Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đặc điểm phát triển phê bình và nghiên cứu lí luận văn học trên mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.06 KB, 23 trang )

H C VI N BÁO CHÍ VÀ TRUYÊN TRUY N
---------

BÀI TI U LU N
đặc điểm phát triển phê bình và
nghiên cứu lí luận văn học trên
mạng

L p: Truy n hỡnh K30-A2
Giáo viên hư ng d n: PGS.TS Tr n Th Trâm

Hà N i – Tháng 11 năm 2010

1


Nhóm 5 L p TH K30 – A2 g m các sinh
viên th c hi n:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

Nguy n Thúy Phương
Ph m Th Quỳnh


Tr n Th Quỳnh
Ph m Th Tâm
Dương Văn Thành
Nguy n Anh Thư
Nguy n Th Ng c Thúy
Nguy n Th Th y
Vũ Th Ki u Trang
Ngô Minh Trang

2


M CL C
TRANG
L I NÓI

U………………………………………………………

Ph n 1: T NG QUAN V VĂN H C M NG…………………..
I. Các tác gi trên văn h c m ng………………………………….
II. Khái quát n i dung văn h c m ng………………………………

Ph n 2: S PHÁT TRI N PHÊ BÌNH, NGHIÊN C U VĂN H C M NG
I. Nhà phê bình văn h c m ng…………………………………….
1. H là ai………………………………………………………...
2. Nguyên nhân h có s quan tâm n văn h c m ng…………..
II. N i dung chính c a s nghiên c u, lí lu n văn h c m ng………
1. Nh n xét v nh ng cây bút tr hi n nay trên văn h c m ng……
2. Các nhà phê bình chuyên nghi p……………………………….
3. Các nhà phê bình khơng chun………………………………..

4. Xu hư ng phát tri n c a phê bình văn h c m ng……………….

TÀI LI U THAM KH O

3


L I NĨI

U

C

u n theo nh ng vịng quay c a s phát tri n văn h c Vi t Nam, văn h c
m ng ã ra i như m t s n ph m t t y u c a th i kì bùng n Internet trên
tồn c u hi n nay. ó như m t lu ng gió m i th i vào n n văn chương
nư c ta, v a như m t món ăn l h p d n l i v a ch p ch ng r t rè tr thơ. V i
nh ng trang blog (nh t kí m ng) h t s c ng u nhiên, nh ng dòng tâm s
n kh c
kho i c a các tác gi trên ó như ch m úng vào tâm tư, trái tim c a ngư i c, r i
ư c hi n d n lên qua các trang sách ngoài i ã t o nên m t làn sóng m i y
sinh khí – làn sóng c a VĂN H C M NG.
Nhưng cũng gi ng như m t s n ph m v a tung ra trên th trư ng, nh ng
quan i m, nh ng bình lu n v s n ph m ó là không th tránh kh i. Và văn h c
m ng cũng v y, cũng v p ph i nh ng “rào c n” ó. M t i ngũ nh ng nhà phê
bình, nghiên c u, lí lu n văn h c m ng ã ra i, lúc u còn khá m i m , nhưng
d n d n cũng ã có nh ng quan i m nh t quán và rõ ràng. Nên chăng, văn h c
m ng ang r t c n nh ng nhà phê bình – c chun và khơng chun – cùng góp
tay t o nên m t dòng ch y riêng r trong n n phê bình văn h c hi n nay, song song
v i văn h c truy n th ng?

T nh ng nh n nh ó, chúng em – nhóm 5 thu c l p Truy n hình K30-A2
ã cùng nhau xây d ng nên m t bài ti u lu n chi ti t v i ch
:
c i m phát
tri n phê bình và nghiên c u lí lu n văn h c trên m ng. V i tài này, chúng em s
ưa ra 2 n i dung ch ch t: 1.T ng quan v văn h c m ng, 2. S phát tri n phê
bình, nghiên c u v văn h c m ng, trong ó ph n 2 s là ph n tr ng tâm.
V i nh ng bài gi ng trên l p c ng v i s hư ng d n c th c a cô giáo
Tr n Th Trâm – gi ng viên b môn văn h c dân gian Vi t Nam, chúng em ã có
ư c m t hư ng i v ng vàng hơn. Tuy v y nhưng bài ti u lu n này ch c ch n
không th thi u nh ng ph n sơ xu t và thi u sót nên chúng em r t mong nh n ư c
s góp ý t phía th y cơ giáo và các b n. Chúng em xin chân thành cám ơn.
Hà N i ngày 07/11/2010
Nhóm 5 l p Truy n hình K30-A2

4


Ph n 1: T NG QUAN V VĂN H C M NG

I. CÁC TÁC GI TRÊN VĂN H C M NG
N n văn h c chính th ng (văn h c vi t) t xưa n nay có l v n ư c coi
là môi trư ng u tiên và thu n l i nh t cho vi c phát tri n m t tài năng văn chương
c a th gi i nói chung và c a Vi t Nam nói riêng. M t nhà văn, nhà thơ tr mu n
n i ti ng ph i g i th t nhi u b n th o cho các nhà xu t b n, r i ch xem có ư c
lên trang; m t nhà báo gi i ph i i thu th p th t nhi u thơng tin nóng h i r i t c t c
n tòa so n vi t bài, n p tin…, t t c
u ph i thông qua kênh thông tin vi t ra
gi y r i n p bài. Và h cũng ít khi ư c vi t m t s th t tr n tr i quá m c, ư c
phô di n h t m c c m xúc c a mình qua trang gi y, b i c gi khơng d ch p nh n

như v y (và c nh ng ngư i biên t p).
Nhưng hi n nay, n u t n n văn h c m ng m i m v i nh ng nhà văn
dám nói lên cá tính c a mình lên m t chi c cân thì ch c ch n, quan ni m trên ã
d n b xóa b . H là Tr n Thu Trang, Trang H , Keng, Hà Kin, Giao Chi, Nguy n
Quang L p,…nh ng chàng trai, cô gái ư c coi là ngư i tiên phong cho n n văn
h c m ng ư c bi t n ch y u thông qua kênh blog cá nhân. H là nh ng ngư i
tr , r t tr , n u tính t năm 2005 – năm văn h c m ng m i ư c ngư i xem bi t n
thì h ch t m
tu i t 21-25, và mang n nhi u suy nghĩ m i l cho văn h c
Vi t Nam. H có th vi t truy n c a chính h trên blog, hay d ch các tác ph m
nư c ngoài mà ch y u là Trung Qu c r i in thành sách như Nh t ký tình yêu TIO
(Tr n Thu Trang), Khi nào anh thu c v em (C n Vân Khánh)….
Trang H , n i ti ng là m t d ch gi văn h c m ng, mà ình ám là Xin l i
em ch là con ĩ c a Tào ình. Nhưng cơ cịn n i ti ng hơn v i b c nh n m dài
trên mô tô như m t tuyên ngôn “ i ta là nh ng chuy n xe” ư c trưng bày ng o
ngh trên blog cá nhân. Nh ng ng l a trên v nh Tây T là t p truy n ng n mang
ch t kí s nh ng vùng t cơ ã i qua trên t ài Loan. Nơi ó có nh ng con
ngư i, c nh ng , và trên h t, là tâm tr ng c a m t ngư i àn bà m ng manh, y u
u i, cơ ơn vì ã trót ch n cho mình con ư ng phiêu lưu không d ng l i, am mê
t do và khao khát t n hư ng, nhưng cũng s b t n thương và tuy t v ng. Hình nh
ngư i àn bà day d t gi a nghĩa v và cá nhân Trang H vi t cũng chính là s ơng
ph n ch dám mơ ư c mà khơng dám thốt ra th c t .
Ngô Th Giáng Uyên, mà tác ph m n i ti ng là t p bút kí Ngón tay mình còn
thơm mùi o i hương, ghi l i c m xúc i qua mư i b n nư c Châu Âu- Anh, Áo, B ,
5


