Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỘC CHẤT part 10 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.11 KB, 20 trang )


190
- Nước cất
- Dung dịch hấp phụ: H
2
SO
4
N/100
- Dung dịch tiêu chuẩn: 1 ml dung dịch chứa 0,02 mg amoniac
- Thuốc thử Nessler
2.3. Tiến hành:
Cho 5 ml dung dịch đã hấp phụ amoniac vào ống nghiệm, thêm 5 giọt thuốc thử Nessler.
Lắc đều, đem so màu với thang mẫu.
* Cách pha thang mẫu:
Số ống
Dung dịch (ml)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Dung dịch tiêu chuẩn
1 ml = 0,02 mg NH
3

0 0,1 0,25 0,5 0,75 1 1,25 1,5 2 2,5
Nước cất (mg) 5 4,9 4,75 4,5 4,25 4,0 3,75 3,5 3,0 2,5
Thuốc thử Nessler 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Hàm lượng amoniac 0 0,002 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 0,03 0,04 0,05
2.4. Kết quả
Nồng độ amoniac được tính theo công thức:

Trong đó:
C: Nồng độ amonac trong không khí (máu)
a: Hàm lượng amoniac trong ống thang mẫu (mg)


b: Tổng thể tích dung dịch hấp phụ (mg)
v: Thể tích dung dịch hấp phụ rút ra đem phân tích (ml)
V
0
: Thể tích không khí lấy mẫu quy về điều kiện tiêu chuẩn (lít)
Nồng độ cho phép của amoniac trong môi trường không khí là 0,02 mg/l.
3. Định lượng hydrogen sulfid (H
2
S)
3.1. Nguyên tắc
Hơi H
2
S được hấp thụ vào dung dịch cadmi sulfat, cho tác dụng với dung dịch p - amino
dimethyl anilin với sự có mặt của FeCl
3
trong môi trường acid cho màu xanh methylen.


191
Theo cường độ màu, ta có thể định lượng H
2
S có mặt trong không khí bằng phương pháp
so màu. Độ nhạy của phương pháp là 0,25 µg.
Nồng độ tối đa cho phép H
2
S trong không khí vành làm việc là 0,01 mg/l.
3.2. Dụng cụ. hóa chất
3.2.1. Dụng cụ
- Buret, pipet, ống nghiệm
- Ống hấp thụ Gelman

- Chai đựng dung dịch
- Máy lấy mẫu không khí, bộ bình thông nhau.
3.2.2. Hóa chất
- Dung dịch H
2
SO
4
0,5 N
- Dung dịch acid hydrocloric 6 N
- Dung dịch iod 0,1 N
- Dung dịch natri thiosulfat 0,1 N.
- Dung dịch hấp thụ
- Dung dịch H
2
S tiêu chuẩn
3.3. Cách lấy mẫu phân tích
3.3.1. Cách lấy mẫu
Cho 6 ml dung dịch hấp thụ vào ống hấp thụ. Hút không khí với tốc độ 500 ml/phút. Lấy từ
15 - 20 lít không khí.
3.3.2. Tiến hành
- Lấy 3 ml dung dịch đã hấp thụ
- Thêm 0,5 ml dung dịch p - amino dimethyl anilin.
- Lắc đều, sau 10 phút đem so màu với thang mẫu.
3.3.3. Cách pha thang mẫu
Số ống
Dung dịch (ml)
0 1 2 3 4 5 6
Dung dịch tiêu chuẩn 1 ml:
0,01 mg H
2

S
0 0,025 0,05 0,1 0,2 0,4 0,6
Dung dịch hấp thụ 3 2,975 2,95 2,9 2,8 2,6 2,4
D.Dịch p – amino dimetyl
anilin
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Hàm lượng H
2
S (mg) 0 0,00025 0,0005 0,001 0,002 0,004 0,006
3.4. Kết quả

