũn l li kờu gi tinh thn on
kt, hp tỏc quc t vỡ s nghip gii phúng dõn tc v xó hi.
Túm li, ni dung cng lnh ca ch ngha Mỏc - Lờnin th hin hai
nhim v: mt mt phi chng li mi hỡnh thc ch ngha dõn tc, x lý
quan h dõn tc trờn nguyờn tc bỡnh ng, dõn ch trit . Gi vng quyn
bỡnh ng gia cỏc dõn tc trong mi lnh vc. p dng bin phỏp hon ton
t do v dõn ch gii quyt mi vn quyn t quyt v chớnh tr ca cỏc
dõn tc. Mt khỏc, gi vng nguyờn tc ca ch ngha quc t, gi vng cuc
u tranh v s thng nht v t chc ca giai cp vụ sn, gn cụng nhõn
trong cỏc dõn tc thnh mt khi, mt chnh th thng nht. Theo Lờnin "õy
l im khỏc nhau cn bn gia cng lnh dõn tc ca ch ngha Mỏc vi
cng lnh dõn tc ca bt c giai cp t sn no, dự l tin b
nht"{6.Tr167}.
Cú th núi, nhng quan im ca ch ngha Mỏc - Lờnin l v vn
dõn tc l nhng lý lun khoa hc thiờn ti, nh nhng lý lun ú nhiu quc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
19
gia đã tìm được con đường giải phóng dân tộc mình ra khỏi áp bức bóc lột,
giành lại độc lập tự do cho tổ quốc, trong đó phải kể đến Việt Nam.
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.

Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin bằng con đường riêng của
mình, khác với các bậc tiền bối chọn phương Đơng, Người đã hướng sang
phương Tây để tìm đường cứu nước. Ở đây, với lòng u nước nồng nàn và
tình thương sâu đậm các dân tộc bị áp bức, Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác
- Lênin. Có thể nói tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc là biểu hiện tập
trung của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hồn cảnh cụ thể
của Việt Nam, đó là một hệ thống tư tưởng hết sức phong phú và sâu sắc đề
cập đến nhiều mặt, nhiều khía cạnh của vấn đề dân tộc.Tuy vậy, chúng ta có
thể đề cập theo hai góc độ tổng qt.
Thứ nhất: Khi nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến thì vấn đề
dân tộc trong tư tưởng của Người là vấn đề giành lại độc lập tự do cho tồn
dân tộc Việt Nam, làm cho các dân tộc từ thân phận nơ lệ lên làm chủ nước
nhà
Thứ hai: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề xác định đường lối, chính
sách để đưa các dân tộc thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu, được bình đẳng, ấm no
hạnh phúc trong một xã hội cơng bằng văn minh.
Trên hành trình đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã bắt gặp chủ
nghĩa Mác - Lênin lần đầu tiên qua "bản sơ thảo lần thứ nhất vấn đề dân tộc
và thuộc địa” của Lênin. Từ đây, thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, thấu hiểu hồn cảnh thực tế của các dân tộc thuộc địa, Người rút ra kết
luận: Trong một nước thuộc địa vấn đề đấu tranh cho dân tộc chủ quyền là
cao hơn hết thảy. Song cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đó phải gắn liền với
cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp vơ sản và các tầng lớp nhân dân lao động.
Nhận định điều đó, Hồ Chí Minh đã phân tích sâu sắc mối quan hệ dân tộc và
giai cấp, dân tộc và thời đại để đến năm 1923, Người đi đến kết luận "Chỉ có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
20
gii phúng giai cp vụ sn thỡ mi gii phúng c dõn tc, c hai cuc gii
phúng ú ch cú th l s nghip ca ch ngha cng sn"{10.Tr416}.
Cng trờn c s nhn thc sõu sc v cc din cỏch mng th gii, tn

