1
M
Ở ĐẦU
1. TÍNH C
ẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
Vi
ệt Nam là một trong số
các qu
ốc gia có lợi thế
v
ề
phát tri
ển nông sản trong đó có
ngành hàng rau. Nhưng trên th
ực tế
s
ản phẩm rau
chưa đáp
ứng được nhu cầu tiêu dùng ngày
càng cao của từng vùng, vẫn phải vận chuyển từ các vùng xa xôi của đất nước, hoặc phải
nh
ập khẩu
rau. Trong đi
ều kiện nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh tế quốc tế thì
vi
ệc tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản nói chung; tổ chức và quản lý
sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau nói riêng trên địa bàn các tỉnh, thành phố cũng như trên
ph
ạm vi cả nước đang được đặt ra cấp thiết bởi những bất cập của hệ thống tổ chức và quản
lý s
ản xuất, chế biến, tiêu thụ rau chủ yếu tự phát, manh mún, chắp vá, tính liên kết chưa
cao, chưa đáp
ứng được các yêu cầu phát triển ngày càng cao của nền kinh tế
- xã h
ội.
Trong s
ản xuất nông nghiệp,
cây rau có vai trò r
ất quan trọng.
Rau là m
ột trong
nh
ững loại thực phẩm có giá trị và là mặt hàng thiết yếu của con người. Việc tổ chức và
qu
ản lý sản
xu
ất, chế biến, tiêu thụ rau theo lãnh thổ trên địa bàn tỉnh nhằm sắp xếp, bố trí
và ph
ối hợp các chủ thể sản xuất một cách hợp lý, khai thác lợi thế các nguồn lực tự nhiên,
cơ s
ở vật chất, kỹ thuật, công nghệ và nguồn nhân lực sẽ đem lại hiệu quả kinh tế
- xã h
ội
cao. Th
ực tiễn trên
đ
ặt ra
yêu c
ầu
nghiên c
ứu tổng kết thực tiễn một cách đồng bộ về
h
ệ thống
t
ổ chức và
qu
ản lý sản xuất
, ch
ế biến
, tiêu th
ụ
rau trên đ
ịa bàn tỉnh, đưa
ra các đ
ịnh hướng và
gi
ải pháp nhằm thúc đẩy ngành
hàng rau phát tri
ển nhanh,
b
ền vững
và hi
ệu quả.
Thái Nguyên là m
ột tỉnh miền núi,
đang trong quá trình đ
ẩy nhanh tốc độ
đô th
ị hóa
và công nghi
ệp hóa,
trên đ
ịa bàn Tỉnh nhiều khu đô thị, khu công nghiệp đã
hình thành, có
nhi
ều
trư
ờng học và khu du lịch
. T
ất cả các yếu tố đó làm c
ho nhu c
ầu
tiêu dùng rau trong
Tỉnh ngày càng cao. Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, trong đó ngành rau cũng có những bước
tăng trưởng không ngừng cả về diện tích sản xuất, chủng loại và sản lượng rau cung cấp cho
thị trường. Tuy nhiên công tác tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau còn nhiều
bất cập cần được khắc phục và điều chỉnh: Chất lượng sản phẩm rau chưa được quan tâm;
các quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn vẫn chưa được áp dụng thường xuyên và phổ
bi
ến; sản xuất rau vẫn còn mang tính tự phát, manh mún, nhỏ lẻ; công nghiệp chế biến rau
còn nhi
ều hạn chế và chưa tương xứng với tiềm năng của ngành; vấn đề tiêu thụ các sản
ph
ẩm rau trong Tỉnh và hướng
t
ới xuất khẩu trong điều kiện hội nhập còn gặp phải khó
khăn và thách th
ức; công tác quy hoạch, đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ ngành rau chưa
đư
ợc đầu tư đúng mức; công tác tổ chức và quản lý của nhà nước đối với ngành rau, việc
xây d
ựng các cơ chế chính s
ách nhà nư
ớc đối với ngành rau còn nhiều bất cập và vướng
m
ắc cần phải được xem, giải quyết. Để tổ chức và quản lý tốt ngành hàng rau thì việc
nghiên c
ứu đề tài
“T
ổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau trên
địa b
àn tỉnh
Thái Nguyên trong đi
ều k
i
ện hội nhập
” là c
ần thiết, có ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn
trong quá trình phát tri
ển kinh tế
- xã h
ội, góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe
ngư
ời tiêu dùng, nâng cao giá trị sản xuất và nâng cao thu nhập của người dân.
2
2. M
ỤC TIÊU NGHIÊN CỨ
U C
ỦA LUẬN ÁN
- Góp ph
ần h
ệ thống hoá và làm rõ h
ơn những vấn đề lý luận trên lĩnh vực
t
ổ chức và
qu
ản lý
ngành hàng rau trong đi
ều kiện hội nhập
kinh t
ế quốc tế
.
- Phân tích, đánh giá đúng th
ực trạng công tác tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến,
tiêu thụ rau tr
ên
địa b
àn tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá rõ s
ự tác động của
các nhân t
ố ảnh hưởng đến công tác tổ chức và quản lý
s
ản xuất, chế biến, tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các định hướng v
à những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện côn
g tác t
ổ chức
và qu
ản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau trên
địa b
àn tỉnh Thái Nguyên nhằm đáp ứng nhu cầu
rau xanh, rau ch
ế biến cho người tiêu dùng về số lượng, chất lượng và đảm bảo vệ sinh an toàn
th
ực phẩm đến năm 2020.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
- Đối tượng nghi
ên cứu của
đề t
ài là những vấn
đề về tổ chức v
à quản lý sản xuất,
ch
ế biến, tiêu thụ rau trong
đi
ều kiện hộ
i nh
ập
.
- Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu những vấn đề về tổ chức
và qu
ản lý
c
ủa Nhà nước đố
i v
ới
s
ản xuất, chế biến, tiêu thụ
rau trong đi
ều kiện hội nhập
kinh t
ế quốc tế
.
- Phạm vi không gian: Luận án tập trung chủ yếu ở 4 đơn vị hành chính thuộc tỉnh
Thái Nguyên đư
ợc chọn làm điểm nghiên cứu là Thành phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ,
huy
ện Đồng
H
ỷ, huyện Phổ Yên.
- Phạm vi thời gian: số liệu và các tư liệu nghiên cứu chủ yếu được thu thập trong
kho
ảng thời gian
t
ừ n
ăm 1999 đến nay. S
ố liệu điều tra tập trung vào năm 2010 là chủ yếu.
Các gi
ải pháp đề xuất đến 2020.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
Ngoài phép duy v
ật biện chứng và duy vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp
ti
ếp
c
ận chuỗi giá trị, tiếp cận
có s
ự tham gia,
phương pháp ti
ếp cận theo khung logic, hệ thống
giải pháp – các yếu tố ảnh hưởng, tác động. Điều tra khảo sát, thu thập, phân tích, so sánh số
li
ệu, toán tài chính, các số liệu được xử lý thống kê theo chương trình Excel
.
5. Ý NGH
ĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đề tài nghiên cứu sẽ cung cấp cơ sở lý luận cho các nhà quản lý, cơ sở để hoạch định
các chính sách phát tri
ển ngành và vùng sản xuất,
ch
ế biến, tiêu thụ rau. Kết quả nghiên cứu
góp ph
ần
đề xuất những định h
ướng và một số biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác
tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong điều
ki
ện hội nhập kinh tế quốc tế
.
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN
Lu
ận
án g
ồm
183 trang v
ới
12 b
ảng,
5 đ
ồ thị,
1 hình, 9 sơ đ
ồ,
71 ph
ụ lục
. Ngoài ph
ần
m
ở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 3 chương, với các
n
ội dung chủ yếu sau:
3
CHƯƠNG 1
CƠ S
Ở
KHOA H
ỌC
V
Ề TỔ CHỨC VÀ QUẢ
N LÝ S
ẢN XUẤT,
CH
Ế BIẾN, TIÊU THỤ RAU TRONG
ĐI
ỀU KIỆN HỘI NHẬP
1.1. Vai trò và đặc điểm của sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
1.1.1. Vai trò c
ủa rau xanh và sản xuất rau xanh
Rau xanh có vai trò r
ất quan trọng trong cuộc sống con người, nó cung cấp thực
phẩm h
àng ngày cho con người. Rau xanh có rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
như các lo
ại vitamin, khoáng chất, chất xơ. Một số loạ
i rau đóng vai tr
ò như cây lương thực,
m
ột số loại rau là cây dược liệu góp phần chữa các bệnh, nâng cao sức đề khá
ng cơ th
ể và
tăng cư
ờng tiêu hóa.
Sản xuất rau xanh có ý nghĩa lớn về kinh tế, xã hội, tạo thêm việc làm cho người sản
xu
ất, góp phần nâng cao mức thu nhập, cải thiện đời sống
cho nông dân. S
ản xuất rau
xanh
còn là ngu
ồn cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến rau, tạo ra các sản phẩm rau
ch
ế biến
ph
ục vụ
xu
ất khẩu tạo khả năng thu ngoại tệ quan trọng trong xuất khẩu nông sản.
1.1.2. Đặc đi
ểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất rau, chế biến, tiêu thụ rau
1.1.2.1. Đặc đi
ểm kỹ thuật
Đ
ối với khâu sản xuất:
Rau là lo
ại cây trồng ngắn ngày, phần lớn các loại rau có thể
tr
ồng được nhiều vụ trong 1 năm, một số loại rau còn có ưu điểm trồng một lần cho thu
ho
ạch nhiều lứa, sản phẩm rau xanh thu hoạch khá tập trung. Cây rau chịu ảnh hưởng lớn
của điều kiện ngoại cảnh, r
ất mẫn cảm với sự thay
đổi của đi
ều kiện khí hậu thời tiết nh
ư:
nhi
ệt
độ, độ ẩm, ánh sáng, v
ì vậy yêu cầu thời vụ rất nghiêm ngặt
. Cây rau có th
ể được
tr
ồng dưới nhiều dạng khác nhau như trồng thuần, trồng xen, trồng gối, trồng rau cần sử
dụng nhiều nhân công.
Đ
ối với khâu chế biến:
S
ản phẩm rau chế biến là nhóm mặt hàng khá đa dạng và
phong phú: sơ ch
ế, muối, sản phẩm đóng hộp, sấy khô…
S
ản phẩm rau sau chế biến dễ bảo
qu
ản, vận chuyển, tiện sử dụng và hiệu quả kinh tế cao
. S
ản phẩm rau chế biến thuộ
c nhóm
mặt hàng thực phẩm nên thời gian bảo quản và sử dụng có giới hạn nhất định. Từ đặc điểm
này đ
òi hỏi quá trình chế biến, bảo quản cần tuân thủ những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực
ph
ẩm rất cao
, công ngh
ệ chế biến
rau r
ất phức tạp và đa dạng.
Đ
ối v
ới khâu ti
êu thụ:
Sau khi thu ho
ạch, phần lớn rau được tiêu thụ dưới dạng tươi,
s
ản phẩm rau sau khi thu hoạch có 85
- 99 % s
ản lượng trở thành hàng hóa trao đổi trên thị
trư
ờng. Rau tươi chứa hàm lượng nước lớn nên chúng rất cồng kềnh, dễ bị dập nát, dễ
b
ị héo
úa, t
ỷ lệ hao về khối lượng cao, giảm về chất lượng nhanh, sản phẩm rau khó vận chuyển và
bảo quản. Địa bàn cung ứng rau rộng làm tăng chi phí trong khâu vận chuyển đi tiêu thụ, chủng
lo
ại rau phong phú đa dạng, mùa vụ ngắn, lúc chính vụ sản phẩm ra
u nhi
ều thì giá thường thấp
hơn lúc trái v
ụ.