192
Nồng độ hydrogensulfid trong không khí được tính theo công thức:

Trong đó:
C: Nồng độ hydrogensulfid trong không khí (mg/l)
a: Hàm lượng H
2
S ứng với thang mẫu (mg)
b: Tổng thể tích dung dịch hấp phụ (mg)
v: Thể tích dung dịch hấp phụ rút ra đem phân tích (mi)
V
0
: Thể tích không khí lấy mẫu quy về điều kiện tiêu chuẩn (lít)
TỰ LƯỢNG GIÁ
Công cụ: Quy trình kỹ thuật
Hướng dẫn tự lượng giá: Sau khi học xong bài học này, anh / chị hãy tự lượng giá bằng
cách tự kiểm theo quy trình kỹ thuật sau:
Quy trình kỹ thuật định lượng NH
3

trong môi trường không khí
TT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Cách lấy mẫu khí NH
3

- Cho hóa chất vào ống hấp phụ
- Lắp các ống hấp phụ vào bình thông
nhau

- Giữ mẫu
- Để lấy được mẫu

- Cho đúng số lượng quy
định: 6 ml dung dịch
hấp phụ
- Lắp đúng, có khí sôi lên,
nước trong bình cao
nước rút xuống bình
thấp
2 Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ
- Dụng cụ: ống hấp phụ, ống nghiệm,
pipet
- Hóa chất: nước cất, dung dịch hấp
phụ: H
2
SO
4
N/100, dung dịch tiêu
chuẩn: 1 ml dung dịch chứa 0,02
mg amoniac, thuốc thử Nessler.

Định lượng đạt kết
quá
Lấy đủ số lượng dụng cụ
và hóa chất để định lượng
NH
3

3
Tiến hành
- Trộn hai ống hấp phụ vào với nhau
- Dùng pipet hút 5 ml dung dịch hấp
phụ ra từ ống hấp phụ cho vào ống
nghiệm.

- Không bị mất mẫu
- Có tương ứng với
ống mẫu không?

- Trong ống hấp phụ có 10
ml dung dịch hấp phụ.
- Trong ống nghiệm có 5
ml dung dịch hấp phụ.

193
- So màu trên thang mẫu: so trên nền
trắng, dưới ánh sáng tự nhiên.
- Pha thang mẫu.
- So màu đúng nơi quy
định.
- Có 10 ống nghiệm nồng

độ NH
3
từ thấp đến cao.
4 Tính kết quả:
C = a.b / V. V
0

Trong môi trường lấy
mẫu nồng độ NH
3

vượt TCCP không?
- Xác định đúng thành
phần trong công thức.
- Hàm lượng NH
3
trong
môi trường lấy mẫu, so
sánh với TCCP, nhận xét.


Quy trình kỹ thuật định lượng H
2
S trong môi trường không khí
TT Các bước thực hiện Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt
1 Cách lấy mẫu khí H
2
S:
- Chuẩn bị chai lấy mẫu
- Lắp các ống vào bình thông

nhau
- Cho dung dịch hấp phụ vào
ống hấp phụ
- Giữ mẫu
- Để lấy được mẫu
Nước trong bình cao rút xuống
bình thấp có mẫu H
2
S
2 Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ:
- Dụng cụ: bình nón, pipet,
buret, giá để pipet. giá treo
buret.
- Hóa chất: dung dịch H
2
SO
4
0,5 N, dung dịch acid
hydrocloric 6 N, dung dịch
iod 0,1 N, dung dịch nam
thiosuưat 0,1 N, dung dịch
hấp thụ, dung dịch H
2
S tiêu
chuẩn
Định lượng đạt kết
quả
Lấy đủ số lượng dụng cụ và hóa
chất để định lượng H
2

S
3 Tiến hành:
- Rút 3 ml từ chai lấy mẫu cho
vào ống nghiệm
- Thêm 0,5 ml dung dịch p -
amino dimethyl anilin
- So mầu trên thang mẫu:so trên

- Không bị mất mẫu





- Trong ống nghiệm có 3 ml dung
dịch hấp phụ
- So màu đúng nơi quy định.