c, Hà Lan, Hi L p, Liechtenstein, Pháp, Scotland, Tây Ban Nha, Th y i n,
Th y Sĩ, X Wales, Ý. T ng là m t h c sinh gi i, nh n h c b ng danh giá i Anh
h c MBA

i h c Southampton. Trong quá trình h c, cô i du l ch qua nhi u
nư c và vi t. T ng trang vi t là t ng s chăm chút nhưng ch t du kí hi n r t rõ, i
lang thang, ăn nh ng món ăn mình thích, hít hà mùi cà phê mình ghi n,
ch p nh ng t m nh mình ao ư c... S gi n d và t nhiên y thu hút ngư i c tr
tu i, truy n vào trong h ni m am mê du kh o, chinh ph c và khám phá cu c
s ng. Tác gi em cái n tính, tươi tr c a mình vào trang vi t, khơng tri t lí sâu
s c, khơng ngh lu n khơ khan, t mà hóa ra k , như là vi t nh t kí.
Dương Th y, tương t như Ngô Th Giáng Uyên, nh n h c b ng i Pháp du
h c, nh ng khóa du h c dài h n và ng n h n t i B , Pháp, Anh... và sau khi t t
nghi p cũng làm vi c m t s nư c châu Âu không ch giúp cô tr thành m t trong
s ít cây bút tr có v n tri th c dày d n mà còn
v n s ng v m ng
tài mà các
nhà văn trong nư c r t khó ng n: cu c s ng c a gi i sinh viên. Bư c chân cô
t chân trên h u h t các nư c châu Âu và m t s nư c châu Á. Ngoài nh ng t p
truy n ng n, ti u thuy t l y b i c nh nư c ngoài như Cáo già, gái già và ti u thuy t
di m tình, Oxford thương u, B câu chung mái vịm, Hành trình nh ng ngư i
tr ... thì Venise và nh ng cu c tình gondola là t p bút kí du l ch úng nghĩa khi cô
i qua các nư c châu Âu như Pháp, Ý, B ào Nha, Tây Ban Nha, Áo... Vi t trong
tư th c a m t ngư i i nhi u, h c nhi u, ghi chép nhi u, h u h t tác ph m c a
Th y u có ít nhi u màu s c báo chí (Dương Th y t ng làm vi c như m t nhà báo
báo Hoa H c Trò) v i nhi u ch
ng ưa vào các thông tin v vùng t, con
ngư i, cu c s ng c a b i c nh di n ra câu chuy n. Qua tác ph m c a mình, cơ
mu n chia s v nh ng tâm tư c a m t ngư i i tìm ki n th c nơi xa, h nh phúc
nhi u nhưng khó khăn cũng khơng ít.
u là nh ng nhà văn tr , t ng t nhi u gi i thư ng trong nư c (Trang
H t ng t gi i Văn h c tu i xanh, Văn h c tu i 20..., Giáng Uyên t gi i nh t
thơ c a t p chí Áp Tr ng...Dương Th y ã có ba gi i thư ng văn h c... ), và có
ngh nghi p n nh (Trang H là phóng viên, Dương Th y làm PR cho công ty

dư c ph m Sanofi, Ngô Th Giáng Uyên làm vi c cho t p oàn dư c ph m
Wyeth), h tìm n vi c vi t văn như m t nhu c u chia s , và nh ng trang vi t du kí
c a h là m t thôi thúc trong tâm h n mu n khám phá th gi i. Chân dung h ph n
ánh m t l p ngư i tr xông xáo, năng ng, vươn lên, hịa nh p tồn c u mà v n
không m t i b n s c, cá tính c a mình
C m t t p h p nh ng tác gi tr trên văn h c m ng h u như u bư c ra
t cu c s ng c a nh ng blogger. H ch c ch n ph i thông th o v Internet, ph i
bi t t ch v i chính nh ng l i mình vi t ra b i ch m t giây sau s có ngay nh ng
l i nh n xét, bình ph m v v n
ó. Vi c tìm cho mình m t phong cách riêng,
m t
tài úng “gu” c a mình là khơng h ơn gi n. Vì v y mà s phong phú, a
6


d ng v n i dung trên văn h c m ng cũng khá sôi n i. H vi t v nh ng v n
gì,
n i dung c a nh ng v n
ó ra sao s ư c trình bày rõ hơn ngay m c II dư i
ây.
II. KHÁI QUÁT N I DUNG VĂN H C M NG
Vi c văn h c m ng có phát tri n như hi n nay m t ph n là do nó m i l
v hình th c th hi n (qua internet), nhưng m t ph n là do nh ng n i dung trên ó
có nhi u nét khác bi t v n i dung so v i văn h c vi t th i trư c. N u th i gian
t nư c, nhân dân v i hai cu c chi n tranh kh c
trư c, văn h c ch y u hư ng v
li t c a dân t c thì bây gi , văn h c m ng ã có nhi u tài phong phú hơn, r ng
m hơn, i sâu hơn vào i s ng, tâm tư tình c m trong xã h i hi n i. Có th chia
n i dung văn h c m ng thành ba m ng tài l n: 1. Tình yêu, 2. ng tính, tình
tài trinh thám, kinh d .