4
1.1.2.2. Đặc đi
ểm
kinh t
ế
và t
ổ chức sản xuất rau
Rau là ngành sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất rau sẽ góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sang sản xuất hàng hóa. Sản xuất rau nói chung là ngành
có thu nh
ập khá cao trong ngành nông nghiệp. Ngành hàng rau có khả n
ăng thu hút nhi
ều lao
động v
à giải quyết việc làm
. Rau là nguyên li
ệu chế biến thực phẩm phong phú và quan
tr
ọng, rau là mặt hàng xuất khẩu
đem l
ại ngoại tệ lớn cho
đất nước.
* T
ừ những đặc điểm về sản xuất rau ở trên, trong tổ chức và quản lý sản xuất, chế
bi
ến, tiêu thụ rau cần lưu ý:
- Vi
ệc
t
ổ chức và quản lý SX
-CB-TT rau đ
òi hỏi phải được hình thành trên cơ sở một
dây chuy
ền đồng bộ, khép kín từ kỹ thuật gieo trồng và
trình
độ thâm canh cao,
đ
ến quy
trình x
ử lý hợp lý sau thu hoạch
, t
ạo nguồn hàng
rau ph
ục cho chế biến hoặc mang đi tiêu
th
ụ ngay
, c
ần có
h
ệ thống bảo quản và vận tải thích hợp
- Cần tổ chức hình thức sản xuất tập trung chuyên môn hóa, tăng cường sự hợp tác
giữa các cơ sở sản xuất, chế biến rau, tăng cường mối liên kết giữa các khâu trong chuỗi sản
xu
ất
- ch
ế biến
- tiêu th
ụ rau, đáp ứng được yêu cầu khối lượng rau lớn, chất lượng, vệ sinh
an toàn th
ực phẩm, đảm bảo tính đều đặn và đồng đều trong cung ứng
s
ản phẩm rau.
- T
ổ chức và quản lý SX
-CB-TT rau hư
ớng tới hiệu quả cao, bao gồm: HQKT cao cho
ngư
ời sản xuất,
ngư
ời
ch
ế biến,
ngư
ời
tiêu th
ụ rau. Hiệu quả xã hội: cung cấp đa dạng các loại rau
xanh, RCB có ch
ất lượng, đảm bảo VSATTP cho người tiêu dùng; t
ạo th
êm nhiều việc làm có
thu nh
ập cao trong xã hội. Hiệu quả về môi trường: không gây ô nhiễm môi trường, góp phần
phát tri
ển nông nghiệp nông thôn bền vững.
- T
ổ chức và quản lý
các chu
ỗi SX
-CB-TT rau thành ngành s
ản xuất tiên tiến, hiện
đ
ại: Có tỷ lệ ứn
g d
ụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ cao trong sản xuất, chế biến và tiêu
thụ rau, bao gồm: phát triển giống mới, áp dụng kỹ thuật canh tác cao, công nghệ bảo quản
và chế biến sau thu hoạch hiện đại, phát triển mạng lưới hệ thống cơ sở tiêu thụ, phuơng tiện
v
ận chuyển rau thuận tiện và hiện đại, thực hiện cơ giới hóa trong SX
-CB-TT rau.
1.2. Nh
ững vấn đề về tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
1.2.1. Khái ni
ệm về tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
Tổ chức quản lý các hoạt động SX-CB-TT rau ở tầm vĩ mô của chính quyền Nhà nước
bao gồm việc tổ chức quy hoạch, sắp xếp một cách khoa học các yếu tố sản xuất và phối hợp điều
hòa ho
ạt đ
ộng của những nguồn lực đầu v
ào như
: s
ắp xếp những nguồn lực đất đai canh tác,
đ
ầu
tư k
ết cấu hạ
t
ầng,
s
ắp xếp tổ chức nguồn lao động,
h
ỗ trợ
ngu
ồn vốn,
đ
ầu tư
trang thi
ết bị
k
ỹ
thu
ật
, tư li
ệu sản xuất
ph
ục vụ cho
ngành hàng rau phát tri
ển
hay th
ực hiện
m
ột số
nhi
ệm vụ
tr
ọng tâm trong ngành hàng rau
đ
ể thực hiện các mục đích và mục tiêu đã xác định
trong nh
ững
đi
ều kiện cụ thể.
5
1.2.1. N
ội dung
t
ổ chức
và qu
ản lý của Nhà
nư
ớc
đ
ối với ngành hàng rau trên
đ
ịa bàn tỉn
h
- Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển ngành hàng rau: Xây dựng chiến lược
và quy ho
ạch
phát tri
ển ngành hàng rau
là đ
ặt ra các
m
ục tiêu phát triển ngành hàng lâu dài,
xây d
ựng kế hoạch phát triển ngành một cách khoa học,
b
ố trí sắp xếp ngành hàng
rau cho
m
ột tương lai dài hạn.
Đ
ối với quy hoạch vùng trồng rau đó là sự sắp xếp bố trí về thời gian,
không gian, di
ện tích, cơ cấu rau
, s
ản lượng rau trồng… các điều kiện vật chất để hình thành
vùng rau chuyên canh cho tương lai.
- Xây d
ựng các chính sách phát triển ngành hàng rau:
Xây d
ựng các văn bản chế độ
chính sách quản lý của Nhà nước ngành rau. Để quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau Nhà
nư
ớc xây dựng và ban hành các văn bản chính sách quản lý tại các thời điểm khác nhau
nh
ằm khuyến khích phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau. Xây dựng chính sách phát
tri
ển các hiệp hội ngành hàng rau
.
- T
ổ chức xây dựng kết cấu hạ tầng n
gành hàng rau: T
ổ chức xây dựng kết cấu hạ
t
ầng ngành hàng rau bao gồm rất nhiều các hạng mục công trình đầu tư, đó có thể là sự đầu
tư vào h
ệ thống đường giao thông, hệ thống đường điện, hệ thống thủy lợi, hệ thống chợ và
siêu thị, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống sân kho, kho mát.
- Phát tri
ển khoa học công nghệ và đưa tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản
xu
ất, chế biến, tiêu thụ rau
: Đ
ể tổ chức và quản lý tốt ngành hàng rau thì công tác nghiên
c
ứu khoa học và đưa tiến bộ khoa học công nghệ ứng d
ụng v
ào trong ngành hàng rau chiếm
m
ột vị trí vai trò rất quan trọng. Để nâng cao được chất lượng sản phẩm rau thì cần phải có
các công trình nghiên c
ứu lai tạo ra được các giống rau tốt, nghiên cứu được quy trình kỹ
thu
ật sản xuất rau tiên tiến hiện đại,
công ngh
ệ chế biến bảo quản rau hiện đại.
- Tổ chức và quản lý hoạt động khuyến nông trong sản xuất rau: Để tổ chức và quản
lý t
ốt khâu sản xuất rau các chính quyền địa phương cần phải tăng cường quan tâm tới công
tác khuy
ến nông bởi vì nông dân chuyên
tr
ồng rau hàng hóa thường xuyên có nhu cầu được
ti
ếp xúc với các đơn vị khuyến nông và nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất
rau c
ủa họ.
- Tổ chức và quản lý công nghiệp chế biến rau: Nhà nước thực hiện quản lý ở tầm vĩ
mô đ
ối với các khu công nghiệp trong đ
ó có các nhà máy ch
ế biến rau. Tổ chức thực hiện
t
ạo lập cơ chế thu hút các nguồn vốn đầu tư vào xây dựng các nhà máy chế biến rau tập
trung theo quy hoạch.
- T
ổ chức các hoạt động giám sát, hoạt động đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn
th
ực phẩm, nâng
cao tính c
ạnh tranh của sản phẩm rau:
Các cơ quan qu
ản lý Nhà nước ngành
rau ph
ải thường xuyên kiểm tra giám sát quy trình sản xuất rau, ban hành các chính sách
khuyến khích đầu tư nâng cao quản lý chất lượng sản phẩm rau. Quản lý kiểm soát, kiểm tra,
giám sát c
ủa các cơ quan chức năng Nhà nước qui trình kỹ thuật sản xuất, kiểm tra chất l
ượng
s
ản phẩm rau phải tiến hành ngay từ trang trại trồng rau đến tận bàn ăn của người tiêu dùng rau.
6
- Tổ chức và quản lý thị trường tiêu thụ rau: Để tổ chức và quản lý hoạt động tiêu
th
ụ sản phẩm rau cần thực hiện tốt các nội dung
như: phát tri
ển thông tin thị trường về sản
ph
ẩm rau,
xây d
ựng thương hiệu rau mạnh,
tổ chức v
à quản lý tốt mạng lưới tiêu thụ rau,
tổ
ch
ức thiết kế,
m
ở rộng
các kênh tiêu th
ụ rau
, qu
ản lý theo c
hu
ỗi giá trị rau
.
1.2.3. Một số chỉ tiêu hiệu quả tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
- Xây d
ựng chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế:
Hi
ện nay có rất nhiều hệ thống chỉ tiêu
để
đánh giá hi
ệu quả tổ chức và quản lý ngành hàng rau như:
Giá tr
ị sản x
u
ất/1 ngày công lao
đ
ộng (GO/LĐ); Giá trị sản xuất/1 đồng chi phí (GO/IC); Giá trị gia tăng/1 ngày công lao
đ
ộng (VA/LĐ); Giá trị gia tăng/1 đồng chi phí (VA/IC; Thu nhập hỗn hợp/1 ngày công lao
đ
ộng (MI/LĐ); Thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí (MI/IC); Lợi nh
u
ận/1 ngày công lao động
(TPr/LĐ); L
ợi nhuận/1 đồng chi phí (TPr/IC); Tỷ suất lợi nhuận = TPr/TC
x 100%.
- Các ch
ỉ tiêu về hiệu quả xã hội được tạo bởi ngành hàng rau
: Quá trình t
ổ chức
và
quản lý của Nhà nước đối với sự phát triển của ngành hàng rau phải kéo theo sự gia tăng các
chỉ tiêu như góp phần đẩy mạnh lên kinh tế quốc dân đi lên, đóng góp vào tốc độ tăng
trư
ởng của cả nền kinh tế; gia tăng
phúc l
ợi xã hội dưới các mặt như: giải quyết vấn đề lao
đ
ộng, việc làm và thất nghiệp; giải quyết vấn đề xóa
đói gi
ảm nghèo
- Các ch
ỉ tiêu về hiệu quả môi trường do quản lý ngành hàng rau
: Ch
ỉ tiêu đánh giá
so sánh tương quan gi
ữa nhịp độ phát triển của ngành hàng rau với tình hình ô nhiễm môi
trư
ờng là một chỉ tiêu chính được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của cô
ng tác t
ổ chức và
qu
ản lý
ngành hàng rau đ
ối với vấn đề bảo vệ và cải thiện môi trường tại địa phương.
1.2.3. Lý thuy
ết về
chu
ỗi giá trị trong tổ chức và quản lý
ngành hàng rau
1.2.3.1. Chuỗi giá trị và đặc điểm của chuỗi giá trị trong SX-CB-TT rau
Chu
ỗi g
iá tr
ị là một hệ thống trao đổi có tổ chức từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm mục
đích t
ạo ra giá trị và tính cạnh tranh.
Chu
ỗi giá trị là
s
ự
liên k
ết để đem lại giá trị cho
ngư
ời
s
ản xuất và
ngư
ời tiêu dùng. Đặc điểm chính của chuỗi giá trị là tạo ra liên kết
kinh doanh
b
ằng việc tham gia vào chuỗi giá trị, ví dụ nông dân, nhà chế biến, bán lẻ và xuất khẩu, làm
vi
ệc cùng nhau. Để tăng giá trị, chuỗi giá trị cần phải đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng và có tính c
ạnh tranh. Để có tính cạnh tranh, chuỗi giá
tr
ị cần phải luôn đổi mới. Để
tạo được sự liên kết hiệu quả, chuỗi cần phải chia lợi nhuận để khuyến khích người tham gia
vào chuỗi.