- Có 7 ống nghiệm nồng độ H
2
S

194
nền trắng, dưới ánh sáng tự
nhiên
- Pha thang mẫu


- Có tương ứng với
ống mẫu không ?

từ thấp đến cao
4 Tính kết quả:
C = a.b /v. V
0

Trong môi trường
lấy mẫu nồng độ
H
2
S có vượt TCCP
không?
- Xác định đúng thành phần trong
công thức.
- Hàm lượng H
2
S trong môi
trường lấy mẫu, so sánh với
TCCP, nhận xét.

HƯỚNG DẪN SINH VIỆN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI
HỌC
1. Phương pháp học
- Sinh viên nghiên cứu trình tự các phần trong bài học. Khi nghiên cứu phần cách lấy mẫu
không khí cần đọc thêm trong cuốn sách "Thường quy kỹ thuật xét nghiệm" của Viện Y học
lao động để hiểu thêm có các cách lấy mẫu không khí.
- Tìm đọc trên thư viện của Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng đị
nh
hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi
trường - Trường Đại học Y Hà Nội để hiểu rõ nguồn gốc của NH
3

, H
2
S.
- Tự đọc tài liệu, hãy đánh dấu vào những chỗ chưa hiểu, trình bày với giáo viên để được
giải đáp.
2. Vận dụng thực tế
Sinh viên vận dụng các kiến thức và kỹ năng để nhận định và đánh giá một mẫu xét
nghiệm không khí từ đó tuyên tuyền cho người dân trong cộng đồng biết cách phòng chống
các tác hại của các hóa chất độc hại trong môi trường.
3. Tài liệu tham khả
o
8. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường
Đại học Y khoa Hà Nội.
10. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi
trường. Nhà xuất bản Y học.
11. Viện lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học.
12. Bộ môn Vệ sinh - Môi tr
ường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường
Đại học Y khoa Thái Nguyên.
13. Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại
học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường -

195
Dịch tễ. Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
14. Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên
15. Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái
Nguyên.

196

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU,
VẬN DỤNG THỰC TẾ MÔN HỌC / HỌC PHẦN

Phần 1: Trong quá trình học học phần
1. Lý thuyết: Khi học lý thuyết sinh viên cần phải học theo cách sau: Nghiên cứu kỹ bài
học trước khi lên lớp. Đánh dấu những chỗ chưa hiểu để có thể trao đổi với giảng viên.
- Cần xem xét kỹ các vấn đề trong mục tiêu bài học để vận dụng thực tế vào từng lĩnh vực
cụ thể.
- Sau khi học xong, cuối mỗi bài có câu hỏi lượng giá cho từ
ng bài, tự đánh giá kiến thức
của mình bằng cách trả lời các câu hỏi đó, nếu không rõ xem đáp án ở cuối cuốn sách.
- Đọc thêm tài liệu trên thư viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên các cuốn sách sau:
1. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường
Đại học Y khoa Thái Nguyên.
2. Trường Đại học Y khoa Hà Nội - Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy h
ướng
cộng đồng trong tám Trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi
trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ.
3. Giáo trình môi trường - Độc chất (2005), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.
4. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản Giáo dục.
5. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1,
Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
6. Tr
ường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi
trường, Nhà xuất bản Y học.
Tra cứu thông tin về môi trường trên trang Web:
2. Thực hành: Khi học phần thực hành sinh viên cần học theo cách sau:
- Đọc bài trước khi đến lớp.
- Đánh dấu những chỗ chưa hiểu, chưa rõ vào sách hoặc ghi chép ra một quyển vở, trao đổi
với các bạn trong lớp hoặc khi giảng viên lên lớp hãy trao đổi với gi

