Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Tài liệu Gải quyết tranh chấp thương mại quốc tế giữa các quốc gia docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 45 trang )

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ GIỮA CÁC QUỐC GIA



Là việc trao đổi
hàng hóa và dịch
vụ qua biên giới
quốc gia hoặc
lãnh thổ
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Là tranh chấp phát sinh
giữa các quốc gia chủ yếu
xuất phát từ việc không
thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ các nghĩa vụ
đã cam kết trong các điều
ước quốc tế về thương mại
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
Giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia
không là thành viên của tổ chức
thương mại thế giới
Giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia
là thành viên của tổ chức thương mại
thế giới
Việc giải quyết tranh chấp thương mại giữa các
quốc gia có thể thực hiện theo 2 cách khác nhau
A. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
THƯƠNG MẠI GIỮA CÁC QUỐC GIA
I. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC QUỐC
GIA KHÔNG TRONG KHUÔN KHỔ CỦA WTO


Tuân thủ theo các nguyên tắc cụ
thể do các bên ký kết các thỏa
thuận trong các điều ước quốc
tế song phương hoặc đa phương
NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
Trình tự giải quyết tranh chấp
thương mại giữa các quốc gia
phụ thuộc vào các quốc gia
có các điều ước quốc tế liên
quan hay không
TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT
Chế tài thường được áp
dụng tùy theo mức độ vi
phạm của bên bị khiếu
nại và mức độ thiệt hại
của bên khiếu nại, là tạm
đình chỉ quan hệ thương
mại chấm dứt quan hệ
thương mại giữa các
bên ....
VIỆC ÁP DỤNG CHẾ TÀI

II. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA CÁC
QUỐC GIA TRONG KHUÔN KHỔ CỦA WTO
- Được hình thành từ sau vòng
đàm phán Uruguay và chính
thức áp dụng vào tháng 12/1996.
1. CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
CỦA WTO - DSB


WTO không thành lập một cơ quan giải quyết tranh chấp
hoàn toàn độc lập và tách rời khỏi cơ cấu tổ chức chung của
WTO.

Đại hội đồng WTO vừa là cơ quan thường trực vừa là cơ
quan giải quyết tranh chấp của WTO, thành v iên của DSB
cũng chính là các đại diện của các nước thành viên trong đại
hội đồng.

DSB có một chủ tịch viên và được hỗ trợ bởi ban thư ký của
WTO trong quá trình tiến hành các thủ tục giải quyết tranh
chấp.
THẨM QUYỀN CỦA DSB

Thành lập ban hội thẩm để giải quyết từng tranh chấp cụ
thể khi có yêu cầu của nguyên đơn, được thành lập và giám
sát hoạt động của cơ quan phúc thẩm.

Thông qua các báo cáo của ban hội thẩm và cơ quan phúc
thẩm .

Đảm bảo và giám sát việc thực thi các phán quyết và
khuyến nghị cùa các cơ quan nói trên bằng cách cho phém áp
dụng các biện pháp trả đũa hay đình chỉ thi hành những
nhượng bộ và các nghĩa vụ khác theo các hiệp định có liên
quan.
CHỨC NĂNG CỦA DSB

Giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa các nước thành viên

theo những nguyên tắc, trình tự và thủ tục quy định trong
DSU, đưa ra quyết định cuối cùng về tranh chấp.

Đãm bảo thực hiện và giám sát thi hành thỏa thuận DSU
nhằm tạo dựng và duy trì một cơ chế giải quyết tranh chấp
công khai, thống nhất, khách quan, hiệu quả.

Xây dựng, ban hành các quy định về thủ tục giải quyết tranh
chấp đãm bảo các nghĩa vụ thực thi thỏa thuận DSU
CƠ QUAN TRỰC THUỘC DSB

Ban hội thẩm (panel)

Cơ quan phúc thẩm (Appelate)
BAN HỘI THẨM

Một cuộc họp DSB được tổ chức trong vòng 15 ngày kể từ
khi nhận được yêu cầu, với điều kiện là phải thông báo cuộc
họp trước 10 ngày.

Thành phần ban hội thẩm gồm: 3 hội thẩm viên. Các bên
tranh chấp cũng có thể thỏa thuận một ban hội thảm gồm
5thành viên.

Các hội thẩm viên được DSB lựa chọn trên cơ sở danh sách
các chuyên gia do ban thư ký giới thiệu và được thông báo
cho các thành viên của WTO
BAN HỘI THẨM(tt)
CHỨC NĂNG CỦA BAN HỘI THẨM:
Hỗ trợ làm tròn trách nhiệm

theo thỏa thuận DSU và các
hiệp định có liên quan, đánh
giá một cách khách quan về
các vấn đề tranh chấp
BAN HỘI THẨM (tt)

Giữ bí mật việc nghị án của ban hội
thẩm và những tài liệu được đệ trình

Ban hội thẩm sẽ họp kín. Các bên
tranh chấp và bên thứ ba có quyền lợi
liên quan sẽ có mặt tại các buổi họp
chỉ khi được ban hội thẩm trình diện.

Tạo quyền bình đẳng ngang nhau cho
các bên tranh chấp, và tạo cơ hội cho bên
thứ ba có quan tâm đến vụ tranh chấp
trình bày quan điểm của mình.
NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA BAN HỘI THẨM:
CƠ QUAN PHÚC THẨM
Được thành lập và duy trì như
một cơ quan thường trực của
DSB. Cơ quan phúc thẩm sẽ
xem xét các kháng cáo về báo
cáo của Ban hội thẩm.Cơ quan
phúc thẩm gồm 7 người và mỗi
bộ sẽ do 3 người xét xử.
2. CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP CỦA WTO
Các nước thành viên tranh chấp

dù là nước lớn hay nước nhỏ,
phát triển hay chậm phát triển
đều bình đẳng như nhau trong
việc giải quyết tranh chấp phát
sinh.
NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC THÀNH VIÊN
TRANH CHẤP:

×