d c, 3.
V m ng tài tình u, ta có th th y các tác gi tr văn h c m ng khi
vi t thư ng xây d ng các tuy n nhân v t ít, nhi u tâm s t h i chính b n thân
mình, tình c m thư ng r i ren và có quan h v i nhau gi a các nhân v t. L y ví d
các t p truy n Chuy n tình New York – Hà Kin; Ph i l y ngư i như anh - Tr n
Thu Trang, Tuy t en – Giao Chi),… ch y u xoay quanh tình u ơi l a và nh ng
c m xúc, suy tư trư c nh ng v n xã h i.
V m ng tài ng tính hay tình d c, Nh ng m l a trên v nh Tây T
(Trang H ), D b n (Keng), Cho em ư c g n em thêm chút n a (Gào) có th coi là
nh ng tác ph m tiêu bi u vi t v v n khá nh y c m này. L i văn c a nh ng câu
chuy n có ph n “hút” m t lư ng c gi l n ã gây nên nhi u s tranh cãi trên di n
àn văn h c, cũng b i nó ã quá nh y c m. G n ây, có ti u thuy t S i xích c a Lê
Ki u Như cũng vi t v
tài tình d c nhưng cu i cùng ã b thu h i l i b i m c
“phô” quá nhi u nh ng t ng nh y c m v chuy n th m kín c a v ch ng. Thư ng
khi vi t v
tài này, ví d như Nh ng m l a trên v nh Tây T (Trang H ) chính
là nh ng tr i nghi m quý báu c a cô v nh ng năm tháng s ng
ài Loan h c t p
và ti p xúc, m i ư c c gi coi như “t m ch p nh n”.
V m ng tài cu i cùng, ó là m t tài nghe có v như ã thu hút ư c
m t lư ng c gi nh t nh ó là trinh thám và kinh d . Năm 2009, s xu t hi n
ti u thuy t trinh thám - kinh d “Tr i Hoa ” dày hơn 500 trang c a Di Li ư c
chú ý. R t nhi u ý ki n ánh giá cao kh năng vi t nhanh, lao vào m t dòng văn s p
có nguy cơ “ti t ch ng” Vi t Nam. Di Li ư c coi là nhà văn Vi t Nam u tiên
t bút vi t v th lo i ti u thuy t trinh thám k t h p kinh d . Hay có nhà văn tr
Phan H n Nhiên r t “ ư c lòng” các c gi tu i teen khi xu t b n m t series
truy n theo th lo i fantasy (m t th lo i truy n kì o tư ng tư ng) như Nh ng ôi
m t l nh, The Joker, Chu i h t Azoth…N i dung i sâu vào v n tình b n, tình
7



yêu n ng sau m i con ch qua nh ng trang văn v a rùng mình l i thống chút
h i h p.

Ph n 2: S

PHÁT TRI N PHÊ BÌNH, NGHIÊN C U
VĂN H C M NG

I. NHÀ PHÊ BÌNH VĂN H C M NG
1. H là ai:
Khi nói n c m t “nhà phê bình văn h c”, ngư i ta s thư ng nghĩ n
ó là nh ng ngư i chuyên i bình lu n, bình ph m các tác ph m văn h c trong
nư c và nư c ngồi thơng qua trang vi t thư ng niên, và ó là nh ng ngư i có cái
nhìn t ng th r t r ng và l i văn s c bén. Nhưng i v i văn chương trên m ng, các
nhà phê bình văn h c b ng tr thành m i m b i s phát tri n c a dòng văn h c này
ch
lâu t n t i các ch c danh riêng cho “nhà phê bình”. Nhưng ta hãy c
nh
nghĩa “nhà phê bình văn h c” r i t ó s hi u v “nhà phê bình văn h c m ng”,
tuy r ng có th chưa ư c y cho l m. B ng cách thông qua câu chuy n hài
hư c v m t câu h i tư ng ch ng như ngây ngô c a a tr khi h i b nó v nh
nghĩa m t nhà phê bình văn h c, ta ch t gi t mình : “ nh , m t cách ơn gi n như
v y thôi sao, th t tr con!”. ây là câu chuy n ã t ng gây nhi u tranh cãi trong
gi i phê bình v n i dung l thư ng c a nó…

Chân dung tác gi c a câu chuy n bi m gây dư lu n m t th i

Bé Chích Chịe (*) h c l p hai. Ba c a Bé Chích Chịe ang

c Ba và ghé m t c ké. M i l m b m vài ch , Bé h i Ba:

c báo. Bé sà vào ôm

8


+ NHÀ PHÊ BÌNH VĂN H C là gì h Ba ?
-



+ Là…

h Ba ?

- Khơng. Ba ang tìm cách tr l i cho con d hi u. Ba k chuy n này xong, con s
hi u Nhà Phê Bình Văn h c là gì. Chuy n vui quê mình th i ánh M .
i óng quân trong m t nhà dân. Các chú ang ăn cơm chi u. M t
Các chú b
b n b ng tu i con ang chơi v i em còn nh . B ng nhiên b n y g i:
+ M ơi em !
-

ng m

m y chú ăn con ! M b n y tr l i.

Nghĩa là M c a b n y mu n nói: “Su t ! Các chú ang ăn cơm.
như r a mà làm các chú ăn cơm m t ngon”.


ng g i m lên

Ch ơn gi n th thôi. Nhưng m t chú trong bàn ăn nghe th thì làm toáng lên. Chú
y nghĩ là M c a b n nh y “chơi x ” các chú y b ng câu nói “ ng m m y
chú ăn”. R i chú y nói là M c a b n y thi u văn hóa, m t l ch s , q mùa. Chú
y nói “tr i ánh cịn tránh b a ăn” là. Vân vân và vân vân. ó, “Nhà Phê bình
văn h c” là th con .
+ A ! Con hi u r i. Hôm qua con nghe Ba nói v i M : “chuy n bé xé ra to”. Nhà
Phê bình văn h c là ngư i hay “xé chuy n nh thành chuy n to”. úng không Ba ?
-

. G n úng như th !

+ Sao l i “g n úng” h Ba ? Ba v a k s tích ra i c a Nhà Phê bình văn h c
mà ? Th , sau ó M b n y có gi i thích cho chú y hi u khơng?
- Khơng. “G n úng” là khơng hồn tồn úng y như r a. Cơ y khơng
b n cơng vi c.

ý vì cịn

Mà chú y cũng ch nói trong mâm cơm thơi. Cũng có chú hi u ý c a M b n ó và
gi i thích cho chú y. Chú khác thì bênh ý ki n chú kia. R i có chú b o v ý ki n
chú này. Th là các chú cãi nhau m t i cho n h t bu i t i.
+ Sao th nh ? Các chú y ph c t p nh ? Như v y,… chuy n bé tí mà xé ra to th
thì g i là gì h Ba?
9


- G i là “di n àn văn h c” con !