Hình 1.1: Chu
ỗi giá trị
Chế biến
cơ bản
Khách
hàng
Ch
ế biến có
giá tr
ị gia
tăng
Nguyên
liệu thô
7
1.2.3.2. Liên k
ết chuỗi giá trị
trong s
ản xuất
- ch
ế biến
- tiêu th
ụ rau
Liên k
ết kinh tế tr
ong chu
ỗi giá trị là sự phối hợp của hai hay nhiều bên, không kể
quy mô hay lo
ại hình sở hữu. Mục tiêu của liên kết kinh tế trong chuỗi giá trị SX
-CB-TT
rau là các bên tìm cách bù đắp sự thiếu hụt của mình, từ sự phối hợp hoạt động với các đối
tác nh
ằm đem
l
ại lợi ích cho các bên.
1.2.3.3. Phương pháp ti
ếp cận
chu
ỗi giá trị trong ngành hàng rau
- Phương pháp ti
ếp cận toàn cầu nghiên cứu chuỗi giá trị
ngành hàng rau: Khái
ni
ệm các chuỗi giá trị
được áp dụng để phân tích to
àn cầu hoá, khung phân tích chuỗi
giá tr
ị
để t
ìm hiểu các cách thức mà các công ty và các quốc gia hội nhập toàn cầu và
để đánh giá
các yếu tố quyết định đến phân phối thu nhập toàn cầu. Phân tích chuỗi giá trị có thể làm
sáng t
ỏ việc các doanh nghiệp
, vùng và qu
ốc gia
được kết nối với nền kinh t
ế toàn cầu nh
ư
th
ế nào. Cách
phân tích l
ồng ghép này sẽ xác
định ở mức độ rộng hơn các k
ết quả phân phối
c
ủa các hệ thống sản xuất toàn cầu và n
ăng su
ất mà các nhà sản xuất cá thể phải nâng cao hoạt
động và do đó tự đặt mình vào con đường tăng trưởng bền vững.
- Phương pháp ti
ếp cận quốc gia nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau
: Phương
pháp ti
ếp cận quốc gia
dùng khung phân tích chu
ỗi giá trị
để t
ìm hiểu các cách thức mà các
cơ sở SX-CB-TT rau và các địa phương, các tỉnh, các vùng SX-CB-TT rau trong nước hội
nh
ập
như th
ế nào
và để đánh giá các y
ếu tố quyết
định đến hi
ệu quả,
l
ợi ích, thu nhập của
các cơ s
ở SX
-CB-TT rau trong chu
ỗi giá trị ngành hàng rau của quốc gia
.
- Phương pháp ti
ếp cận vùng nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau
: Phương pháp
ti
ếp cận
vùng s
ử dụng
khung phân tích chu
ỗi giá trị
ngành hàng rau đư
ợc áp dụng
để t
ìm
hi
ểu các cách thức mà các cơ sở SX
-CB-TT rau trong vùng tìm cách t
ăng năng lực cạnh
tranh và đ
ể có đủ điều kiện
xâm nh
ập thị trường rau ra các tỉnh lân cận và trong cả
nư
ớc,
tiêu thụ rau ra ngoài địa bàn tỉnh trong điều kiện các Tỉnh ngày càng hội nhập với nền kinh
t
ế cả nước và quốc tế
.
1.3. Các nhân t
ố
ch
ủ yếu
ảnh h
ưởng đến tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến và
tiêu th
ụ rau
- Nhóm nhân t
ố
v
ề
th
ị trường:
Nhu c
ầu rau
c
ủa người tiêu dùng
là căn c
ứ quan trọng
nh
ất cho sự phát triển
c
ủa ngành hàng
rau c
ả về quy mô, c
ơ c
ấu sản phẩm, chủng loại sản phẩm
rau c
ũng nh
ư v
ề tốc
độ tăng trư
ởng
, là cơ s
ở để có các quyết định của nhà quản lý. Cầu về sản
ph
ẩm rau ngày một phát triể
n, đó là m
ột c
ơ h
ội lớn cho sự lựa chọn hướng đầu tư, quy mô đầu
tư, c
ũng như các biện pháp
t
ổ chức
qu
ản lý phù hợp nhằm phát triển ngành
rau.
- Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên: Nhóm nhân tố tự nhiên là tiền đề cơ bản để tổ
ch
ức phát triển sản xuất rau
và phân b
ố sản xuất rau. Mỗi loại rau trồng chỉ có thể sinh
trư
ởng và phát triển trong những điều kiện tự nhiên nhất định. Cây rau là loại cây ngắn
ngày, sinh trư
ởng và phát triển của nó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, bao gồm:
đ
ất, nước, khí
h
ậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, môi trường, sinh thái…
8
- Nhóm nhân tố về công nghệ và kỹ thuật: Các nhân tố về công nghệ và kỹ thuật có
nh
ững ảnh hưởng nhất định đến các hoạt động sản xuất, chế biến rau.
Các nhân t
ố
công
ngh
ệ kỹ thuật
là y
ếu tố q
uy
ết định đến năng lực
c
ủa các cơ sở SX
-CB-TT rau. Thông
thư
ờng
cơ s
ở SX
-CB-TT rau có công ngh
ệ
k
ỹ thuật
hi
ện đại
tiên ti
ến
thì n
ăng lực tổ chức và
quản lý của cơ sở đó tốt và ngược lại.
- Nhóm nhân t
ố về tổ chức và quản lý ngành rau
: Nhóm nhân t
ố về tổ c
h
ức và quản
lý trong các khâu SX-CB-TT rau có vai trò nh
ất
định trong việc tạo ra sự gia tăng s
ản l
ượng
hay s
ự gia tăng thu nhập
c
ủa ngành hàng
rau, t
ạo ra sự tăng trưởng tổng thể của ngành hàng
rau. Kh
ả n
ăng t
ổ chức
, kh
ả năng
qu
ản lý
SX-CB-TT rau, năng l
ự
c qu
ản lý ngành rau là một
nhân t
ố
có
ảnh hưởng đáng
k
ể tới sự t
ăng trưởng v
à phát triển
c
ủa
ngành rau.
- Nhóm nhân t
ố quản lý
nhà nước đối với ng
ành rau
: Qu
ản lý Nhà nước ngành rau là
quản lý vĩ mô không thế thiếu cho sự phát triển của ngành hàng rau ở một địa phương, một
vùng hay trên ph
ạm vi quốc gia. Quản lý Nhà nước đối với ngành rau ba
o g
ồm các nội dung
ch
ủ yếu là: x
ây d
ựng mục tiêu chiến lược phát triển ngành, xây dựng quy hoạch, chủ trương,
phương hư
ớng, biện pháp phát triển ngành rau; xây dựng chín
h sách đ
ầu tư; tập huấn nông
dân; xây d
ựng hệ thống quản lý chất lượng rau; nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao; nghiên
c
ứu xây dựng quy trình kỹ thuật; tổ chức mạng lưới tiêu thụ; đẩy mạnh tuyên truyền quảng
bá cho ngành rau; xây d
ựng các mô hình quản lý t
rong ngành rau.
- Nhóm nhân tố khuyến nông và đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực: Công tác khuyến
nông và đào t
ạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ ngành hàng rau là một trong những
nhân t
ố có ảnh hưởng quan trọng tới sự phát triển của ngành hàng rau, khuyến
nông có quan
h
ệ chặt chẽ với điều kiện sản xuất của hộ trồng rau.
1.4. Nh
ững điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sản xuất, chế biến và tiêu thụ
rau trong điều kiện hội nhập và những yêu cầu đặt ra
1.4.1. Nh
ững cơ hội và sự thuận lợi đối với sản xuất, c
h
ế biến, tiêu thụ rau
trong
đi
ều kiện hội nhập
Khi Vi
ệt Nam hội nhập với nền kinh tế quốc tế,
Vi
ệt Nam có điều kiện hơn để thông
thương và g
ắn kết với thị trường thế giới
, trong đó có th
ị trường rau xanh và rau chế biến.
Đi
ều này đặt ra cho
ngành hàng rau ph
ải đổi mới tư duy, tìm kiếm các biện pháp về tổ chức
và qu
ản lý để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh,
s
ản phẩm rau sản xuất ra phải đáp ứng được các tiêu chuẩn
qu
ốc tế
.
1.4.2. Những yếu tố thách thức và khó khăn đối với sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
trong đi
ều kiện
h
ội nhập
Trong đi
ều kiện hội nhập
kinh t
ế quốc tế
ngư
ời nông dân
nư
ớc ta
ph
ải đương đầu với
thách thức mới trong cạnh tranh với nông sản hàng hoá nước ngoài, không chỉ trên thị
trư
ờng thế giới, mà
ở ngay tr
ên “sân nhà”, như rau nhập khẩu cạnh tranh với rau sản xuất
trong nư
ớc do hàng của họ rẻ hơn, chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn.
Tham gia WTO
9
Việt Nam cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ cắt giảm mức thuế quan của mình theo một
l
ộ trình được vạc
h s
ẵn, bãi bỏ trợ cấp xuất khẩu nông sản, cam kết mở cửa thị trường dịch
v
ụ, cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tham gia dịch vụ phân phối
hàng hoá, trong đó có m
ặt hàng
rau.
1.4.3 Nh
ững
yêu c
ầu dặt ra trong tổ chức và quản lý
s
ản xuất, ch
ế biến, ti
êu thụ
rau trong điều kiện hội nhập
M
ột trong những áp lực đặt ra khi Việt Nam
h
ội nhập kinh tế quốc tế
đ
ối với ngành
hàng rau là làm sao nâng cao năng l
ực cạnh tranh và hiện đại hóa ngành sản xuất rau để tăng
tính
ổn định và bền vững.
Ngành rau ph
ải chú trọng công tác quản lý của Nhà nước đối với
ngành hàng rau, quan tâm đến vấn đề quy hoạch, đầu tư hạ tầng, chuyển đổi cơ cấu sản xuất
rau,
ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao
, nâng cao ch
ất lượng sản phẩm rau
, đ
ảm bảo vệ sinh
an toàn th
ực phẩm cho ra
u
1.5. Kinh nghi
ệm của các nước trên thế giới và ở Việt Nam trong tổ chức và quản
lý s
ản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
1.5.1. Kinh nghi
ệm tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau của một số
nư
ớc trên thế giới
Bài học kinh nghiệm về sự thành công của một số nước trên thế giới về tổ chức và
qu
ản lý trong SX
-CB-TT rau đư
ợc tổng kết lại như sau:
Nhi
ều nước trên thế giới đã coi
tr
ọng công tác quy hoạch và thực hiện rất tốt quy hoạch sản
xu
ất, chế biến và tiêu thụ rau.
Các nư
ớc rất chú trọng tới c
huy
ển giao và ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào
SX-CB-TT rau, đ
ặc biệt là khâu sản xuất rau.
Các nư
ớc đều cho rằng, sản xuất rau không
th
ể phát triển nếu bảo quản và chế biến không được tiêu chuẩn hóa vì rau là sản phẩm dễ
h
ỏng vì vậy chính ph
ủ các n
ước đã có chính sách hỗ trợ để hiện đại hóa trang thiết bị bảo
quản (Hàn Quốc), có chính sách tập trung phát triển công nghệ sau thu hoạch, tăng cường
các trang thi
ết bị chế biến (Ấn Độ).