ảng viên để làm rõ vấn đề.
- Trong khi học thực hành, sinh viên cần quan sát các kỹ năng thực hành của kỹ thuật viên,
tự mình làm thao tác thực hành, khi không rõ, không hiểu các bước thao tác nào cần hỏi ngay
trên lớp.
Cuối mỗi buổi thực hành, sinh viên phải viết báo cáo thu hoạch và trả lời câu hỏi lượng giá
của giảng viên.
3. Vận dụng thực tế: Sinh viên quan sát các hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày về các
vấn đề môi trường, so sánh giữa th
ực tiễn và lý thuyết để từ đó phân tích, nhận định, đánh giá
và đề xuất các giải pháp thích hợp cho phù hợp với từng vấn đề trong môi trường.
Phần 2: Sau khi kết thúc học phần

197
Vận dụng các kiến thức đã học trong học phần môi trường và độc chất sinh viên hãy áp
dụng vào các môn học lâm sàng để giúp hướng tới chẩn đoán, điều trị cho bệnh nhân tại cộng
đồng nơi mình ở, nơi mình công tác.
Cách xử trí một số trường hợp nhiễm độc tại cộng đồng, các biện pháp phòng chống một
số yếu tố nguy cơ do môi trường tác động đến s
ức khỏe.

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC / HỌC PHẦN

Công cụ lượng giá: Đánh giá kết thúc học phần bằng bộ câu hỏi quyền tượng kết hợp với
bộ test lượng giá (có phụ lục kèm theo), thi thao tác thực hành. bài tập.

198
ĐÁP ÁN

Bài: Môi trường cơ bản và các nguyên lý sinh thái học
1: A. Bên ngoài B. Sự kiện

2: A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường xã hội
C. Môi trường nhân tạo
3: A. Nhân tố nhiệt độ
B. Nhân tố nước
C. Ánh sáng
D. Các chất khí
E. Tiếng ồn
4: A. Chuỗi thức ăn
B. Lưới thức ăn
5: B. Cung cấp nguồn tài nguyên
C. Chứa đựng chất thải
6: A. Năng động để giải quyết vấn đề
B. Làm chủ các nguồn lực đị
a phương
C. Đảm bảo cuộc sống và bảo vệ môi trường
7: A. Tham gia của cộng đồng
B. Giám sát và quản lý của địa phương
C. Sở hữu nguồn lực của địa phương
D. Hoạt động truyền thông có tính xã hội
E. Có sự hỗ trợ của các tổ chức, cơ quan
8: A. Tiền bối
B. Mối quan hệ
9: A. Môi trường (E)
B. Vật sản xuất (P)
C Vật tiêu thụ (C)
D. Vật tiêu h
ủy (T)
10: A. Tính ổn định của hệ sinh thái
B. Mất cân bằng của hệ sinh thái

C. Tự điều chỉnh của hệ sinh thái
11: A. Cấu trúc

199
B. Chức năng
12. C 14. C
13. D 15. B

Bài: Môi trường và sức khỏe
1: A. Môi trường gia đình
B. Môi trường làm việc
C. Môi trường cộng đồng
D. Môi trường khu vực
2: A. Cá thể
B. Quần thể
C. Cá thể, quần thể trong môi trường
3: A. Tâm lý
B. Sinh lý
C. Tai nạn
D. Vật lý
E. Hóa học
4: A. Dinh dưỡng
B. Giới
C. Thói quen
D. Cá tính
E. Di truyền
F. Bệnh tật
5: A. Đặc điểm chung
B. Đặc điểm phôi nhiễm
C. Thời gian và cường

độ
D. Các yếu tố nguy cơ, tương hỗ
E. Sức khỏe người phơi nhiễm
6: A. Tỷ lệ bệnh
B. Tỷ lệ tử vong
C. Tỷ lệ nguy cơ
7: A. Thể chất, tinh thần
B. Xã hội
8: A. Trạng thái