+ A ! Con hi u r i. Chuy n khơng có gì mà “cãi nhau m t i” g i là DI N ÀN
VĂN H C.
-Th ,… gi ra chơi th nh tho ng con và các b n chia hai phe cãi nhau m t i, có
g i là “di n àn văn h c” ư c khơng ?
- Có th . Nhưng t i con cịn nh nên ngư i ta g i là “di n àn chí chóe” c a con
nít. Hơm sau ng d y quên h t chuy n cũ và n l p l i chơi v i nhau. Nhà Phê
bình văn h c h không như t i con. H h c nhi u, c nhi u nên h nh dai và
khơng ch u thua nên c cãi nhau hồi. H cãi nhau các h i ngh chưa xong h ưa
lên báo, lên m ng cãi ti p.
…..
+ Sao ngư i l n ph c t p th h Ba ?
- Không ph c t p không ph i là ngư i l n con . Ngư i l n s g i nhau là “
con nít nhi u tu i”.

a

….
+ Th ngày nào các b n con cũng cãi nhau thì sau này có tr thành “Nhà Phê bình
văn h c”, khơng Ba ?
- Khơng ch c. Nhưng có th tr thành… th y cãi. Là Lu t sư ó. Thôi, con i chơi
i. Ba không mu n con tr thành Nhà Tri t h c s m quá !
+ Lu t sư là th y cãi. Th Nhà tri t h c là gì ?
- Thơi ! Thơi

Ba

c ã. Hôm sau ba tr l i. OK? i chơi i…

Chú thích (*): Bé Chích Chịe là tên bi m h a, không ph i là nhân v t th t
c xong câu chuy n này, ch c h n ai cũng ph i phì cư i vì hài hư c

c a nó. M t nhà phê bình văn h c l i em so sánh v i th y…cãi (lu t sư) và là m t
ngư i chuyên em “chuy n bé xé ra to”. Th nhưng khi nhìn nh n v n m t cách
nghiêm túc, ta có th t ng k t r ng: nh ng nhà phê bình văn h c là nh ng ngư i
ang ng i trên m t bàn tròn văn h c cùng bình lu n, phân tích các khía c nh
khác nhau c a m t tác ph m hay nhi u tác ph m văn h c. M i ngư i s có m t
quan i m khác nhau, m t nh n nh khác nhau, có th ơi lúc gây ra nh ng b t
ng quan i m hay ng thu n thì nó cũng tr thành m t DI N ÀN VĂN H C.
Các nhà phê bình văn h c m ng cũng v y. H cũng bình lu n, bình bàn các tác
ph m, m x các con ch , các t ng ý nghĩa mà nhà văn mu n nh n g i. H khác
các nhà phê bình gi y ch là h s d ng Internet làm công c tr c ti p cho các bài
10


bình lu n c a mình. H thư ng là nh ng ngư i còn r t tr (Tr n Ng c Hi u, Cao
Vi t Dũng, Trang H , Nhà văn Ngô Th o, Inrasara, các nhà xu t b n…) nhưng
nh ng l i bình c a h v văn h c m ng v n có nh ng ý ki n khá s c nét.
2. Nguyên nhân h có s quan tâm n văn h c m ng:
Văn h c m ng mang n hơi th c a cu c s ng hi n i. ó có th là
nh ng v n khá m i m mà các tác ph m trư c ây c a n n văn h c vi t chưa
c p t i nhi u. ôi khi ơn gi n ch là nh ng c m xúc r t riêng c a cá nhân tác gi .
S phát tri n nhanh chóng c a m ng lư i Internet ã kéo theo s phát tri n m nh
m c a văn h c m ng trong nh ng năm g n ây. Các tác ph m trên m ng ư c
ăng t i trên các di n àn văn h c hay nh ng blog cá nhân, thu hút s quan tâm c a
nhi u cư dân m ng. Vi c gây ư c ti ng vang l n trong lòng c gi ã khi n cho
các tác ph m này tr thành tài m i m cho gi i phê bình nghiên c u nhìn nh n
và ánh giá, góp ph n cho các tác ph m ra i sau này ngày càng hồn thi n hơn.
ó ch là m t trong nh u lí do mà khi n cho các nhà phê bình nghiên c u quan tâm
n văn h c m ng.
S ra i hàng lo t c a các tác ph m trên m ng khi n cho n n văn h c
m ng b bão hòa, chưa t o ư c i m nh n, b n s c cho riêng mình. Các nhà nghiên

c u phê bình nên vào cu c, óng góp ý ki n c a gi i chuyên môn các tác gi tr
l a ch n cho mình ư c con ư ng i úng n và phù h p nh t.
Cũng có th m nh t màu m này còn ti m n bao i u m i m chưa
ư c khám phá. Nó có nh ng góc c nh r t m i và r t riêng òi h i ngư i c ph i
t suy ng m và nhìn nh n v n theo nhi u chi u hư ng khác nhau. Nghiên c u
m t tác ph m tìm th y nh ng giá tr quý báu mà tác gi mu n g i g m. Phê bình
làm n i b t rõ nh ng m t m nh và m t y u c a m t tác ph m. T ó góp
ph n cho các tác ph m ra i sau này ngày càng hoàn thi n hơn.
Xã h i luôn không ng ng v n ng và phát tri n. Và văn h c cũng không
n m ngồi quy lu t ó. Văn h c cũng chuy n mình i m i, ti p thu nh ng giá tr
m i m c a cu c s ng hi n i. Các nhà nghiên c u phê bình chun mơn hãy tìm
cho mình m t m nh t m i ki m tìm thêm nh ng giá tr văn h c ích th c, làm
giàu có thêm truy n th ng văn h c lâu i.

II. N I DUNG CHÍNH C A S
M NG

NGHIÊN C U, LÍ LU N VĂN H C

1. Nh n xét v nh ng cây bút tr hi n nay trên văn h c m ng
M t c i m chung c a nh ng nhà văn trên m ng là h dư ng như r t
thích b c l nh ng quan i m riêng và nh ng suy nghĩ c a mình v các s vi c
11


trong cu c s ng. M t chi c lá thu rơi cu i mùa, m t ánh m t i ngang qua cũng
làm cho h vi t nên câu chuy n tình m ch t cái tơi cá nhân. Nhưng tuy v y,
dư ng như m i ngư i v n có m t cái tơi riêng, m t nh ki n riêng v công vi c
vi t văn trên m ng c a mình. Tác gi Dỗn Dũng n u ngày trư c r t thích g i các
truy n c a mình lên báo t p chí, b t k bài hay hay không hay và l i r t ghét s ch