Các nư
ớc đang phát triển đều cho rằng, sản xuất nhỏ
phân tán và manh mún
ở các hộ gia đình là nguyên nhân gây ra sự không đồng đều về sản
ph
ẩm và gây khó khăn cho việc thu gom tiêu thụ.
Các nư
ớc chú trọng đến tính liên kết trong
chuỗi giá trị gia tăng, từ đó đã tổ chức và phát triển liên kết liên doanh giữa sản xuất, chế
bi
ến
và tiêu th
ụ rau
.
1.5.2. Kinh nghiệm tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau ở Việt Nam
Bài h
ọc kinh nghiệm về sự thành công của một số địa phương trong cả nước về
t
ổ
ch
ức và quản lý
SX-CB-TT rau đư
ợc tổng kết
như sau: V
ề sản xuất
: cần tổ chức h
ình thành
đư
ợc các vùng chuyên canh rau hàng hóa tương đối tập trung sản xuất với số lượng lớn.
Áp
dụng mạnh mẽ các kỹ thuật thâm canh, luân canh rau, thực hiện kỹ thuật sản xuất rau an
toàn, s
ản xuất theo tiêu chuẩn GAP một cách phù hợp, thực
hi
ện trồng xen, trồng gối để tận
d
ụng đất đai, lao động, khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên của các vùng.
V
ề chế biến
:
c
ần hình thành một số nhà máy chế biến rau có quy mô lớn gắn với các vùng sản xuất rau,
10
trong chế biến rau chú trọng công nghệ sinh học tiên tiến, công nghệ dây truyền hiện đại. Về
tiêu th
ụ rau:
hình thành nhi
ều kênh phân
ph
ối rau, hệ thống phân phối
đa d
ạng, có nhiều tác
nhân tham gia vào trong kênh phân ph
ối rau, hình thành hệ thống cửa hàng bán rau tại các
ch
ợ và siêu thị.
V
ề công
tác t
ổ chức và quản lý của chính quyền địa phương:
công tác t
ổ
chức sản xuất, quản lý sản xuất, quản lý vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý về môi
trư
ờng, vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững đã được nhiều chính quyền địa phương
quan tâm th
ực hiện
t
ốt.
CHƯƠNG 2
TH
ỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT,
CH
Ế BIẾN, TIÊU THỤ RAU Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
TRONG ĐI
ỀU KIỆN HỘI NHẬP
2.1. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến tổ
ch
ức và quản lý sản xuất rau ở tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. V
ị trí địa lý và đặc điểm về địa hình
T
ỉnh Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế chính trị của vùng Trung du
mi
ền núi phía Bắc,
v
ới vị trí 21
o
20’-22
o
25’ v
ĩ độ Bắc và 105
o
25’-106
o
16’ kinh đ
ộ Đông; có
tổng diện tích tự nhiên là 354.655,25 ha chiếm 1,08% diện tích cả nước. Địa hình của Thái
Nguyên được chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng núi; Vùng đồi cao, núi thấp; Vùng nhiều ruộng
ít đ
ồi
. V
ị trí địa lý của tỉnh khá thuận lợi về nhiều mặt cho phát triển sản xuất và tra
o đ
ổi
hàng hóa, trong đó có vi
ệc
SX - CB - TT rau.
2.1.1.2 Khí hậu thời tiết
Th
ời tiết, khí hậu của Thái Nguyên khá thích hợp với nhiều loại cây trồng, trong đó
có nhiều loại rau như: bắp cải, su hào, cà chua, mướp đắng, dưa chuột… Điều này cho phép
tỉnh Thái Nguyên có thể bố trí sản xuất các loại rau theo các mùa vụ thích hợp nhằm đáp
ứng nhu cầu rau quanh năm của tỉnh cũng nh
ư của người tiêu dùng các tỉnh lân cận.
2.1.2. Đi
ều kiện kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên
2.1.2.1. Dân s
ố và lao động
Dân số toàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 là 1.131.278 người, số lao động đang
làm vi
ệc trong các ngành kinh tế năm 2010 là
679.623 ngư
ời
, trong đó s
ố lao động làm việc ở
ngành nông lâm nghi
ệp và thủy sản là khoảng
459.884 ngư
ời chiếm
67,7%. T
ỷ lệ lao động
đang làm vi
ệc
trong các ngành kinh t
ế đã qua đào tạo qua các năm đều tăng
, đ
ể phát triển kinh
t
ế tỉnh Thái Nguyên cần có chiến lược phát triển về đào tạo
ngu
ồn
nhân l
ực cho tỉnh trong đó
có nâng cao trình
độ chuyên môn cho nguồn nhân lực
đ
ể
ph
ục vụ SX
-CB-TT rau.
11
2.1.2.2. K
ết cấu
h
ạ tầng kỹ thuật
Hệ thống cơ s
ở hạ tầng kỹ thuật
c
ủa tỉnh Thái Nguyên khá thuận lợi cho phát triển
kinh t
ế, xã hội, nhất là sản xuất nông nghiệp, trong đó có
SX-CB-TT rau. Đánh giá h
ệ thống
k
ết cấu hạ tầng kỹ thuật của tỉnh Thái Nguyên
nói chung và k
ết cấu hạ tầng ở khu vực nông
thôn nói riêng đ
ã được cải thiện và phát triển đáng kể trong những năm qua. Tuy nhiên, một số
cơ s
ở kết cấu hạ tầng trên địa bàn đã bị hư hỏng hoặc xuống cấp, chính quyền địa phương cần
có các biện pháp khắc phục, cải tạo và đầu tư phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng.
2.1.2.3. V
ề tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế của
Tỉnh
V
ề tăng trưởng kinh tế: Trong những năm vừa qua, kinh tế tỉnh Thái Nguyên có sự
tăng trư
ởng khá. Tổng giá trị sản xuất của tỉnh năm 2009 đạt
16.971,7 t
ỷ đồng (theo giá so
sánh năm 1994), đ
ạt
44.259,4 t
ỷ đồng theo giá hiện hành.
Giá tr
ị sản x
u
ất bình quân đầu người
năm 2010 (theo giá hiện hành) của tỉnh đạt khoảng 47,84 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế của tỉnh
chuy
ển dịch theo hướng tăng công nghiệp xây dựng
và tăng nh
ẹ thương mại dịch vụ, giảm
nông lâm th
ủy sản.
Năm 2010, ngành nông lâm, th
ủy sản chiếm tỷ trọng
21,73%%; ngành
công nghi
ệp và xây dựng chiếm tỷ trọng
41,54%; ngành d
ịch vụ chiếm tỷ trọng
36,73%. Khu
v
ực sản xuất nông nghiệp
trên đ
ịa bàn tỉnh Thá
i Nguyên đ
ã có sự thay đổi cơ bản theo
hư
ớng sản xuất hàng hóa
; m
ột số vùng sản xuất
rau t
ập trung và chuyên môn hóa đã được
hình thành và phát triển.
2.1.3. Đánh giá các
ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã h
ội đến tổ
ch
ức và quản lý sản xuất, c
h
ế biến, tiêu thụ rau
2.1.3.1. Thu
ận lợi
Thái Nguyên có v
ị trí địa lý
khá thu
ận lợi cho phát triển nông nghiệp, trong đó có sản
xu
ất rau.
Thái Nguyên có h
ệ thống các trường đại học, đội ngũ cán bộ khoa học đông đảo v à
chuyên môn cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đưa nhanh khoa học, công nghệ vào SX-CB-
TT rau. T
ốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực,
nh
ất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
, đi
ều
này t
ạo điều kiện
thu
ận lợi
cho m
ở
r
ộng quy mô
ngành rau, nâng cao hi
ệu quả
SX-CB-TT rau.
2.1.3.2. Khó khăn
Địa hình tỉnh Thái Nguyên còn nhiều nơi bị chia cắt mạnh, đất dốc dẫn đến sản xuất
phân tán, suất đầu tư cao địa hình vùng miền núi gây khó khăn trong việc canh tác, vận
chuy
ển rau đi tiêu thụ… Khí hậu có nhiều
r
ủi ro trong sản xuất rau do thời tiết gây ra như
n
ắng nóng, hạn hán, ngập l
ụt, lũ quét, s
ương muối, mưa đá.
12
2.2. Th
ực trạng về tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau ở tỉnh Thái Nguyên
2.2.1. Chính sách, ch
ủ trương của Nhà nước và của tỉnh T
hái Nguyên v
ề tổ chức
và qu
ản lý
ngành hàng rau
T
ỉnh Thái Nguyên đã thực hiện nhiều chính sách, chủ trương nhằm khuyến khích
SX-CB-TT rau trên đ
ịa bàn Tỉnh phát triển nhanh và bền vững, trợ giúp cho ngành hàng rau
h
ội nhập với các tỉnh trong vùng, với th
ị tr
ường trong cả nước và tiến tới hội nhập với nền
kinh t
ế quốc tế. C
ông tác xây d
ựng chiến lược và quy hoạch tổng thể ngành hàng rau trong
toàn t
ỉnh đã được Sở NN & PTNT của tỉnh triển khai xây dựng xong, tuy nhiên về quy
hoạch chi tiết với các vùng, địa bàn huyện về ngành rau còn chưa được thực hiện, công tác
quy ho
ạch ngành còn tiến hành chậm, chất lượng quy hoạch còn chưa cao.
2.2.2. Khái quát tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau tỉnh Thái Nguyên
- Về diện tích sản xuất rau: Diện tích rau trồng tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1999 -
2011 đ
ều có tốc độ tăng ở mức khá, nhưng không đồng đều qua các năm. Năm 1999, diện
tích rau đ
ạt mức 4.761
ha, năm 2011 di
ện tích rau tăng lên đến 9.593 ha, đạt mức tăng diện
tích bình quân giai
đoạn 1999
- 2011 là 6,01%/năm hay 403 ha/năm. Năm 2002 có t
ốc độ
tăng di
ện t
ích cao nh
ất là 22,95%
; năm 2007 t
ốc độ tăng là 11,23% và năm 2008 tốc độ tăng
di
ện tích rau là 0,81%, năm 2009 diện tích rau giảm 4,01% so với năm 2008
. Năm 2010
di
ện tích rau trồng là 8.920 ha và tăng với
t
ỷ lệ khá cao 15,48% so với năm 2009; năm 2011
diện tích rau trồng toàn tỉnh là 9.593 ha tăng 7,54% so với năm 2010.
2.2.3. Công tác quy ho
ạch sản xuất, chế biến, tiêu thụ
rau
Hi
ện nay các huyện trong tỉnh Thái Nguyên đang tiến hành làm công tác quy hoạ
ch
vùng s
ản xuất rau tập trung chuyên canh trên toàn tỉnh, tuy nhiên việc triển khai thực hiện
theo quy ho
ạch còn rất chậm so với kế hoạch đặt ra. Tỉnh đang tiến hành khảo sát, xác định
phân lo
ại vùng có sản xuất rau theo quy mô diện tích; diện tích đất có
kh
ả năng quy hoạch,
phát triển sản xuất RAT theo hướng tập trung và phân tán. Trên cơ sở kết quả điều tra và
phân tích các m
ẫu đất, nước, môi trường của các vùng trên các địa bàn huyện và tỉnh sẽ tiến
hành xây d
ựng bản đồ quy hoạch các vùng đủ điều kiện v
à chưa đ
ủ điều kiện sản xuất RAT
đ
ể có biện pháp cải tạo phát triển sản xuất lâu dài trong tương lai.