200
B. Liên quan
9: A. môi trường
B. Sự cân bằng động
10: D 12. D
11. B 13. D

Bài: ô nhiễm môi trường
1: A. Sự cố môi trường
B. Suy thoái môi trường
C. Ô nhiễm môi trường
2: A. Hiệu ứng nhà kính
B. Lỗ thủng tầng ozon
C. Mưa acid
3: A. CFC
B. CCL
4

C. CHCL
3


4: A. SO
2

b. SO
2

C. CO
5: C 9: A
6: A 10: B
7: B 11: B

Bài: Ô nhiễm không khí và sức khỏe cộng đồng
1: A. hòa tan
B. sức trương
2: A. Nhiệt đới
B. Bán nhiệt đới
C. Ôn đới
D. Hàn đới
3: A. Tác nhân vật tí
B. Tác nhân hóa học
C. Tác nhân sinh học
4: A. nhiệt độ cao

201
B. không hoàn toàn
5: C 9: A
6: B 10: B
7: D 11: B
8: B 12: C

13: B
14: A 21: B
15: B 22: A
16: B 23: A
17: B 24: A
18: A 25: B
19: A 26: A
20: B 27: A

Bài: Ô nhiễm nước và sức khỏe cộng đồng
1: A. vi lượng
B. độc hại
2: A. trung gian
B. truyền nhiễm đường tiêu hóa
3: A. 54%
B. 70%
4: A. độ trong
B. nhỏ hơn
5: A. dưới 3 mgO
2
/1
B. dưới 2 mgO
2
/1
6: A. mg O
2
/lít
B. mg/ lít
7: A. acid
B. kiềm

8: A
9: A
10: A
11: A 15: A
12: B 16: A

202
13: B 17: A
14: B 18: B
19: B.

Bài: Ô nhiễm đất và sức khoẻ cộng đồng
1: B. Dự trữ muối
C. Số VSV trong đất
D. Số trứng giun trong đất
2: A. Nhóm truyền bệnh người - đất - người
B. Nhóm truyền bệnh vật nuôi - đất - người.
C. Nhóm truyền bệnh đất - người.
3: A. Do chất thải bỏ từ các nhà máy
B. Ô nhiễm nhiệt.
4: A. Bệnh xoắn khuẩn vàng da
B. Bệnh trực khuẩn than
C. Bệnh sốt làn sóng
D. B
ệnh viêm da do giun
5: B. Độ ẩm không khí.
C. Bức xạ nhiệt.
D. Vận tốc gió.
6: D 12: B
7: B 13: A

8: B 14: A
9: C 15: B
10: B 16: B
Bài: Xử lý chất thải rắn, lỏng
1. A. Bỏ thói quen mất vệ sinh môi trường.
B. Làm cho môi trường sống sạch đẹp.
C. Giảm nguy cơ mắc bệnh.
2. B. Diệt VSV gây bệnh
C. Xử lý phân
3. A. Tập trung
C. Biến thành vô hại
D. Không nhiễm bẩn môi trường đất, nước, không khí.

203
4. A. Đốt rác
B. Chôn vùi rác
C. Ủ rác
D. Phòng nhiệt sinh học.
5. A. vật dụng/ đồ dùng
B. sinh hoạt.
6: C 10: A
7: D 11: D
9: D 13: C
14: B

Bài: Môi trường nhà ở và hội chứng nhà kín
l: A. Ẩm ướt do mao dẫn
B. Ẩm ướt do ngưng kết
C. Ẩm ướt nguyên thủy
2: A. Hướng nhà

B. Tường nhà
D. Sàn nhà
F. Trồng cây xanh.
3: A. Mắt
B. Mũi
C. Họng
E. Toàn thân
4: A. Tường dày bằng hai viên gạch
B. Sàn ngăn cách tường có khoảng trống
C. Cửa ra vào, cửa sổ
đóng sát, kín
D. Quy định thời gian yên tĩnh lúc nghỉ ngơi
5: A. ra vào 11: B
6: A 12: A
7: A 13: B
8: A 14: A
9: B 15: B
10: B