i bài mình vì khơng th y ư c ăng thì tác gi c a D B n (Keng) l i khơng ưa
hình th c y. Cơ ịi h i s tồn v n trong con ch , nhi u ngư i nói tác ph m c a
cô ch là s phù phi m nhưng nó l i chính là nh ng gì bư c ra t cu c s ng th t c a
chính cô. Trang H i lên t nh ng trang b n d ch c a Trung Qu c (Xin l i em ch
là con ĩ, M iên…) và 4 tri u lư t ngư i c trên blog ã ch ng t s c hút c a
các tác ph m n t văn h c m ng ã cu n hút n th nào. Phan An v i t nh n
mình là nhà lãng m n qu nh qu ã tun b khơng thích vi c PR truy n
c a…chính mình, mà ch có th PR cho truy n c a ngư i khác!. Nhưng dù anh có
nhi u b n bè c trên m ng l n ngoài i nhưng sao v n th y qu nh qu bên i!. Và
m t nhân v t khác cũng t ng “làm mưa làm gío” khơng ch Vi t Nam mà còn
ư c d ch ra b n ti ng Anh và t ng kèm ĩa CD thì y ch có th là Hà Kin v i
Chuy n tình New York th m m nư c m t bi t bao c gi tr . Ch có th bi n m t
dòng c m xúc i thư ng thành m t s i dây tình c m nh nhàng kéo c gi
n
v i mình qua câu chuy n c a m t cơ gái có ng ai hình c bi t v i m t chàng trai
mang trong mình ba dịng máu Brazil - Phillipines - Nh t B n. Gi i tr “mê” gi ng
văn c a ch cũng ch b i ch th u hi u ư c tâm tư c a chính nh ng chuy n tình
c a ngư i tr hi n nay, d t nên b i màu c m xúc t chính cái tơi cá nhân ch ch
không ph i là m t ai khác…
Các nhà nghiên c u, phê bình, lí lu n văn h c dành ph n l n nh ng trang
vi t c a mình vào các tác ph m tiêu bi u trên m ng. Nh ng bài vi t ó thư ng
hư ng t i nh ng cây bút tr như: Trang H v i b n d ch Xin l i, em ch là con ĩ
c a Tào ình, Keng v i D b n hay như Hà Kin v i Chuy n tình New York, Tr n
Thu Trang v i Ph i l y ngư i như anh. Dư i góc nhìn c a nh ng nhà phê bình, các
tác ph m này mang nhi u màu s c khác nhau c a cu c s ng hi n i, ph n ánh
nh ng góc khu t, tâm tư tình c m sâu l ng nh t c a tâm h n con ngư i. Có nh ng
bài nh n xét ánh giá ng tình nhưng bên c nh ó cũng có nh ng ý ki n cho r ng
nh ng khía c nh mà tác ph m c p t i còn quá m i m và l l m, cách vi t còn
non, chưa l i d u n gì sâu s c c . Nhi u lúc câu chuy n mơ h , tr u tư ng,
mơng lung m t cách khó hi u. Cách nhìn nh n, ánh giá và suy lu n c a m i ngư i

theo nhi u chi u hư ng khác nhau. Nhưng suy cho cùng, t t c nh ng i u ó góp
ph n làm cho n n văn h c m ng ngày càng hoàn thi n và phát tri n hơn n a.
2. Các nhà phê bình, nghiên c u lí lu n văn h c m ng chuyên nghi p
Hi n nay m c dù văn h c m ng còn khá non tr và ang “loay hoay i tìm
ch
ng” trên di n àn văn h c nhưng khơng vì th mà thi u i nh ng nhà phê
12


bình chun nghi p. Như ã nói ph n trên, nh ng nhà phê bình chuyên nghi p
cũng ch là m t nh nghĩa mang t m khái quát và chưa rõ ràng. Nhưng m t n n
văn chương m i m ra i thì h n nhiên là khơng th thi u nh ng lu ng ý ki n trái
chi u và bình ph m v nó, t t nhiên trong ó khơng thi u nh ng ngư i có chun
mơn cao và có óc th m nh rõ ràng. Hi n t i ta có th coi Tr n Ng c Hi u, Nguy n
ăng i p, Nguy n Chí Hoan, Trang H … là nh ng nhà phê bình chuyên nghi p
như th , xét theo m t bình di n n i b t nào ó c a h .
Tr n Ng c Hi u là m t nhà phê bình khá n i ti ng trên di n àn văn h c
m ng v i nh ng cái nhìn khách quan và n i b t, thu hút ư c nhi u s chú ý. Anh
ã có m t bài lu n khá dài v “Nh n di n văn h c Vi t Nam”, trong ó có các nh n
xét v văn h c m ng như m t hình th c văn hóa c thù, là m t không gian m ,
m t hi n tư ng giao ti p c bi t, tác ph m c a công ngh … N u các tác ph m văn
h c m ng ăn khách Trung Qu c có v như a d ng hơn v th tài (di m tình, trinh
thám, ki m hi p) thì các ti u thuy t m ng “ ình ám” Vi t Nam v cơ b n ch i
theo m t m ch. Nh ng Ph i l y ngư i như anh, Cock-tail cho tình yêu (Tr n Thu
Trang), Chuy n tình New York (Hà Kin), Tuy t en (Giao Chi), nhìn chung, có th
xem như là s ti p n i c a dòng văn h c tình c m ch nghĩa, hay theo cách di n t
nơm na, nó i theo m ch “s n” v n luôn m à trong văn ngh Vi t Nam. Có th
th y nh ng tác gi này khi vi t dư ng như không t quá nhi u nh ng m c tiêu
nghiêm tr ng. H k chuy n m t cách t nhiên v i l i vi t bi n th t nh t ký, c
bi t là th lo i t n văn. Anh cũng nh n xét v

tài ng tính, m t tài ư c
văn h c m ng khai thác m nh, xu t hi n trong khá nhi u nh ng tác ph m ăn
khách nh t, gây xôn xao nh t như Chuy n tình New York (Hà Kin), Nh ng m l a
trên v nh Tây T (Trang H ), D b n (Keng)…- r ng có l khơng nên ch nhìn nh n
như m t cách “tìm c a l ” khơi g i s tò mò c a công chúng. Văn h c m ng
không ph i là lĩnh v c u tiên th hi n hình tư ng ngư i ng tính nhưng trư c
ó,
ư c hi n di n trong ngh thu t i chúng không ph i như m t hi n tư ng
b nh ho n, ngư i ng tính a ph n ch có th len vào sân kh u hài k ch, tr thành
nhân v t gây cư i b ng cách phóng i, cư ng i u hóa s l ch chu n c a mình.
PGS - TS Nguy n ăng i p - Phó Vi n trư ng Vi n Văn h c ã trình
bày quan i m c a mình v lo i hình văn h c m ng “ ã t n t i như m t th c t . Nó
là lo i hình văn h c m i bên c nh văn h c truy n mi ng và văn h c vi t v n ã quá
quen thu c. Hi n nay có hai hư ng g n như ngư c nhau: th nh t, t p h p các bài
vi t, sáng tác trên m ng r i xu t b n (in); th hai, tung nh ng tác ph m ã in
(gi y) lên m ng. Theo tơi, i u này có l i cho ngư i c vì lư ng ngư i truy c p
internet hi n nay khá l n, l i nhanh và r . Tuy nhiên, công b ng mà nói, nhi u tác
ph m vi t trên m ng ch t lư ng chưa cao, th m chí, ó ch m i là nh ng suy nghĩ
thoáng qua, nh ng c m xúc c a các bloger tìm cách chia s tâm tr ng c a
mình...Vì th , n u tìm trong văn h c m ng nh ng tác ph m t ch t lư ng ngh
thu t cao thì r t khó. Nhưng r t có th , khi t t c m i ngư i c m bút u quen v i
13


internet, coi vi t văn trên m ng là m t thói quen và m t ni m thích thú thì lúc y
tình hình s khác”

Nguy n ăng i p

Nguy n Chí Hoan – nhà phê bình văn h c v i thư ng b g n v i phong

cách phê bình "r i r m, khó hi u" l i ưa ra nh n nh v văn h c tr ngày nay g n
li n v i m ng Internet nhưng các sáng tác văn chương ưa lên không gian m ng
không ph i là “ o”. N u có cái “ o” nào áng nói thì chính là nh ng kỳ v ng r ng
m t “n n văn chương internet” s có th
o l n, thay m i h giá tr truy n th ng
c a văn h c. Tuy v y ơng cũng d ốn tương lai “văn tr ” s i vào kh ng ho ng,
trong ó có văn h c m ng, b i thư ng ch g p m t s nh ng bi u hi n làm l trên
m t ch , mà không th y ư c các xúc c m và cách suy nghĩ m i.