2.2.4. T
ổ chức và quản lý sản xuất rau
V
ề hình thức tổ chức sản xuất
: Trên đ
ịa bàn tỉnh Thái Nguyên có các loại hình tổ
chức và quản lý sản xuất rau chủ yếu là: hộ, trang trại, hợp tác xã nông nghiệp, doanh
nghi
ệp
SX-CB-TT rau. Nhìn chung s
ố
cơ s
ở SX
-CB-TT rau trên đ
ịa bàn tỉnh qua các năm
đ
ều tăng
, đa d
ạng về loại hình, quy
mô t
ổ chức
.
V
ề sử dụng giống rau
: ngư
ời dân sử dụng giống rau từ 2 nguồn chủ yếu
, đó là các
Công ty chuyên kinh doanh hạt giống rau cung cấp, hoặc do người dân tự để giống. Về chất
lư
ợng, giống do các công ty cung cấp là khá tốt, phong phú về chủng loại;
có m
ột số loại
13
giống rau nhập ngoại (giống của Nhật, Mỹ, Pháp, Hàn Quốc, Trung Quốc…) có chất lượng
r
ất tốt nhưng giá cả tương đối cao
.
V
ề sử dụng phân bón
: H
ầu hết các hộ sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đều
có thói quen s
ử dụng phân hóa học l
à ch
ủ yếu, phân hữu cơ, phân vi sinh cũng được sử
dụng. Về cách thức sử dụng, liều lượng sử dụng và thời gian sử dụng còn nhiều hộ chưa
th
ực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật sản xuất
đ
ảm bảo an toàn
.
V
ề sử dụng thuốc BVTV:
Hi
ện nay trên địa bàn tỉnh tron
g s
ố các loại thuốc trừ sâu,
nông dân thư
ờng sử dụng trên rau thì nhóm thuốc có nguồn gốc sinh học, thảo mộc là thuốc
đ
ảm bảo an toàn VSTP cho rau. Hiện nhóm thuốc này mới chỉ chiếm có 5,4% số hộ với
kho
ảng 1,31% về lượng sử dụng.
V
ề tổ chức khuyến nông p
h
ục vụ sản xuất rau:
Trong nh
ững năm qua công tác
khuyến nông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã được nhiều sự quan tâm. Công tác khuyến
nông t
ập trung vào áp dụng tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật thâm canh, hướng dẫn kỹ
thu
ật sản xuất rau an toàn, rau ch
ất l
ượng cao
; t
ổ chức các lớp tập huấn nâng cao trình độ
chuyên môn k
ỹ thuật
, trình
độ khoa học công nghệ
áp d
ụng trong sản xuất rau
.
2.2.5. T
ổ chức
và qu
ản lý
ch
ế biến rau
Các cơ quan Nhà nư
ớc tỉnh Thái Nguyên đã để ra một số biện pháp, chính sách khuyến
khích phát triển các nhà máy, khu công nghiệp chế biến; trong đó có các nhà máy chế biến chế
bi
ến rau.
Ch
ế biến rau được tổ chức theo ba mức độ: sơ chế, chế biến thủ công truyền thống
và ch
ế biến công nghiệp. Nhìn chung việc chế biến rau mang tính dây tru
y
ền công nghiệp
hi
ện đại ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay hầu như chưa được phát triển, chủ yếu vẫn là sơ chế
rau và ch
ế biến thủ công truyền thống. Do hạn chế trong việc sơ chế, chế biến, bảo quản rau
nên th
ị trường tiêu thụ rau của tỉnh vẫn còn chủ yếu là thị
trư
ờng tại chỗ, chỉ có một số
lư
ợng rau chế biến mang tính thủ công được tiêu thụ ở các thị trường ngoài tỉnh.
2.2.6. T
ổ chức
và qu
ản lý tiêu thụ rau
T
ổ chức tiêu thụ rau hiện nay ở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên gồm có bốn nhóm
chính đó là h
ệ thống chợ b
án buôn rau, h
ệ thống các chợ bán lẻ rau, người bán rong rau và
hệ thống các cửa hàng, siêu thị bán rau. Hiện tại, việc bố trí các chợ bán lẻ, bán buôn, các
c
ửa hàng, siêu thụ còn nhiều bất cập về không gian, quy mô chợ, diện tích dành cho bán rau,
chưa đ
ả
m b
ảo về mặt vệ sinh.
Công tác qu
ản lý thị trường rau, quản lý chất lượng rau ở các địa phương tuy đã có
nhưng chưa đư
ợc kiểm tra kiểm soát toàn diện, thường xuyên liên tục và chặt chẽ.
Sự phân
cấp chức năng quản lý giữa các cơ quan liên quan đến quản lý thị trường rau còn chưa rõ
ràng, ch
ồng chéo. Giữa các Sở chức năng đó là Sở NN & PTNT, Sở Công Thương, Sở Y
tế…không phân định rõ chức năng trong vấn đề quản lý chất lượng rau, quản lý VSATTP…
nên nhi
ều cơ quan không nhận trách nhiệm về mình mà lại nói rằn
g đó là trách nhi
ệm của
14
cơ quan khác. Chính vì vậy hiện nay vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soát chất
lư
ợng rau trên thị trường vẫn chưa được giải quyết.
2.2.7. Đ
ầu tư xây dựng
k
ết cấu hạ tầng
ph
ục vụ ngành hàng
rau
Các cơ quan qu
ản lý Nhà nước t
rong nh
ững năm qua đã tích cực đầu tư nhiều công
trình trên
địa bàn Tỉnh Thái Nguyên để phục vụ ngành hàng rau, việc đầu tư xây dựng hạ
t
ầng đã được triển khai theo các dự án, chương trình mục tiêu của Trung ương, của Tỉnh và
c
ủa các Tổ chức nước ngoài. Tu
y nhiên so v
ới yêu cầu đặt ra thì vẫn còn chưa đáp ứng được
v
ới các yêu cầu của ngành hàng rau. Đ
ầu t
ư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật gồm có đầu tư
h
ệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất rau, hệ thống giao thông, hệ thống điện, thực hiện cơ khí
hóa ph
ục vụ s
ản xuất rau đ
ã được tỉnh Thái Nguyên chú ý đầu tư nhưng còn ở mức hạn chế.
2.2.8. Khuyến nông và đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ ngành rau
Công tác khuy
ến nông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã được quan tâm xây dựng và
phát tri
ển hệ thống tổ chức
công tác khuy
ến nông trong toàn tỉnh. Công tác khuyến nông
ch
ủ yếu tập trung vào lĩnh vực giống cây trồng, trong đó có các loại giống rau; từng bước
nâng cao trình
độ dân trí; trình độ KHCN áp dụng trong sản xuất rau. Công tác khuyến nông
còn t
ập trung và
o áp d
ụng tiến bộ kỹ thuật về giống, kỹ thuật thâm canh và đặc biệt là
chuy
ển dịch cơ cấu mùa vụ.
2.2.9. Hi
ệu quả sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau
2.2.9.1. Hi
ệu quả
s
ản xuất rau
So sánh k
ết quả và hiệu quả sản xuất của ba nhóm rau chính đó là rau ăn lá,
rau ăn c
ủ
và rau ăn qu
ả. Giá trị sản xuất của 1 ha rau nói chung trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tính trung
bình năm 2010 là từ 80 – 111 triệu đồng, thu nhập hỗn hợp từ 44 – 67 triệu đồng, lợi nhuận
thu đư
ợc từ 6
– 15 tri
ệu đồng tùy từng loại rau. Rau ăn lá
cho giá tr
ị sản xuất trung bình là
79.230 nghìn đồng/ha, lợi nhuận trung bình thu về là 9.341 nghìn đồng/ha. Rau ăn củ cho giá
tr
ị sản xuất tính trung bình là 83.400 nghìn đồng/ha, lợi nhuận trung bình thu về là 6.839
nghìn
đồng/ha. Rau ăn quả cho giá trị
s
ản xuất trung bình là 111.895 nghìn đồng/ha, lợi nhuận
trung bình thu v
ề là 11.509 nghìn đồng/ha. Nhìn chung hiệu quả kinh tế của sản xuất rau ăn
c
ủ và rau ăn quả thường mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với cây rau ăn lá.
Hi
ệu quả kinh tế
c
ủ
a tiêu th
ụ rau
Đánh giá hi
ệu quả kinh tế của việc tổ chức tiêu thụ rau trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
gi
ữa các tác nhân người thu gom, người bán buôn, người bán lẻ tham gia trong một kênh phân
ph
ối rau tính trên 1.000 kg bắp cải tại tỉnh Thái Nguyên năm 20
10 cho th
ấy: người thu gom có
l
ợi nhuận tiêu thụ rau cao nhất là 330.000 đồng, người bán buôn có lợi nhuận tiêu thụ cao thứ
hai là 292.000 đ
ồng và người bán lẻ có lợi nhuận thấp nhất là 249.000 đồng (Bảng 2.3).
15
B
ảng 2.3
: K
ết quả và hiệu quả kinh tế của các
tác nhân tiêu th
ụ rau
tính trên 1.000 kg bắp cải tại tỉnh Thái Nguyên năm 2010
Đvt: 1000 đ
ồng
Di
ễn giải
Đơn v
ị
tính
Nhà thu
gom
Nhà bán
buôn
Nhà bán
l
ẻ
So sánh (%)
NTG/
NBB
NTG/
NBL
NBB/
NBL
1. Doanh thu (TR)
1.000đ
3.431
3.681
3.981
93,21
86,18
92,46
2. Chi phí trung gian (IC)
1.000đ
2.781
2.921
3.116
95,21
89,25
93,74
3. Giá tr
ị gia tăng (VA)
1.000đ
650
760
865
85,53
75,14
87,86
4. Kh
ấu hao tài sản
1.000đ
20
18
16
111,11
125,00
112,50
5. Thu nh
ập hỗn hợp (MI)
1.000đ
630
742
849
84,91
74,20
87,40
6. Ti
ền công lao động (W)
1.000đ
300
450
600
66,67
50,00
75,00
Trong đó số ngày công:
ngày
10
15
20
66,67
50,00
75,00
7. T
ổng chi phí (TC)
1.000đ
3.101
3.389
3.732
91,50
83,09
90,81
8. Lợi nhuận (TPr)
1.000đ
330
292
249
113,01
132,53
117,27
9. Một số chỉ ti
êu
9.1. Trên 1.000 đ chi phí
VA/TC
l
ần
0,210
0,224
0,232
93,47
90,44
96,75
MI/TC
l
ần
0,203
0,219
0,227
92,79
89,30
96,24
TPr/TC
l
ần
0,106
0,086
0,067
123,51
159,50
129,14
9.2. Trên 1 công lao đ
ộng
VA/W
1.000đ
65,000
63,333
57,667
102,63
112,72
109,83
MI/W
1.000đ
63,000
61,833
56,600
101,89
111,31
109,25
TPr/W
1.000đ
33,000
19,467
12,450
169,52
265,06
156,36
Ngu
ồn: Tổng hợp và tính toán từ số liệu điều tra năm 20
10
2.2.9.3. Hi
ệu quả kinh tế
của ch
ế biến rau
So sánh k
ết quả và
HQKT tính bình quân trên 1000 kg c
ủa một số loại rau chế biến
trên đ
ịa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2010 cho thấy: Dưa chuột bao tử cho
GTSX là 15.579
nghìn đồng và lợi nhuận thu được là 1.524 nghìn đồng. Măng tươi chế biến cho GTSX là
19.867 nghìn
đồng và
l
ợi nhuận thu được là 2.672 nghìn đồng. Cà muối cho
GTSX là
12.579 nghìn đồng và lợi nhuận thu được là 1.152 nghìn đồng. Dưa muối cho GTSX là
11.597 nghìn
đồng và
l
ợi nhuận thu được là 1.782 nghìn đồng.