mt thy rừ s búc lt, thng tr tn bo ca bn quc thc dõn i vi
ngi lao ng thuc mi mu da, H Chớ Minh ó ch ra tớnh cht dit vong
tt yu ca chỳng "Vic to ra mt giai cp vụ sn v dy cho ngi Vit
Nam bit s dng sỳng ng l mt bng c chng t ch ngha quc ang
t o h chụn mỡnh"{11.Tr361}. T ú Ngi nhn nh "Ch cú ch ngha
xó hi, ch ngha cng sn mi gii phúng c cỏc dõn tc b ỏp bc v
nhng ngi lao ng trờn th gii khi nụ l"{15.Tr128}.
T tng H Chớ Minh v s gn bú thng nht gia c lp dõn tc v
ch ngha xó hi l quan im ỳng n, phự hp vi quy lut lch s t u
th k XX. Vi t tng ú, H Chớ Minh ó lónh o nhõn dõn Vit Nam v
kờu gi nhõn dõn ton th gii kiờn quyt u tranh ginh c lp dõn tc,
tin lờn xõy dng ch ngha xó hi.
T thc tin Vit Nam v cỏc nc ụng Dng, H Chớ Minh phõn
tớch rng ụng Dng do kinh t cha phỏt trin nờn s phõn bc giai cp
cha trit , do ú, i vi Vit Nam (cú th m rng ra mt s nc chõu
, chõu Phi, Chõu M La tinh) ch cú gii phúng dõn tc mi gii phúng c
giai cp, gii phúng dõn tc ó bao hm gii phúng giai cp, to tin cho
gii phúng giai cp ch khụng phi gii quyt vn giai cp ri mi gii
quyt vn dõn tc nh phng Tõy. T s phõn tớch ú, Ngi kt lun:
i vi cỏc dõn tc thuc a, ch ngha dõn tc l ng lc ln ca t nc.
Vỡ vy i on kt dõn tc trờn c s liờn minh giai cp cụng nhõn, nụng dõn
v tng lp trớ thc l chin lc, l sc mnh to ln a cỏch mng i n
thng li. Cỏch mng thỏng Tỏm thnh cụng, t nc c c lp t do,
thng nht ó chng t t tng ỳng n, thiờn ti ca Ngi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21
Đối với dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh khẳng định, Việt Nam là một
quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc. Nét nổi bật trong quan hệ các dân tộc
ở nước ta là mối liên kết cộng đồng bền vững. Mối liên kết ấy được tạo nên từ
ý thức của mỗi dân tộc về một cội nguồn chung mà họ đã sinh ra, từ một niềm

tự hào chung về tổ quốc Việt Nam, về lịch sử dựng nước và giữ nước, về
truyền thống đồn kết đã có từ ngàn đời nay của dân tộc. Bên cạnh những nét
chung ấy, mỗi dân tộc lại có những nét riêng về văn hố, phong tục tập qn...
làm ranh giới phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Hồ Chí Minh rất
trân trọng những nét riêng ấy và cho đó là tiềm năng to lớn cần khai thác
trong cơng cuộc dựng xây và phát triển đất nước. Bởi vậy trong q trình lãnh
đạo cách mạng Việt Nam, cùng với việc hoạch định chính sách chung cho cả
nước, Người cũng hết sức quan tâm đến việc hoạch định và thực hiện chính
sách dân tộc. Có thể nói, chính sách dân tộc của Hồ Chí Minh là sự vận dụng
sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hồn cảnh Việt Nam. Nếu
Lênin đề ra 3 ngun tắc cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của mình là “các
dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp cơng
nhân tất cả các dân tộc" thì Hồ Chí Minh cũng đưa ra 3 ngun tắc "Đồn kết,
bình đẳng, tương trợ". Khi nói về vấn đề dân tộc Người ln nhắc đến 3
ngun tắc trên. Trong bài nói chuyện với đồng bào các dân tộc tỉnh Tun
Quang, Người viết "Đồng bào các dân tộc phải đồn kết chặt chẽ, thương u
giúp đỡ nhau như anh em một nhà"{15.Tr 323}. Hay trong bài nói tại Hội
nghị Đảng bộ khu Việt Bắc, Người cũng nhấn mạnh "Các cấp bộ đảng phải
thi hành đúng đắn chính sách dân tộc, thực hiện đồn kết, bình đẳng, tương
trợ giữa các dân tộc"{14.Tr 457}.
Bắt nguồn từ đặc điểm dân tộc ta có truyền thống gắn bó cố kết lâu đời
trong lịch sử dựng nước và giữ nước, đã từng chung lưng đấu cật để chống
ngoại xâm. Hiện nay, nhiều dân tộc đang sinh sống trên những địa bàn có vị
trí chiến lược về kinh tế, chính trị, quốc phòng. Nên trước sau Hồ Chí Minh
đều đề cao tinh thần đồn kết dân tộc, coi đó là yếu tố quan trọng quyết định
thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cơng cuộc xây dựng đất nước, Người
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
22
ln kêu gọi "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết". Trong suốt những năm qua,
tinh thần đồn kết ấy đã tạo thành nguồn sức mạnh to lớn khơng gì cản nổi để