Nguy n Chí hoan

Ngư c l i v i nhà phê bình Nguy n Chí Hoan, Trang H ã kh ng nh
n n văn h c này có s tương tác r t cao v i b n c “Văn h c m ng xu t hi n mà
không c n ai công nh n. Nó t xây d ng các tiêu chí cho nó. Nó bu c ngư i c
ph i ch p nh n, th m chí nó có ma l c h p d n l n t i m c, cu n r t nhi u b n
c văn h c m ng tr thành ngư i vi t văn h c m ng, trong ó có tơi.”
Cơ cũng nêu lên quan i m c a mình khi ư c t câu h i: “Có ph i văn
h c m ng luôn c n n các ch S (SEX, SHOCK) thu hút ngư i xem hay
khơng?” m t cách bình th n: “Văn h c m ng nư c ngồi ơng ngư i c nh t là
truy n tình, có chút sex ho c có chút n i lo n…Vì th , có clickview cao, t t nhiên
14


không tránh ư c các y u t trên. M t so sánh …ti u thuy t văn h c m ng “Xin l i,
em ch là con ĩ” có hơn v n l i bình, tranh lu n c a c gi , còn tác ph m k bên
là “Totem Sói” ch có 5 l i bình lu n ng n ng n…câu view là th thách b t bu c
m t tác ph m văn h c m ng ph i vư t qua, n u khơng, nó s trơi xu ng thùng
rác…khơng ph i khuy n khích các tác gi vi t thiên v sex, câu khách, mà
các tác ph m c nh tranh và ch u th thách trên m ng trư c khi thành hình. Bên
c nh ó, cơ nh n xét v các trang web v văn h c Vi t Nam như phongdiep.net,

evan, lucbat.com... chưa ph i là văn h c m ng, b i: “Nó khơng h s n sinh ra b t kỳ
tác ph m văn h c m ng nào…tác ph m ư c g i là văn h c m ng khi ư c sáng
tác t ng ph n trên m ng, quan tr ng hơn, ph i ư c c gi tham gia vào quá
trình sáng tác, th m chí thay i c k t c u và n i dung, c văn phong c a tác
ó, nhà văn xây d ng ư c nhóm cơng chúng c a riêng mình, nh n nh ng
ph m,
ph n h i t
c gi
thay i tác ph m c a mình”.

Trang h

Các nhà phê bình chuyên nghi p – t t nhiên m i ngư i s có cái nhìn khác
nhau v văn h c m ng, có k khen, ngư i chê nhưng chính nh ng ý ki n tham gia
c a h m i giúp cho n n văn h c m ng nh n ư c s quan tâm c a ông o c
gi . M t n n văn h c m i ra i không ch là m t v t ph m trưng bày mà còn
ph i nh n nhi u ý ki n khác nhau giúp mình thêm hồn thi n và có ư c ch
ng trên văn àn Vi t Nam.
3. Các nhà phê bình, nghiên c u lí lu n văn h c m ng không chuyên
Di n àn văn h c m ng không ch là nơi nh ng cây bút tr t kh ng nh giá
tr c a b n thân mà nó cịn là nơi thu hút s quan tâm c a nhi u c gi , gi i phê
bình và nhà xu t b n. Có nh ng nhà phê bình, nghiên c u mà tên tu i h ã ư c
kh ng nh qua nh ng c ng hi n, óng góp cho n n văn h c m ng ngày m t phát
tri n m nh m hơn. Nhưng bên c nh ó cịn nh ng tên tu i chưa ư c công chúng
bi t n, cho dù nh ng óng góp c a h h t s c to l n. Nh ng bài nh n xét, ánh
giá tuy chưa th t s c s o nhưng cũng ít nhi u l i m t chút d u n gì ó.
15


H có th chưa ư c g i là nhà phê bình hay nghiên c u nhưng nh ng óng

góp c a h trong lĩnh v c phê bình, nghiên c u thì khơng th ph nh n ư c.
Nh ng i tư ng này làm vi c nhi u nghành ngh khác nhau, ó có th là: ngư i
làm trong ngành xu t b n, nhà thơ, nhà báo... hay th m chí ch là nh ng ngư i quan
tâm n văn h c m ng. h quy t chung l i m t i m ó là yêu văn h c và mu n
óng góp cho n n văn h c m ng ngày m t phát tri n hơn n a. M c dù không ư c
ào t o bài b n, song có l chính nh i m ó mà góc nhìn ánh giá m i tác ph m
c a h l i tr nên phong phú hơn. Khơng b gị bó b i nh ng quan i m lí lu n,
cách nhìn nh n c a m i ngư i vì th cũng có ph n thống hơn. H nhìn nh n và
ánh giá v n dư i m t góc nhìn m i m nh t. H em n cho n n văn h c s
tr trung và s táo b o. Phê bình, nghiên c u và lí lu n văn h c là m t công vi c
ch ng h d dàng gì và khơng ph i ai cũng có năng l c mà nh n xét v m t
tác ph m. H ph i là nh ng ngư i am hi u văn h c, n m v ng c trưng c a các
lo i hình ngh thu t, và có m t v n ki n th c uyên thâm. M t tác ph m phê bình, lí
lu n văn h c ch th c s i vào lòng khán gi khi nó h i t
các y u t sau: tinh
t , s c s o, y lí lu n góc c nh thuy t ph c ngư i c. Khơng ph i là nh ng lí
lu n khơ khan, c ng nh c, phê bình cũng c n n y u t văn h c vì nó giúp cho bài
văn thêm nhi u s c màu, thu hút và lơi cu n hơn.
Có l khi nh c t i phê bình, nghiên c u, lí lu n văn h c m ng, thư ng ngư i ta
ch nghĩ n nh ng tên tu i l n như là: Nguy n ăng i p, Tr n Ng c Hi u, Phong
i p... ó qu là m t thi u sót l n n u chúng ta chưa quan tâm t i nh ng nh n xét,
ánh giá c a nh ng ngư i khác n a như: Lê Thi u Nhơn (nhà thơ, nhà báo, thư kí
tịa so n t p chí ki n th c gia ình), Nguy n
c Bình (giám c nhà xu t b n văn
ngh ), Lê Thanh Huy (giám c công ty sách Bách Vi t)... L y ví d như câu h i
li u nh ng ngư i vi t văn trên m ng có th ư c g i là nhà văn hay khơng, ơng
Nguy n
c Bình – Giám c NXB Văn Ngh nh n nh : “ i v i nh ng tác gi
vi t sách trên m ng hay m i in sách chưa nh hình, chúng ta nên g i chung là tác
gi , như th d ư c xã h i ch p nh n hơn”. Nhưng cũng có th như ông Lê Thanh