2.2.9.4. Phân tích hi
ệ
u qu
ả kinh tế chuỗi giá trị rau
Phân tích t
ổng thu nhập và tổng lợi nhuận chuỗi giá trị sản phẩm rau súp lơ trên địa
bàn t
ỉnh Thái Nguyên tính trung bình cho một năm của các tác nhân cho chúng ta thấy:
T
ổng thu nhập của nhóm nhà sản xuất rau súp lơ (Nông
dân/HTX) là 6.842,5,5 trđ, chi
ếm tỷ
l
ệ cao nhất trong tổng thu nhập của toàn chuỗi là 65,17%; Tổng thu nhập của nhóm nhà thu
gom/Tư thương/DN rau súp lơ là 835,2 trđ, chiếm tỷ lệ 7,95%; Tổng thu nhập của nhóm
16
nhà bán buôn rau súp lơ là 1.360,8 trđ, chiếm tỷ lệ 12,96%; Tổng thu nhập của nhóm nhà
bán l
ẻ rau súp lơ là 1.461,6 trđ, chiếm tỷ lệ 13,92%. Tổng thu nhập của toàn chuỗi là
10.500,1 trđ, tổng lợi nhuận thu được của toàn chuỗi là 2.282,9 trđ
2.3. Đánh giá chung thực trạng về công tác tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến,
tiêu th
ụ rau ở t
ỉnh Thái Nguy
ên
trong đi
ều kiện hội nhập
2.3.1. Đánh giá chung v
ề chính sách, chủ trương và biện pháp tổ chức, quản lý
c
ủa
tỉnh Thái Nguy
ên đối với ngành rau
Trong nh
ững năm qua
tỉnh Thái Nguy
ên đã có những chính sách,
ch
ủ trương và biện
pháp tích cực trong tổ chức quản lý đối với ngành rau. Tuy nhiên cơ chế chính sách chưa
hoàn thi
ện và thiếu đồng bộ nên chưa khuyến khích được ngành hàng rau của Tỉnh phát
triển, công tác quản lý thị trường tiêu thụ rau còn lỏng lẻo, chưa có chính sách mạnh khuyến
khích đ
ầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ cho vùng sản xuất rau;
các chính sách thu hút đ
ầu tư
chưa th
ực sự khuyến khích
các doanh nghi
ệp mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực
SX-CB-TT rau. Cơ
quan Nhà nư
ớc tại địa phương c
hưa có nhi
ều
chính sách t
ạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
t
ạo
ra các liên k
ết
, g
ắn kết
ổn định giữa ba khâu SX-CB-TT trong ngành hàng rau c
ủa Tỉnh.
2.3.2. Đánh giá chung th
ực trạng
t
ổ chức và quản lý
s
ản xuất rau
Ph
ần nhiều các địa phương trong
Tỉnh vẫn ch
ưa có quy hoạch
chi ti
ết, chiến lược kế
hoạch cụ thể về việc phát triển sản xuất rau, sản xuất rau vẫn còn mang tính manh mún và tự
phát, chưa đư
ợc tổ chức sản xuất thành một hệ thống đồng bộ giữa các khâu. Hình thức sản
xuất rau hiện nay vẫn chủ yếu là các nông hộ, các trang trại sản xuất rau chuyên canh vẫn
chưa th
ực sự phát triển mạnh, vai trò của các hợp tác xã sản xuất rau còn bị hạn chế.
2.3.3. Đánh giá chung th
ực trạng
t
ổ chức và quản lý
ch
ế biến rau
Hi
ện tại, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chủ yếu vẫn là sơ chế, c
h
ế biến rau thủ công,
ngành công nghi
ệp chế biến rau chưa được phát triển, chưa có các nhà máy chế biến rau với
quy mô lớn, chưa hình thành được vùng chế biến rau tập trung gắn với các vùng nguyên liệu
rau có quy mô l
ớn.
2.3.3. Đánh giá chung th
ực trạng
t
ổ
ch
ức và quản lý
tiêu th
ụ rau
Hi
ện nay, tỉnh Thái Nguyên đã có hệ thống tiêu thụ rau khá đa dạng, bao gồm các
ch
ợ bán buôn, chợ bán lẻ, cửa hàng, siêu thị. Số lượng các chợ, cửa hàng, siêu thị ngày càng
tăng tuy nhiên các ch
ợ cóc, chợ tạm, chợ vỉa hè vẫn
còn t
ồn tại và hình thành một cách tự
phát. Công tác quy ho
ạch, quản lý hệ thống tiêu thụ rau vẫn còn chưa được thực sự chặt chẽ,
công tác qu
ản lý hoạt động kinh doanh rau chưa có hiệu quả cao.
17
CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
VÀ QU
ẢN
LÝ S
ẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, TIÊU THỤ RAU Ở TỈNH
THÁI NGUYÊN TRONG ĐI
ỀU KIỆN HỘI NHẬP
3.1. Những quan điểm, căn cứ, định hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác tổ
ch
ức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
ở T
ỉnh Thái Nguyên trong điều
kiện hội nhập
3.1.1. Quan đi
ểm về tổ chức
qu
ản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau ở tỉnh Thái Nguyên
Đ
ể
hoàn thi
ện công tác tổ chức SX
-CB-TT rau c
ần phải:
Nâng cao năng l
ực cạnh
tranh của sản phẩm rau trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; tổ chức và quản lý SX-CB-
TT rau c
ủa tỉnh Thái Nguyên phải theo quy hoạch;
t
ạo điều kiện
g
ắn kết được các khâu sản
xu
ất, chế biến, tiêu thụ
rau; t
ừng bước
nâng cao hi
ệu quả kinh tế xã hội và môi trường; đáp
ứng đ
ược nhu
c
ầu tại địa phương và hướng tới bán ra ngoài Tỉnh,
xu
ất khẩu
rau.
3.1.2. Nh
ững c
ăn c
ứ chủ yếu
để tổ chức v
à quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
3.1.2.1. Nhu c
ầu
v
ề sản phẩm rau của thị trường trong và ngoài nước
Trong n
ền kinh tế thị trường, nhu cầu thị trường quyết định đến ba khâu sản xuất, chế
bi
ến, tiêu thụ tron
g ngành hàng rau. Th
ị trường rau bao gồm thị trường trong địa bàn tỉnh
Thái Nguyên, th
ị trường trong nước và thị trường ngoài nước; nhu cầu của các thị trường
này là rất lớn và không ngừng tăng lên.
D
ự tính khối lượng rau cần tiêu dùng
c
ủa
t
ỉnh Thái Nguyên
vào năm 2015 là kho
ảng
145.140 t
ấn/năm; năm 2020
nhu c
ầu tiêu dùng của
t
ỉnh là 164.437 tấn/năm. Để đáp ứng
được nhu cầu của thị trường, đến năm 2015 dự kiến diện tích sản xuất rau của tỉnh Thái
Nguyên ph
ải là 10.
221 ha và đ
ến năm 2020 là 10.541 ha (Bảng
3.1).
B
ảng 3.1: Dự báo nhu cầu tiêu dùng rau của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Ch
ỉ tiêu
Đơn v
ị tính
Năm
2010
Năm
2015
Năm
2020
1. Dân s
ố
Ngư
ời
1.131.278
1.380.159
1.504.600
2. Lư
ợng rau bình quân/người
Kg/ngư
ời
115
120
130
3. Nhu c
ầu rau xanh của tỉnh
T
ấn
130.097
165.619
195.598
4. Năng su
ất rau bình quân/ha
T
ấn/ha
15,65
17,22
18,78
5. Di
ện tích rau cần sản xuất
Ha
8.313
9.621
10.415
Ngu
ồn: Tính toán từ số liệu điều tra
và d
ự báo
3.1.2.2. Quy ho
ạch tổng thể phát triển ngành rau của Nhà nước
Ngành rau trong c
ả nước trong thời gian tới có chủ trương, định hướng, quy hoạch phát triển
là đẩy mạnh phát triển sản xuất, chế biến, ti
êu thụ
rau, nâng cao ch
ất lượng sản phẩm
rau. S
ản xuất
18
rau trong cả nước thời gian tới phải trên cơ sở áp dụng công nghệ cao, trước hết phải thực hiện
quy trình s
ản xuất theo hướng
GAP, b
ảo đảm
VSATTP, c
ạnh tranh với
rau nh
ập khẩu ngay tại
th
ị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.
M
ục tiêu chung của ngành
SX-CB rau c
ủa Việt
Nam t
ừ nay
đ
ến năm
2020 ch
ủ yếu là nhằm bảo đảm nhu cầ
u cơ b
ản của con người với sản
lượng ngày càng nhiều và chất lượng ngày càng cao, mức độ đảm bảo VSATTP ngày càng
cao, ph
ấn đấu đưa mức tiê
u dùng rau lên 110 kg/ngư
ời/năm; đẩy mạnh xuất khẩu rau.
3.1.2.3. Quy ho
ạch phát triển kinh tế
- xã h
ội và phát triển
ngành rau c
ủa Thái Nguyên
Căn c
ứ vào c
hi
ến lược
, quy ho
ạch
phát tri
ển
kinh t
ế
- xã h
ội
c
ủa tỉnh Thái Nguyên
trong thời gian tới, các yếu tố tác động đến kinh tế - xã hội trong đó có các yếu tố tác động
đến sản xuất nông, lâm nghiệp; các yếu tố tác động đến ngành hành rau của Tỉnh Thái
Nguyên trong đi
ều kiện
h
ội nhập với nền kinh tế trong nước và quốc tế. Căn cứ vào chiến
lư
ợc, quy hoạch phát triển ngành hàng rau của Tỉnh Thái Nguyên. Đây là những căn cứ
quan tr
ọng để giúp đưa ra các giải pháp để hoàn thi
ện tổ chức v
à quản lý SX
-CB-TT rau
trên đ
ịa bàn Tỉnh Thái Nguyên.
3.1.2.4. Thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau của tỉnh Thái Nguyên
Nh
ững ư
u, như
ợc điểm của thực trạng SX
-CB-TT rau c
ủa tỉnh Thái Nguyên và
nguyên nhân c
ủa chúng là căn cứ quan trọ
ng đ
ể tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức
và qu
ản
lý SX-CB-TT ở tỉnh Thái Nguy
ên trong những năm tới.
3.1.2.5. Căn cứ khả năng hợp tác khoa học - công nghệ, hợp tác đầu tư với các địa
phương và thu hút đầu tư nước ngoài
Thái Nguyên có nhi
ều khả năng hợp
tác v
ề
KHCN và đào t
ạo với c
ác nư
ớc vì là nơi tập
trung nhi
ều
các trư
ờng đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề
; có các Vi
ện nghiên cứu, Trung
tâm nghiên c
ứu về lĩnh vực rau. Thái Nguyên có thể hợp tác với các địa phương, các tỉnh
trong c
ả nước về SX
-CB-TT rau. Thái Nguyên có nhi
ều tiềm năng hợp tác với các quốc gia
trên th
ế giới
v
ề
thu v
ốn đầu tư nước ngoài, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư
cho ngành hàng rau c
ủa Tỉnh
.
3.1.3. Định hướng và m
ục tiêu
t
ổ chức
, qu
ản lý sản xuất, chế biến, tiêu th
ụ rau ở
t
ỉnh Thái Nguyên
đ
ến năm
2020
3.1.3.1. Định hướng tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau ở tỉnh Thái
Nguyên đến năm 2020
Định h
ướng phát triển
ngành rau theo hư
ớng sản xuất hàng hóa với
năng su
ất, chất
lư
ợng cao, giá thành hạ,
hi
ệu qu
ả kinh t
ế
cao và b
ền vững
. T
ổ chức quản lý ngành rau cần gắn
tăng trư
ởng ngành với hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và bảo vệ môi trường.
