Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

NHO GIA docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.22 KB, 1 trang )

NHO GIA
Tư tưởng về vũ trụ và giớI tự nhiên
 Ít nói về vũ trụ và tự nhiên. TrờI đất- tính động, “dịch”, tin vào sự vận hành, thiên mệnh, hiểu biết thiên mệnh.
 Tin vào quỷ thần, lễ giáo> tôn giáo, quỷ thần do khí thiêng, cần tin và tôn trọng quỷ thần, nhưng quỷ thần không
có tác dụng chi phốI đờI sống con ngườI nên phảI tránh xa.
 Thừa nhận sự tồn tạI của giớI tự nhiên/ coi trờI là lực lượng siêu nhiên quy định số phận. Hoài nghi xa tránh quỷ
thần/ coi trọng tang ma, cúng tế  lập trường dao động, mâu thuẩn giữa dvật/dtâm, siêu thần/ vô thần  xã hộI
bất ổn định
Học thuyết về đạo làm ngườI
 Xây dựng nên thuyết đạo làm ngườI vớI phạm trù hạt nhân là Nhân và lễ.
 Con ngườI nằm trong thể thống nhất giữa trờI và đất  âm dương (trờI), cương nhu (đất). Mặt khác, CN là sv có
ý thức, trí tuệ, cuộc sống, quan hệ xh  QHXH giữa con ngườI và XH không giống giữa CN vớI tự nhiên ở chỗ
tính của con người. Tính là do trờI phú, cơ bản đồng đều; nhưng do điều kiện, hoàn cảnh, môi trường, tập quán,
tập tục khác mà ngườI này xa ngườI kia  tính thì gần, tập thì xa. Tính ngày càng xa vì tập đã làm cho nhiều
ngườI không giữa được tính do trờI định  cần thiết lập đạo cho ngườI: đạo của trờI: âm dương, đạo của đất:
nhu cương, đạo của ngườI: nhân và nghĩa. (hoàn cảnh ra đờI)
 Ý nghĩa của đạo đốI vớI tính ngườI do trờI phú: tính do trờI phú nhưng do we buông lơi, thả lỏng vì tập của XH thì
tính sẽ biến chất  con ngườI vô đạo, cả nước vô đạo, thiên hạ vô đạo. KT mong muốn hữu đạo. XH có 03 hạng
ngườI: thánh nhân, quân tử, tiểu nhân. Muốn làm cho 2 hạng ngườI sau hữu đạo phảI giáo  mở trường dạy
học, biên soạn lục kinh, lập nên nho giáo. Mục đích của giáo: mọI ngườI hữu đạo. Tiêu chuẩn hữu đạo: mốI quan
hệ giữa ngườI và trờI đất, ngườI vớI ngườI đúng đắn, phù hợp vớI đạo nho: biết mênh trờI, tuân theo mệnh trờI,
lòng thành vớI trờI đất (trong phạm vi gia đình, phạm vi cả nước)
 Thực hiện đạo làm ngườI phảI có nhân và lễ:
 Nhân là lòng thương ngườI, nghĩa là dạ thuỷ chung. MọI đức khác của con ngườI đều do nhân nghĩa mà ra
cũng như muôn vật muôn loài đều do âm dương, nhu cương mà ra. Nhân là đỉnh cao của đạo đức. Nhân =
thánh. KT: nhân là lòng thương ngườI. MT: nhân là lòng trắc ẩn  Nhân là cách đốI xử của con ngườI vớI
con ngườI: điều gì không muốn, muốn lập thân. Tóm lạI đức nhân bao gồm tinh tuý của các đức khác, thể
hiện mốI quan hệ ngườI vớI ngườI; do đó mốI quan hệ nào có tình trạng sai hỏng về đức riêng của mqh ấy
thì cũng là tình trạnh trái vớI đức nhân. Đức nhân có trong các qhệ: cha mẹ, anh em. Nhân có quan hệ vớI
nghĩa, nhân: mốI qh vớI ngườI khác, nghĩa : qh vớI mình; nói và làm hợp vớI lương tâm là việc nghĩa,
không nói, không làm mà bức rức lương tâm là việc nghĩa không làm/ không nói.  mọI đức của con ngườI


đều do nhân nghĩa mà ra cũng như…
 Lễ để duy trì đẳng cấp trên dướI, tôn ti trật tự. Lễ là tổ chức xã hộI cuộc sống: nghi lễ, quy chế, kỷ cương,
trật tự/ Lễ là đạo đức: thái độ, ý thức, nếp sống giữ gìn tôn trọng lễ nghi, kỷ cương. Ai làm trái lễ là không có
đạo đức
 Nhân và lễ có quan hệ mật thiết. Nhân là chất, nộI dung. Lễ là hình thức biểu hiện của nhân.
Thuyết chính danh
 Sự hỗn loạn của quan niệm danh phận, đẳng cấp; s.sa sút của uy tín thiên tử, s.suy nhược của chư hầu các cấp,
s.ngông nghênh của quan lạI, chư hầu xâm lấn thôn tính lẫn nhau, đạI phu lấn quyền chư hầu, thứ dân bàn chính
trị  phá hoạI trật tự XH, nguy cơ chính trị  để phục hưng: vua, thần, dân, vật nào ở đúng vị trí tự nhiên của vật
ấy- thuyết CD.
 Danh: tên gọI, địa vị; là bản chất, khái niệm của SV. Thực hiện đúng danh phận thì trật tự XH ổn định. Nếu quân
ko ra quân, thần ko ra thần thì danh thực bị rốI loạn  phảI thực hiện chính danh
 Danh ko chính, ngôn ko thuận, việc ko thành  ngườI có danh phảI nói, nói phảI làm
 Làm thế nào để có chính danh: thực hiện đúng danh phận của mình, ko lạm quyền, mượn quyền. Ai ko giữ danh
phận thì đánh dẹp. Vua ra vua/tôi, cha/con, anh/em, vợ/chồng
Nhận thức luận
nguồn gốc của tri thức bắt nguồn từ học tập
 quan niệm về tri thức:
 quan niệm về giáo dục
 mục đích của giáo dục
 phương pháp giáo dục
 quan điểm và thái độ trong giảng dạy.
Đặc điểm của triết học Trung Quốc cổ đạI
 Tinh thần nhân văn sâu sắc
 Coi thực tiễn đạo đức là v ị trí thứ 1 trong sinh hoạt XH
 TH TQ có s ự hài hòa thống nhất giữa các mặt đốI lập
 TH TQ nặng về phương thức tư duy trực giác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×