dân tộc ta chiến thắng kẻ thù, đem lại độc lập tự do cho tổ quốc. Từ thực tế
ấy, Người đã khẳng định "Đồn kết là sức mạnh". Vì vậy: Các dân tộc phải
ln đồn kết chặt chẽ với nhau, mn người như một, thương u giúp đỡ
nhau.
Cùng với đồn kết, bình đẳng cũng là ngun tắc quan trọng trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. Nó xuất phát từ quyền cơ bản của con
người, đã được Người thể hiện trong Tun ngơn độc lập "Tất cả các dân tộc
trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung sướng và quyền tự do"{12.Tr555}. Quyền bình đẳng dân tộc thực chất
là quyền bình đẳng của con người trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở
trong một quốc gia - dân tộc, quyền bình đẳng đó thể hiện ở chỗ mọi lợi ích,
nhu cầu, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc đều được đáp ứng, và khi
giữa các dân tộc có sự phát triển đồng đều về mọi mặt. Tuy nhiên, ở nước ta,
do nhiều ngun nhân nên tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển giữa
các dân tộc vẫn còn tồn tại khá rõ nét. Thấu hiểu điều đó nên Người khẳng
định, để xây dựng đất nước giàu mạnh thì trước hết phải làm cho các dân tộc
được bình đẳng. Người cũng chỉ rõ quyền bình đẳng phải được thể hiện trên
nhiều lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hố. Để có được quyền bình đẳng,
các dân tộc phải phấn đấu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, phải giác
ngộ về quyền lợi và nghĩa vụ của mình, phải đồn kết tương trợ nhau để tồn
dân tộc chóng đến được sự bình đẳng đó.
Từ truyền thống đồn kết, đùm bọc, tương thân, tương ái của các dân
tộc, từ chủ nghĩa nhân đạo cao cả, Hồ Chí Minh đã nâng lên thành ngun tắc
tương trợ. Có thể nói đây là một nét độc đáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
vấn đề dân tộc. Trong nhiều bài nói, bài viết, Người ln nhắc nhở Đảng, căn
dặn cán bộ phải thương u, quan tâm đến lợi ích của nhân dân. Người cũng
nhắc nhở các dân tộc đa số hay thiểu số phải coi nhau như anh em ruột thịt, no
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
23
đói sướng khổ có nhau “Chúng ta phải thương u, phải kính trọng nhau, phải

giúp đỡ nhau để mưu hạnh phúc chung của chúng ta và con cháu chúng
ta"{13.Tr247}.
Đề ra ngun tắc đồn kết, bình đẳng tương trợ, đồng thời Hồ Chí
Minh cũng phê phán những biểu hiện sai trái tiêu cực. Người chỉ rõ từng căn
bệnh "Người dân tộc lớn thường mắc bệnh kiêu ngạo. Cán bộ địa phương,
nhân dân địa phương lại dễ cho mình là dân tộc nhỏ bé, tự thống nhất, cái gì
cũng cho rằng mình khơng làm được, rồi khơng cố gắng, đó là điều cần
tránh"{16.Tr136}. Nhìn lại việc thực hiện chính sách dân tộc ở Liên Xơ và
một số nước xã hội chủ nghĩa chúng ta đã rút ra bài học về việc cảnh giác
phòng ngừa tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi... Từ đó, càng thấy quan
điểm của Người thật đúng đắn và sâu sắc.
Để thực hiện sự bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc, Người nêu chủ
trương làm cho miền núi tiến kịp miền xi, làm cho đồng bào dân tộc ít
người ngày càng được hưởng đầy đủ hơn những quyền lợi về kinh tế, chính
trị, văn hố...Chính sự bình đẳng về mọi mặt sẽ tạo nên sức mạnh đồn kết
giữa các dân tộc. Nói ngắn gọn, sợi chỉ đỏ xun suốt chính sách dân tộc của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là đồn kết các dân tộc để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Có thể nói, với những tư tưởng sâu sắc và sáng suốt của mình, Hồ Chí
Minh đã đưa đất nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc
lập tự do, đưa nhân dân ta từ địa vị nơ lệ lên làm chủ nước nhà. Ngày nay, tư
tưởng của Người lại tiếp tục chỉ đường cho nhân dân ta xây dựng và bảo vệ tổ
quốc trong giai đoạn mới của Đất nước- đổi mới tồn diện để tiến lên CNXH.
1.3. Cơ sở thực tiễn để xây dựng chính sách dân tộc của Đảng và
Nhà nước trong thời kỳ đổi mới
1.3.1. Đặc điểm dân tộc ở nước ta.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
24
Dân tộc Việt Nam được hình thành trong q trình dựng nước và giữ
nước. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, phải chịu bao biến cố lớn lao và khắc