Tăng cư
ờng đầu
tư cơ s
ở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau. Ứng dụng, đầu tư KHCN vào sản
xu
ất, chế b
i
ến rau và chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào SX
-CB rau.
19
3.1.3.2. M
ục tiêu tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau của tỉnh Thái
Nguyên đến năm 2020
Hoàn chỉnh thực hiện công tác quy hoạch ngành rau trong toàn Tỉnh, gắn quy hoạch sản
xu
ất rau với hai khâu chế biến và tiêu thụ rau. Ban hành các cơ chế chính sách quản lý Nhà nước
đ
ối với ngành hàng rau. Tăng cường năng lực quản lý, công tác kiểm tra, kiểm soát Nhà nước đối
v
ới thị trường rau, chất lượng sản phẩm rau.
3.2. Nh
ững
gi
ải
pháp ch
ủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý sản
xuất, chế biến, tiêu thụ rau của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
3.2.1. T
ổ chức và quản lý quy hoạch
s
ản xuất
, ch
ế biến, tiêu thụ rau
T
ỉnh Thái Nguyên cần triển khai nhanh chóng các ph
ương án quy ho
ạch cụ thể vùng
sản xuất, trên nguyên tắc tập trung đồng bộ, với đầy đủ kết cấu hạ tầng, áp dụng đồng bộ các
bi
ện pháp kỹ thuật tiên tiến, giao và phân cấp quản lý chặt chẽ vùng sản xuất rau an toàn.
D
ự
ki
ến quy mô sản xuất rau của tỉnh Thái Nguyên đ
ến năm 2015 l
à 10.500 ha, sản lượng đạt
kho
ảng 189.000 tấn; năm 2020 là 11.900 ha, sản lượng đạt khoảng 238.000 tấn. Quy mô sản
xu
ất rau như trên được bố trí theo các vùng kinh tế hành chính như sau (Bảng 3.2).
B
ảng 3.2: Dự kiến quy mô sản xuất rau ở các v
ùng
c
ủa tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Đơn v
ị
Di
ện tích (ha)
S
ản lượng (tấn)
2015
2020
2015
2020
1. TP Thái Nguyên
600
600
10.800
12.000
2. TX Sông Công
700
700
12.600
14.000
3. Định Hóa
600
700
10.800
14.000
4. Võ Nhai
1.700
2.000
30.600
40.000
5. Phú Lương
1.400
1.600
25.200
32.000
6. Đ
ồng Hỷ
1.400
1.600
25.200
32.000
7. Đại Từ
2.400
2.600
43.200
52.000
8. Phú Bình
1.000
1.200
18.000
24.000
9. Ph
ổ Yên
700
900
12.600
18.000
T
ổng số
10.500
11.900
189.000
238.000
Ngu
ồn
: Tính toán t
ừ số liệu điều
tra và d
ự báo
3.2.2. Đầu tư xây d
ựng kết cấu hạ tầng phục vụ ngành hàng rau
Nhà nư
ớc và tỉnh Thái Nguyên cần ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho
SX-
CB-TT rau. Trong đầu tư xây dựng cơ bản cần đảm bảo tính đồng bộ như hệ thống giao
thông, đi
ện, nước
, nhà sơ ch
ế làm sạch,
nhà máy ch
ế biến,
h
ệ thống thủy lợi, phương tiện
vận chuyển nhằm tăng về quy mô, nâng cao chất lượng rau, đặc biệt quan tâm tới vấn đề vệ
sinh an toàn th
ực phẩm.
20
3.2.3. Hoàn thi
ện
công tác t
ổ chức
và qu
ản lý
s
ản xuất
rau
3.2.3.1. Hoàn thiện tổ chức và quản lý vùng sản xuất rau hàng hóa tập trung
Để hoàn thiện tổ chức tốt sản xuất rau thì chúng ta cần phải tổ chức sản xuất rau tập
trung quy mô l
ớn mới tạo điều kiện đi lên sản xuất theo phương pháp công nghiệp và thực
hi
ện công nghiệp
hóa, hi
ện đại hóa ngành sản xuất rau. Khuyến khích sự liên kết sản xuất
gi
ữa các cơ sở sản xuất rau, tổ chức thực hiện quy hoạch vùng sản xuất rau chuyên canh và
th
ực hiện tổ chức sản xuất rau theo quy hoạch.
3.2.3.2. Hoàn thiện quy trình và tổ chức thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn
Để đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn tỉnh cần mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật
tr
ồng rau an toàn cho người trồng rau để tất cả các hộ nông dân được học tập và có cơ hội
làm theo. Các chương tr
ình, nội dung tập huấn
c
ần hết sức đơn giản, dễ hiểu, dễ làm và đáp
ứng đ
ược các yêu cầu đòi hỏi của thực tế sản xuất rau an toàn của các hộ.
3.2.4. Hoàn thi
ện
công tác t
ổ chức
và qu
ản lý
công nghi
ệp
ch
ế biến rau
T
ỉnh Thái Nguyên cần đẩy mạnh công tác đầu tư và nâng cao hiệu qu
ả đầu t
ư cho
khâu b
ảo quản, chế biến rau. Đầu
tư đ
ổi mới công nghệ trong chế biến rau,
v
ừa k
ết hợp đầu
tư theo chi
ều rộng với
đ
ầu tư
theo chi
ều sâu. Tỉnh cần đầu tư xây dựng mới các nhà máy
ch
ế biến đồng thời kết hợp mở rộng phát triển, nâng cấp các cơ sở
ch
ế biến hiện có.
3.2.5. Hoàn thi
ện
công tác t
ổ chức
và qu
ản lý tiêu thụ sản phẩm rau
- T
ổ chức tốt chuỗi cung ứng rau trên cơ sở liên kết SX
-CB-TT rau; T
ổ chức tốt các
kênh tiêu th
ụ rau
; T
ổ chức các hoạt động nâng cao giá trị gia tăng trong tiêu thụ rau
; Tăng
cư
ờng công tác quản lý thị trường
; Tăng cư
ờng quảng bá, tiếp thị, mở rộng thị trường
.
3.2.6. Chú tr
ọng đào tạo, bồi d
ưỡng nguồn nhân lực ph
ục vụ ngành rau
Các cơ quan ch
ức n
ăng c
ủa Nhà n
ước c
ần
đứng ra tổ chức v
à hỗ trợ một phần kinh
phí các l
ớp
đào t
ạo ngắn hạn hay dài hạn, tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học về sản
xu
ất, chế biến, tiêu thụ rau cho các hộ, doanh nghiệp, mời các chuyên gia giảng dạy về các
k
ỹ thuật sản xuất
, ch
ế biến
và nghi
ệp vụ tổ chức sản xuất, kinh doanh rau
.
3.2.7. Tăng cư
ờng
ứng dụng khoa học, công nghệ v
à
công tác khuy
ến
nông ph
ục
v
ụ ngành rau
Công tác khuy
ến nông cần tậ
p trung vào nh
ững vấn đề như
: xây d
ựng các mô hình
trình di
ễn về giống rau mới, quy trình sản xuất tiên tiến. Thử nghiệm các giống rau mới;
hoàn thi
ện các qu
y trình k
ỹ thuật; tiếp nhận, chuyển giao công nghệ. Áp dụng đồng bộ, hợp
lý công ngh
ệ và kỹ thuật tiên tiến kết hợp với kinh nghiệm truyền thống từ nhân giống rau
,
s
ản xuất thương phẩm đến thu hái, bảo quản để nâng cao năng suất, chất lượng,
hi
ệu quả
trong SX-CB-TT rau. Nâng m
ức hỗ trợ và tổng mức hỗ trợ với các mô hình khuyến nông
công nghệ cao và các mô hình chế biến bảo quản rau nhằm khuyến khích phát triển sản
xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ rau.
21
3.2.8. Hoàn thi
ện chính sách và
bi
ện
pháp v
ĩ mô
C
ần t
h
ực hiện đồng bộ các chính sách khuyến khích phát triển SX
-CB-TT rau như:
chính sách đất đai; chính sách khoa học công nghệ; chính sách đầu tư; chính sách tài chính,
tín d
ụng; c
hính sách th
ị tr
ường; chính sách tăng cường hệ thống kiểm tra kiểm soát chất l
ư
ợng
rau; chính sách khuy
ến khích tiêu thụ rau thông qua hợp đồn
g; chính sách t
ạo điều kiện và
khuy
ến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển
SX-CB-TT rau; chính sách đ
ối với
xu
ất khẩu rau.
3.2.9. Xây d
ựng mô hình tổ chức
qu
ản lý sản xuất, chế biến
và tiêu th
ụ rau
3.2.9.1. Mô hình s
ản xuất
- tiêu th
ụ rau
Trên cơ s
ở vùng sản xuất rau tập trung chuyên môn hóa, thành lập các tổ chức gắn
k
ết chặt chẽ giữa chuyên sản xuất rau với tiêu thụ rau như các HTX sản xuất và tiêu thụ rau
(ho
ặc các trang trại, c
ác công ty c
ổ phần, các công ty tư nhân, các công ty liên doanh
chuyên s
ản xuất và tiêu thụ rau), hình thành các cửa hàng tiêu thụ rau. Liên kết hoạt động
tương đ
ối chặt chẽ từ khâu sản xuất rau đến khâu tiêu thụ rau. Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ
phát triển sản xuất gắn kết với tiêu thụ rau.
3.2.9.2. Mô hình s
ản xuấ
t - ch
ế biến
- tiêu th
ụ rau
v
ới sản xuất là trung tâm
Trên cơ sở từng địa bàn của tỉnh Thái Nguyên và vùng sản xuất rau tập trung chuyên
môn hóa, thành lập mô hình tổ chức gắn kết chặt chẽ giữa các tổ chức chuyên sản xuất rau
v
ới nhà máy chế biến rau và với mạng lưới tiêu thụ rau, lấy sản xuất rau làm trung tâm thúc
đ
ẩy các hoạt động chế biến
- tiêu th
ụ rau phát triển. Nhà nước giữ vai
trò ki
ểm tra, kiểm
soát, h
ỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất r
au; t
ạo sự liên kết hoạt động chặt chẽ giữa ba khâu
SX-CB-TT rau, h
ợp đồng ký kết giữa ba khâu được ký kết thường xuyên và duy trì liên tục.
3.2.9.3. Mô hình sản xuất - chế biến - tiêu thụ rau với chế biến và tiêu thụ là trung tâm
Mô hình s
ản xuất
- ch
ế
bi
ến
- tiêu th
ụ rau với chế biến và tiêu thụ là trung tâm được
hình thành trên c
ơ sở gắn kết chặt chẽ giữa giữa ba khâu SX
-CB-TT rau trong đó l
ấy hai
khâu ch
ế biến rau với lại khâu tiêu thụ rau làm trung tâm trong mô hình tổ chức và quản lý.
3.2.9.4. Mô hình liên doanh v
ới doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài
Trong mô hình liên doanh v
ới doanh nghiệp nước ngoài,
chính quy
ền địa phương cần ban
hành cơ ch
ế chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào Tỉnh, hướng nguồn vốn đầu tư nước
ngoài
vào phát tri
ển công nghệ sinh học để tạo ra giống mới có năng suất, chất lượng cao; đổi mới công
ngh
ệ bảo quản, chế biến rau để gia tăng giá trị sản phẩm rau hàng hóa
3.2.9.5. Mô hình liên k
ết ngang
Trong chu
ỗi giá trị SX
-CB-TT rau thì vai trò c
ủ
a ba khâu s
ản xuất, chế biến, tiêu thụ
rau là ba mắt xích quan trọng tạo lập nên ngành hành rau, là ba điểm then chốt với vai trò là
đầu tầu có tác dụng kích thích ngành rau tăng trưởng và phát triển bền vững. Để có mô hình
liên k
ết chặt chẽ thì ngoài liên
k
ết dọc giữa ba khâu này còn phải tổ chức các hình thức tổ
ch
ức liên kết ngang trong từng khâu của SX
-CB-TT rau đó là vi
ệc hình thành các Hiệp hội
trong l
ĩnh vực ngành hàng rau.