204
Bài: Vệ sinh các cơ sở điều trị
1 A. Nội quy cơ sở điều trị cho người nhà bệnh nhân
B. Chế độ làm việc cho nhân viên
C. Chế độ khử khuẩn và tẩy uế cơ sở điều trị
D. Nội quy cơ sở điều trị cho người nhà bệnh nhân, chế độ làm việc cho nhân viên.
2. A. Nội sinh B. Ngoại sinh
3. A. từ ngoài
4. A. Nhiễm trùng sau mổ
B. Nhiễm trùng đườ

ng tiết điệu
C. Nhiễm trùng phổi
D. Nhiễm trùng máu
5. A. Chống ồn.
6. A. Phân tán B. Tập trung C. Từng khu
7. A. Con người B. Môi trường C. Dụng cụ khám chữa bệnh
8. A. Bệnh nhân B. Nhân viên y tế C. Người nhà bệnh nhân
9. A. Không khí B. Đất C. Nước
10. A 11. B 12. A 13. A
14. B 15. B 16. B 17. C
18. C 19. C 20. B

Bài: Vệ sinh trường học và các bệnh thường gặp ở tuổi học sinh liên quan đến trường học
1. A. Ảnh hưởng tới học tập B. Ảnh hưởng tới sinh hoạt
2. A. y tế

3. A. Độ 1 B. Độ 2 C. Độ 3
4. A. Quạt trần/ cây B. Máy hút bụi
5. A. Đèn tóc B. Đèn neon
6. A. Cửa chớp B. Cửa ra vào.
7. A. Tôn ít năng lượng B. Gần với ánh sáng tự nhiên
C. Không tăng nhiệt độ không khí.
8. A. Bàn và ghế rời nhau
B. Kích thước bàn ghế phù hợp với tầm vóc của học sinh.
9. B 11. A 13. A
10. B 12. A
14. A 15. A

205
16. B 17. B

18. B 19. A
20. A

Bài: Đại cương về độc chất học
1. A. Điều kiện B. Sinh lý, sinh hoá.
2. A. Liều lượng B. 100mg/kg
3. A. Nhất định B. Sinh học
4. A. Tác dụng B. Cơ thể. C. Dự phòng, điều trị
5. A. liều lượng B. Liều cao
6. A. Chất độc B. Nhiễm độc C. Độc chất học
7. A. 1952 B. SO
2

8. A. Miama B. Thủy ngân
9. A. Xuất huyết B. phấn rôm
10. A. 200.000 B. 20.000
11. A. Xác định sự phân loại chất độc trong môi trường, sinh phẩm
B. Nghiên cứu số chất độc từ khi vào cơ thể, ra khỏi cơ thể
C. Nghiên cứu chất chống độc đặc hiệu
D. Nghiên cứu các biện pháp tiêu độc trong môi trường
12. B 13. B
14. A 15. B

Bài: Đánh giá nguy của chất ô nhiễm
1. A. Xác suất B. Biến cố C. Yếu tố
2. A. Nguy hiểm B. 1 trong 5
3. A. Phản ứng
B. Ăn mòn
C. bền vững trong môi trường
D. trong cơ thể sống

E. Độc hại với người
4. A. Tăng tỷ lệ tử vong
B. Tăng tỷ lệ mắc bệnh
C. Phát sinh trước mắt và lâu dài
5. A. 8 B. 6

206
6. A. Nồng độ B. Độc hại
7. A. Nhận dạng sự nguy hiểm
B. quan hệ - đáp ứng
C. Đánh giá nguy cơ
D. Định rõ tính chất sự cố
8. A. Công nghiệp hóa chất
B. Công nghiệp nặng
C. Công nghiệp nhẹ
9. A. Đánh giá sự khuyếch tán
B. Đánh giá sự phơi nhiễm