nghiệt, song dân tộc Việt Nam vẫn tồn tại và phát triển mạnh mẽ với những
đặc điểm riêng của mình. Cho đến nay, khi bàn về đặc điểm của dân tộc Việt
Nam vẫn có rất nhiều ý kiến khác nhau, có những ý kiến khá độc đáo và mới
mẻ.Tuy nhiên, trong đề tài này, người viết chỉ khái qt những đặc điểm cơ
bản nhất của dân tộc Việt Nam nhằm mục đích nắm vững cơ sở của chính
sách dân tộc mà Đảng - Nhà nước ta đã đề ra.
Ngay từ khi hình thành, Việt Nam đã là một quốc gia đa dân tộc. Trong
q trình phát triển, các cư dân phương bắc tràn xuống, từ Lào và Campuchia
di cư sang làm cho thành phần dân tộc ở nước ta càng trở nên phong phú. Cho
đến nay, dân tộc Việt Nam đã có tới 54 thành phần dân tộc cùng chung sống
trên một lãnh thổ thống nhất - Đất nước Việt Nam.
Các dân tộc ở nước ta khơng đồng đều về số dân từng dân tộc. Trong
54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm tới 87% dân số, còn 13% là các dân tộc còn
lại. Có dân tộc số dân khá đơng, trên 5 triệu người như Tày, Thái, Khơme,
Mường, Hoa; trên một triệu người như Hmơng, Nùng, Dao...nhưng có dân tộc
chỉ có vài trăm người như Ơ Đu, Rơmăm, Pu Péo, Sila... Hiện nay nhờ chính
sách khắc phục tình trạng suy giảm dân số ở những dân tộc ít người nên dân
số ở các dân tộc này đã tăng lên đáng kể. Tuy có sự chênh lệch nhưng các dân
tộc ln coi nhau như anh em ruột thịt, thương u giúp đỡ nhau. Vì vậy, ở
nước ta khơng xảy ra những cuộc xung đột dân tộc gay gắt như một số quốc
gia trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường, phát triển
hơn nữa truyền thống đồn kết của dân tộc .
Truyền thống đồn kết là một đặc điểm nổi bật và đáng q của dân tộc
ta. Mặc dù có điều kiện sinh sống, phong tục tập qn, văn hố... khác nhau
nhưng các dân tộc đều ý thức được rằng mình có chung nguồn cội với dân tộc
khác. Cội nguồn chung ấy được phản ánh trong truyền thuyết, trong những
câu chuyện dân gian của mỗi dân tộc. Các tài liệu lịch sử cũng cho thấy rằng,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
25
Người Việt, người Mường đều là con cháu của người Lạc Việt, chủ nhân nền

văn hố Đơng Sơn. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất làm nên truyền thống
đồn kết, đó là lòng u tổ quốc nồng nàn, tổ quốc mà các dân tộc đã phải
chung lưng đấu cật, chịu đựng gian khổ để dựng xây. Truyền thống đồn kết
ấy còn có được nhờ mấy ngàn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống
giặc ngoại xâm từ Hán, Đường, Tống, Ngun, Thanh cho đến hai kẻ thực
dân hùng mạnh nhất thế giới là Pháp và Mỹ. Trong q trình phát triển đất
nước, khối đại đồn kết ấy khơng ngừng được mở rộng và nâng cao. Đặc biệt
từ khi có Đảng, khối đồn kết ấy càng được phát huy cao độ, trở thành nhân
tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong giai đoạn đổi
mới hiện nay, kẻ thù đang ra sức phá hoại khối đại đồn kết đó, bởi vậy chúng
ta phải nâng cao cảnh giác, đồng thời tiếp tục gìn giữ và phát huy truyền
thống đồn kết của dân tộc, coi đó là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt
Nam. Bao năm qua, truyền thống đồn kết ấy đã khiến nhiều quốc gia trên thế
giới phải kinh ngạc. Năm 2002, đồng chí Ai Đích-Tổng bí thư đảng Cộng sản
Inđơnêxia, trong chuyến đến thăm Việt Nam, đã nói với đại tướng Võ Ngun
Giáp "Thật là lạ, ở nước các đồng chí có nhiều người, nhiều dân tộc khác
nhau, thế mà tất cả đều đồn kết với nhau, cùng đi theo con đường của Đảng,
của cụ Hồ"
*
. Đó quả là niềm tự hào, càng tự hào hơn vì đã có khơng ít người
phải cơng nhận "Việt Nam là một điển hình quốc gia dân tộc hiếm thấy trên
thế giới”
*
.
Tuy có tới 54 dân tộc nhưng ở nước ta, chỉ có 4 dân tộc là Kinh, Hoa,
Khơ me và Chăm là cư trú ở đồng bằng, còn 50 dân tộc thiểu số khác hầu hết
sinh sống ở miền núi,vùng sâu,vùng xa... từ miền núi Đơng Bắc, qua Thanh-
Nghệ -Tĩnh đến dọc Trường Sơn - Tây Ngun, xuống miền Đơng Nam bộ.
Các dân tộc tuy tập trung thành vùng nhưng khơng cư trú thành khu vực riêng
biệt mà xen kẽ với các dân tộc khác. Đến nay, hầu như khơng còn tỉnh, huyện

nào chỉ có một dân tộc cư trú. Có những dân tộc sinh sống ở rất nhiều xã,

*
Theo bài nói chuyện của Đại tướng Võ Ngun Giáp tại hội thảo tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×