22
K
ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
K
ết luận
1. Tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay là một
v
ấn đề cấp thiết và quan trọng nhằm thúc đẩy ngành hàng rau phát triển bền vững trong điều kiện
h
ội nhập, sản xuất ra nhiều loại sản phẩm rau đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, phục
v
ụ nhu cầu của ngườ
i tiêu dùng, nâng cao thu nh
ập của người dân, góp phần thực hiện sự nghiệp
đ
ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của tỉnh Thái Nguyên.
2. Đ
ã hệ thống hóa cơ sở lý luận cho phân tích chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị nhằm phân
tích vi
ệc t
ổ chức v
à quản lý ba công đoạn sản xuất
- ch
ế biến
- tiêu th
ụ rau trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế. Mô hình chuỗi giá trị (value chain) được sử dụng để phân tích việc tổ chức
và qu
ản lý ba công đoạn sản xuất
- ch
ế biến
- tiêu th
ụ
trong ngành hàng rau, và ch
ỉ rõ: trong điều
ki
ện hội nhập kinh tế quốc tế, các tác nhân trong chuỗi có sự liên quan chặt chẽ và có sự phản ứng
dây chuy
ền trong cả chuỗi ngành hàng. Lý luận này đặt ra yêu cầu các nhà hoạch định chiến lược
của địa phương phải có cách nhìn nhận tổng thể để có thể đưa ra các chính sách vĩ mô cũng như
các bi
ện
pháp vi mô đi
ều tiết sự phát
tri
ển đúng hướng của ngành hàng rau
.
3. Th
ực trạng tổ chức và quản lý sản xuất rau của tỉnh Thái Nguyênnhư sau:
- Chính sách, chủ trương của các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh Thái Nguyên về tổ
ch
ức quản lý ngành rau còn thiếu đồng bộ và chưa thật sự mạnh mẽ. Công tác quy hoạch vùng
s
ản xuất rau còn chưa được thực hiện rộng khắp trong toàn tỉnh xuống địa bàn các huyện, xã;
nhi
ều địa phương trong tỉnh chưa có
quy ho
ạch ngành rau.
- S
ản xuất, chế biến, tiêu thụ rạu vẫn còn ở quy mô nhỏ lẻ và phân tán; hạ tầng phục vụ
ngành rau còn h
ạn chế; trình độ kỹ thuật công nghệ còn yếu kém. Sản xuất rau an toàn, sản xuất
rau theo tiêu chu
ẩn VietGap còn chậm phát triển.
- Công nghệ bảo quản, công nghiệp chế biến rau chưa phát triển, chủ yếu là chế biến thủ
công; tiêu th
ụ rau an toàn, rau sạch còn gặp nhiều khó khăn.
- V
ề quy mô phát triển: Giai đoạn 1999
- 2011 di
ện tích và sản lượng rau tăng trưởng khá,
bình quân di
ện tích
tăng 6,01%/năm và s
ản lượng tăng 9,39%/năm. Năng suất rau mới đạt ở mức
trung bình và không ổn định, bình quân tăng 3,19%/năm. Giá trị sản xuất rau hàng năm tăng do
s
ự tăng lên về sản lượng và một phần do sự tăng lên của giá cả rau, bình quân tăng 33,05%/
năm.
Cơ c
ấu chủng loại rau và mùa vụ tương đối phù hợp với nhu cầu của thị trường, sản xuất rau tập
trung ch
ủ yếu vào vụ đông xuân chiếm 77% diện tích, rau ăn lá và củ quả là chính chiếm 80,6%
di
ện tích.
- V
ề hiệu quả kinh tế: Giá trị sản xuất của 1 ha rau
nói chung tính trung bình là t
ừ 80
- 111
tri
ệu đồng, thu nhập hỗn hợp từ 44
- 67 tri
ệu đồng, lợi nhuận thu được từ 6
- 15 tri
ệu đồng tùy
từng loại rau. Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau ăn củ và rau ăn quả thường cao hơn so với rau ăn
lá; hi
ệu quả kinh tế
s
ản xuất rau an toàn cao hơn sản xuất rau thường, các tác nhân trong chuỗi giá
tr
ị SX
-CB-TT rau có s
ự liên kết đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
23
- Các biện pháp quản lý Nhà nước về ngành rau trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập, còn
ch
ồng chéo, chưa phận đ
ịnh r
õ chức năng nhiệm vụ giữa các ban ngành; thiếu đội ngũ cán bộ
qu
ản lý về chuyên ngành rau.
4. Đ
ã xác định được các nhân tố chính ảnh hưởng tới tổ chức và quản lý ba công đoạn sản
xuất, chế biến và tiêu thụ rau. Trong đó nhà nước giữ vai trò quan trọng trong việc trợ giúp và
khuy
ến khích ngành hàng rau phát triển thông qua các chủ trương (quy hoạch vùng sản xuất rau
t
ập trung chuyên canh; đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ ngành rau; nâng cao trình độ kỹ thuật
công ngh
ệ; phát triển sản xuất rau an toàn, sả
n xu
ất rau theo tiêu chuẩn GAP; nâng cao chất lượng
s
ản phẩm rau; phát triển công nghiệp chế biến rau…) và các chính sách (chính sách đất đai, chính
sách đ
ầu tư, chính sách khoa học công nghệ, chính sách thị trường, chính sách tài chính
- tín
d
ụng, chính s
ách đ
ối với xuất khẩu rau ).
5. Đề xuất hệ thống các biện pháp chủ yếu hoàn thiện tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến,
tiêu th
ụ
rau trong quá trình h
ội nhập
:
- T
ổ chức quy hoạch sản xuất rau như tiến hành quy hoạch vùng trồng rau tập trung
theo đ
ịa bàn
huy
ện để hình thành các vùng sản xuất rau hàng hóa. Công tác quy hoạch cần
đư
ợc triển khai nhanh chóng các phương án quy hoạch cụ thể vùng sản xuất, trên nguyên tắc
t
ập trung đồng bộ, với đầy đủ kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất rau.
- Ưu tiên đ
ầ
u tư xây d
ựng
k
ết cấu
h
ạ tầng cho các vùng sản xuất rau, tăng cường đầu
tư hạ tầng phục vụ các vùng sản xuất rau tập trung chuyên canh.
- Hoàn thi
ện các công tác tổ chức và quản lý sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau trong
đi
ều kiện hội nhập, đây là một nội d
ung r
ất quan trọng trong chiến lược phát triển ngành
hàng rau.
- Tăng cư
ờng công tác khuyến nông, chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
ph
ục vụ cho ngành rau. Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng sản
ph
ẩm rau.
- Tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa các khâu
s
ản xuất, chế biến, tiêu thụ rau nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của ngành
hàng rau.
- T
ổ chức tốt chuỗi cung ứng rau trên cơ sở gắn kết chặt chẽ giữa ba khâu sản xuất
- ch
ế
bi
ến
- tiêu th
ụ r
au. Tăng cư
ờng công tác quản lý thị trường; tăng cường quảng bá, tiếp thị, mở
r
ộng thị trường, xây dựng các mô hình tổ chức quản lý SX
-CB-TT rau.
6. T
ổ chức và quản lý của Nhà nước đối với ngành rau thông qua thực hiện các chính sách
bi
ện pháp quản lý kinh
t
ế vĩ mô có tính quyết định như chính sách đầu tư, khoa học công nghệ, tài
chính - tín dụng, khuyến nông; tăng cường kiểm tra kiểm soát thị trường rau, kiểm tra chất lượng
s
ản phẩm rau…là các biện pháp rất quan trọng đối với tổ chức và quản lý sản xuất, c
h
ế biến, tiêu
th
ụ rau. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ ngành rau, nghiên
c
ứu khoa học và phát triển kỹ thuật công nghệ mới, thông tin thị trường rau, thành lập các quỹ
bảo hiểm, quỹ rủi ro tài chính, Hiệp hội ngành hàng rau.
24
7. Nếu các biện pháp tổ chức và quản lý chủ yếu trên được thực hiện thì ngành rau của
T
ỉnh Thái Nguyên sẽ phát triển, hội nhập và mang lại hiệu quả như sau:
- V
ề
hi
ệu quả
kinh t
ế
: Giá tr
ị do ngành rau mang lại ngày càng tăng lên, đóng góp ngày
càng nhiều v
ào GDP của Tỉnh, tăng nguồn thu về ngân sách cho tỉnh thông qua các khoản thu về
thuế và phí của các cơ sở SX-CB-TT rau. Thu nhập của các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
tăng lên do t
ổ chức quản lý sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. X
u
ất khẩu rau góp phần
thu v
ề ngoại tệ cho Tỉnh. Phát triển công nghiệp chế biến rau góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh
t
ế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Phát triển khâu tiêu thụ rau góp phần
thúc đ
ẩy sản xuất rau của Tỉnh từ tự cấp tự t
úc chuy
ển sang theo hướng sản xuất rau hàng hóa.
- V
ề hiệu quả xã hội
: Ngành rau góp ph
ần phát triển về kết cấu hạ tầng của xã hội (hệ
th
ống giao thông đi lại, đường điện, thông tin liên lạc, hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương
mại…). Tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập của các cơ sở SX-CB-TT rau, góp phần xóa
đói gi
ảm nghèo, hạn chế tiêu cực ở khu vực nông thôn. Tăng sản xuất ran an toàn, rau cao cấp,
rau ch
ế biến sẽ góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm rau, đa dạng hóa sản phẩm rau, phục vụ
tốt nhu cầu các bữa ăn h
àng ngày của người dân, góp phần tăng sức khỏe của người dân. Tiếp
nh
ận khoa học, kỹ thuật công nghệ mới tiên tiến trên thế giới do hợp tác đầu tư với nước ngoài,
góp ph
ần hạn chế sự lạc hậu.
- V
ề hiệu quả môi trường
: Đ
ẩy mạnh sản xu
ất rau an to
àn, SX
-CB-TT rau theo tiêu chu
ẩn
GAP, phát triển công nghiệp sạch sẽ góp phần làm lành mạnh môi trường, giảm thiểu sự ô nhiễm
môi trư
ờng, tạo ra sự cân bằng sinh thái bảo đảm phát triển bền vững, giảm độc hại đối với người
s
ản xuất, giảm các vụ
ng
ộ độc thực phẩm.
Ki
ến nghị
* Đ
ối với
tỉnh Thái Nguyên
- T
ỉnh Thái Nguyên cần tiến hành nhanh công tác quy hoạch, xác định địa bàn sản
xuất rau và chủng loại rau có lợi thế cạnh tranh, quy hoạch sản xuất rau gắn với chế biến
và tiêu th
ụ rau.
- Các cơ quan qu
ản lý Nhà nước của tỉnh Thái Nguyên cần tăng cường tổ chức các
ho
ạt động kiểm tra, kiểm soát chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm rau từ
khâu s
ản xuất đến khâu tiêu thụ rau.
- Đ
ề nghị thành lập và tăng cường vai trò của các Hiệp hội ngành h
àng rau t
ại tỉnh
Thái Nguyên.
* Đ
ối với các cơ sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau
- Tích c
ực tham gia học hỏi các kiến thức về kỹ thuật công nghệ mới, kiến thức về
qu
ản lý sản xuất kinh doanh. Thực hiện đúng quy trình sản xuất rau an toàn, sản xuất
theo tiêu chu
ẩn thực hành nông nghiệp tốt./.