Huy – Giám c Công ty Sách Bách Vi t nói: “Vi c m t ngư i vi t văn trên m ng
ư c g i hay t xưng là nhà văn m ng cũng không quan tr ng b ng vi c c gi và
gi i chun mơn có coi h là nhà văn hay không”. H cũng quan tâm t i s phát
tri n c a văn h c m ng nên m i nhìn nh n các tác ph m dư i con m t c a m t nhà
phê bình.
Cũng xin trích ăng m t cu c trò chuy n gi a phóng viên và nhà văn
Nguy n Vĩnh Nguyên v v n ti p nh n văn h c m ng v i thái
sòng ph ng

16


"M t tác ph m giá tr khơng c gì ph i câu n vào vi c ngư i
ta ánh giá nó qua nhãn mác, ư c óng chu n “trong lu ng”
hay “ngồi lu ng” mà ph i thơng qua giá tr c a nó - ph m ch t
ích th c c a văn h c" - nhà văn Nguy n Vĩnh Nguyên trò
chuy n v văn chương trên m ng
* Anh nh n xét gì v văn chương trên m ng?
− Tôi th y xu t b n m ng khá hào h ng. Th i gian u, các
a ch website ư c nh ng ngư i vi t tr chúng tôi chuy n
tay nhau và c p nh t t ng ngày, m t ph n vì hi u kỳ, ph n
Nguy n Vĩnh
áp ng ư c “nhu c u th c t ” là c n t do, c i m trong
Nguyên
gi i thi u tác ph m, quan i m văn h c, cái mà cơ ch xu t
b n (báo chí và sách) chính th ng chưa áp ng ư c.
*

tin c y c a văn b n trên báo gi y/sách in so v i trên m ng?


− Tôi chưa t ng tin vào văn chương trên m t báo. Vì hi n nay c nư c có hơn 600
t báo, h u h t u có trang dành cho văn chương, nhưng ngư i c m bút tr ,
nh ng ngư i say mê th nghi m v n chưa có t gi i thi u sáng tác c a mình
n b n c. N u có xu t hi n trên báo thì tác ph m c a h cũng ư c mài giũa,
c t xén m t cách... “ úng ch trương”. Nh ng nhà văn danh ti ng ng i các gh
biên t p bây gi th h i m y ngư i ch u c, ch u h c ti p nh n hay ng h
cái m i, cái “khác gu” v i mình?
G n ây, trong môi trư ng xu t b n, s xu t hi n c a nhi u công ty sách tư nhân
khá m nh tay, c ng v i nh ng c a qu y v cơ ch in n, ang cho th y nh ng
d u hi u kh quan trong vi c xu t b n sách (c văn h c d ch l n văn h c trong
nư c). Nhưng m t khi s c i m c a môi trư ng xu t b n sách báo chính th ng
chưa áp ng ư c mong i thì tôi v n ch n văn chương trên m ng
t hy
v ng. Hy v ng món “hàng c” trong nh ng c ng c a các nhà văn máu mê
cách tân s xu t hi n trên m ng trư c khi nó ư c ch p nh n trong mơi trư ng
xu t b n chính/ truy n th ng.
* Anh g i tác ph m

n các trang web văn h c hay báo gi y? T i sao?

− Tôi nghĩ trư c h t là s t do và s ch p nh n tính phong phú, a phong cách,
a chi u quan i m, th hi n khá rõ trên h u h t trang web văn h c m ng. Trư c
ây, khi văn h c m ng m i xu t hi n, khu y ng môi trư ng vi t và c, tôi
cũng g i cho vài trang web văn h c m ng trong và ngồi nư c. Sau này thì tơi...
lư i công b hơn trư c, c báo l n m ng. Tơi thích nh ng tác ph m riêng l
trong máy tính, khi th y c n thì gom l i in thành nh ng cu n sách m i hoàn
toàn.
17



* Anh có cho r ng văn chương trên m ng ang có nh ng cây bút th c s
ý nhưng n m ngồi “vùng ph sóng” c a gi i phê bình?

áng chú

− Tơi dám ch c là có. Vì tơi ã c h , nh ng nhóm vi t, nh ng cây bút r t
áng chú ý; tuy nhiên gi i phê bình “chính th ng” ho c mang thiên ki n, m c
ch ng ch m c m, ho c b tê li t b i quan ni m, lý lu n cũ k , thi u trang b
ti p nh n và s ng chung v i cái m i, thi u can m nhìn nh n và b o v
cái m i; thi u s d c m và tiên ốn; ho c có khi ơn gi n ch là… không
bi t lên m ng tìm c, nên khơng bi t n h . Tuy nhiên, khơng có các
nhà phê bình, các tác gi ó v n làm công vi c c a h là vi t. M t tác ph m
hay ích th c không ph i ch s ng, ư c bi t n nh có s quan tâm c a các
nhà phê bình.
* Theo anh, nh ng như c i m và m t trái ch y u c a văn h c trên m ng, n u có,
là gì?
− Chính s t do v a là m t ph i v a là m t trái c a văn chương m ng. M t
ph i là, anh ch p nh n m i n l c tìm ki m, khơng thiên ki n. Nhưng m t
trái là, khi ch p nh n t t c , ng th i anh cũng s ch p nh n nh ng th ph
ph m, nh ng “ a con t t nguy n”... Chính vì th , góc b n c, tơi ln
c và ti p nh n văn h c m ng v i thái sòng ph ng, khá “l nh u”, ti p
nh n nh ng th c n cho mình và bi t lo i b nh ng gì khơng quan tâm.
Khơng ph i th gì trên nh ng website văn h c cũng là sáng tác văn h c.
* Theo anh, li u có chăng m t xu hư ng coi văn h c trên m ng là “khơng chính
th ng”, “ngồi lu ng”, t ó có m t thái
dè d t, nghi k
i v i văn h c trên
m ng?
− C m và không c m trong cơ ch chúng ta xưa nay ã làm n y sinh bi k ch:
tác ph m chính th c và khơng chính th c, trong lu ng và ngoài lu ng... N u

chúng ta ch loay hoay v i nh ng “nhãn mác” ki u xã h i h c như v y thì có
l văn h c Vi t khơng l n, không h i nh p n i là chuy n d hi u. Tơi th y rõ
ràng có s phân bi t và nghi k . M t tác ph m giá tr khơng c gì ph i câu n
vào vi c ngư i ta ánh giá nó qua nhãn mác, ư c óng chu n “trong lu ng”
hay “ngồi lu ng” mà ph i thơng qua giá tr c a nó - ph m ch t ích th c c a
văn h c. Kh n n i, bây gi trong gi i sáng tác có nhi u ngư i mư n danh cái
“ngoài lu ng” t hào vênh váo, l i cũng có nh ng k ch ng t s “ úng
ư ng l i” c a mình b ng nh ng cách r t “trong lu ng” ki m cái danh.
Chung quy u xu t phát t não tr ng h p hòi và s m c c m, t ti c a m t
i s ng văn h c ơn i u, ít s ki n l i nhi u quy nh; t hoài nghi ng
th i hay ch p mũ. Nó c qu n qu i trong nh ng n th i không âu.