Bài: Độc động học, độc lực học
1. A. Độc động học B. Độc lực học
2. A. Hấp th
ụ B. Phân phối
C. Biến đổi D. Thải trừ
3. A. Lọc qua lỗ của màng
B. Khuyếch tán đơn giản qua màng
C. Khuyếch tán có điều kiện
D. Khuyếch tán chủ động
E. Chất vùi trong tế bào
4. A. Gradien nồng độ C1 - C2
B. Diện tích màng A

C. Dày màng
D. Hằng số khuyếch tán
5. A. Trọng lượng phân tử của chúng
B. Hình dạng của nó
C. Tan trong lipid
6. A. Bề rộng của màng
B. Nồng độ chất trong và ngoài màng
C. Chiều dày của màng tế bào
7. A. Tươ
ng tác với việc vận chuyển oxy
B. Tác dụng trên enzym
8. A. Suy giảm hệ thống miễn dịch
B. Kích thích miễn dịch (yếu)

207
9. A. Có phản ứng linh hoạt
B. Gốc không bền
10 A. Hô hấp tế bào
B. Thực bào
C. Thiếu máu cục bộ
D. Ô nhiễm môi trường
11. A. Rối loạn cấu trúc màng tế bào
B. Biến đổi cấu trúc AND
C. Giảm hoành độ enzym gần với màng
D. Thay đổi cấu trúc recetor bề mặt tế bào
12. B 13. C
14. B 15. A
16. C 17. B
18. C 19. A
20. B 21. B

22. A 23. A

Bài: Biện pháp tiêu độc
1. A. Đất B. Nước
C. Không khí D. Thực phẩm
2. A. Tiêu lượng B. Độc tính
C. Thời gian
3. A. Vĩ mô B. Vi mô
4. A. Phương pháp vật lý B. Phương pháp cơ học
C. Phương pháp hoá học D. Phương pháp sinh học
5. A. Mức độ B. ranh giới
C. Biểu hiện
6. A. hớt bỏ B. vùi lấp
7. A. tiện lợi B. tận gốc
8. A. Nhiệt độ B. Đốt cháy
C. Điện phân
9. A. Nhóm hấp thụ B. Nhóm hấp phụ
C. Nhóm ngưng tụ D. Nhóm kiềm
E. Nhóm oxy hóa và clo hóa

208
10. A. không tan hoặc ít tan
B. không bay hơi hoặc ít bay hơi
11. B 12. A 13. A
14. B 15. A 16. B
17. B

Bài: Một số chất độc vô cơ trong môi trường và sự tác động tới sức khỏe
1. A. Tự nhiên B. Nhân tạo
2. A. Đất B. Không khí D. Thực phẩm

3. A. Tình trạng hút thuốc lá
B. Nghề nghiệp
C. Vị trí nhà ở
4. A. Thoát khí
5. A. bề mặt B. arsenic
6. B. Luyện kim loại sulfid
D. Sản xuất xi măng
E. Đốt chất thải rắn
7. A. catod
8. A. Người B. Động vật
9. C. 10. C
11 A 12. B
13. D 14. C
15. A 16. B
17. A 18. A
19. A 20. A
21. A

209
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1,
Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
2. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường
Đại học Y khoa Thái Nguyên.
3. Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám Trường đại
học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, B
ộ môn Vệ sinh - Môi
trường - Dịch tễ. Trường Đại học Y khoa Hà Nội.
4. Đỗ Hàm (2000), Bệnh học nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học

5. Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên
6. Giáo trình thực hành Môi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái
Nguyên
7. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướ
ng sức khỏe môi
trường, Nhà xuất bản Y học.
9. Lê Văn Khoa (2004), Khoa học môi trường, Nhà xuất bản Y học.
10. Viện Y học lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học.

×