18


* Li u văn h c xu t b n chính th c và văn h c m ng có th cùng t n t i không?
− Tôi nghĩ chúng ta nên nhìn nh n bình ng và th y ư c ph n óng góp c a nó
vào vi c thúc y, kích thích mơi trư ng t do sáng t o trong b i c nh nư c ta.
Xu t b n m ng hay trên gi y truy n th ng ch ng qua ch khác nhau v phương
ti n, kênh truy n t i tác ph m. Khơng nên có s phân bi t văn h c xu t b n
chính th c và văn h c m ng.
n khi nào chúng ta coi t t c
u chính th c và t do thì s khuy n khích cho
s minh b ch, cơng khai. T ó, chúng ta không ph i b n tâm n nh ng h i
ch ng nhãn mác n a mà s có thì gi , tâm huy t u tư cho nh ng giá tr m i
ích th c c a m t n n văn h c ang ng trư c nhi u i u c n t v n h i
nh p.
M ng Internet là công c h u ích giúp nhà văn ưa tác ph m c a mình n g n
cơng chúng hơn. Cơng chúng có th c m nh n tác ph m và tr c ti p chia s ý ki n
c a mình v i tác gi , có th

ng tình ho c ph n i, th m chí ch là nh ng suy
nghĩ ch quan c a m i cá nhân. Có r t nhi u ý ki n ph n h i ch ng t dư lu n có
nhi u ngư i th c s mu n văn h c m ng phát tri n hơn n a. H ch ra nh ng thi u
xót c a nh ng nhà văn tr , h i sâu vào t ng góc c nh c a tác ph m. H ưa ra ý
ki n nh n xét ch vì mu n các tác ph m ra i sau có th kh c ph c ư c nh ng
như c i m và phát huy ư c nh ng th m nh s n có.
B n có th
c m t tác ph m nhưng chưa ch c ã có th nh n xét ư c chính
xác v tác ph m ó. Và nh ng nhà phê bình khơng chun cũng khơng n m ngồi
s ó. Có nh ng ý ki n c a h ưa ra là nh ng phát hi n m i m , áng ư c ghi
nh n. Nhưng bên c nh ó cũng còn nh ng ý ki n chưa th t s thuy t ph c, chưa
xác áng v i nh ng gì mà tác ph m th hi n. Nh ng ngư i tu i i còn r t tr ,
không ư c ào t o bài b n trong lĩnh v c nghiên c u, phê bình, lí lu n, h ch y u
ch nhìn nh n tác ph m dư i lăng kính c a cu c s ng hi n i. H ào sâu tìm tịi,
tìm ra ư c cái h n c a m i tác ph m, ánh giá và nhìn nh n nó theo hư ng tích
c c nh t.
r i m c ích cu i cùng là góp ph n hồn thi n tác ph m ó hơn mà
thơi. Nói m t cách khác, h ln mu n khai phá tìm ki m nh ng giá tr t t p c a
cu c s ng ư c g i g m trong m i tác ph m.
Nh ng nhà phê bình chuyên mơn có quan i m lí lu n riêng c a h . H tuân
theo m t chu n m c nh t nh nào ó. Cịn nh ng nhà phê bình khơng chun, h
nh n xét ánh giá m t tác ph m theo quan i m và suy nghĩ riêng c a b n thân. ó
khơng h n là nh ng nh n xét xác áng. Nhưng v i nh ng gì h óng góp, chúng ta
cũng nên công nh n công s c c a h trong vi c giúp cho n n văn h c m ng ngày
m t phát tri n m nh m hơn n a.
gi i v m t lĩnh v c nào cũng c n ịi h i có
th i gian tìm tòi, nghiên c u và sáng t o. Th i gian s là thư c o
ánh giá năng
19



l c c a m i ngư i. Không th xu t s c ngay khi m i ch p ch ng vào ngh , nhưng
v i nh ng gì ã làm ư c trong th i gian này, chúng ta có th
t ni m tin vào th
h tr s mang m t màu s c m i cho phê bình, nghiên c u, lí lu n văn h c trong
tương lai. Nh ng óng góp c a h áng cơng chúng nhìn nh n và có nh ng cái
nhìn m i m hơn v lĩnh v c mà nhi u ngư i v n nghĩ là khô khan này.
Phê bình nghiên c u trên m ng th c s v n còn là m t lĩnh v c r t m i.
ó
chưa th c s thu hút s quan tâm c a nhi u nhà phê bình tên tu i, uy tín mà ch
y u là nh ng ngư i tr ln mu n th s c mình trong nhi u lĩnh v c. H
nv i
văn h c vì tình yêu, s am mê và ham mu n ư c c ng hi n, ư c góp s c mình
cho s nghi p phát tri n c a văn h c nư c nhà. S chuy n mình i m i c a n n
văn h c c n n nh ng con ngư i như v y. H chính là l c lư ng ch
o trên các
di n àn văn h c. H óng góp ý ki n, xây d ng các quan i m d a trên n i dung
ch y u c a m i tác ph m. H làm công vi c nh t s n m i tác ph m. H tìm ra
nh ng giá tr t t p áng ư c trân tr ng mà m i tác gi mu n g i g m. Khen có,
chê có, khơng kiêng dè hay xu n nh, h i sâu vào nh ng v n mà mình mu n
khai thác. H th a s c cho cái tơi c a mình có cơ h i ư c th hi n, m c s c nói
ra nh ng i u mà mình suy nghĩ khi nghi n ng m v tác ph m.
Nh ng nhà phê bình khơng chun v n ang loay hoay trên con ư ng tìm
ư c ch
ng v ng chãi trong lịng c gi . H v n chưa ư c công nh n như
nh ng nhà phê bình th c th song h ã nhen nhóm nh ng t ch t có th làm
ư c i u ó. Chúng ta hãy ti p thêm ni m tin h có th phát huy hơn n a th
m nh c a mình. Hãy h ư c c ng hi n, ư c kh ng nh cái tơi cá nhân, ư c
góp s c mình cho s nghi p phát tri n văn h c.
N n văn h c m ng là m nh t màu m thu hút s quan tâm c a gi i phê bình.

ó s là nơi các nhà phê bình văn h c khơng chun th s c vì văn h c m ng
khác v i văn h c dân gian và văn h c vi t. Nó có tính tương tác cao gi a nhà văn
và c gi . B t kì ai cũng có th ánh giá, nh n xét và góp ý cho tác ph m mà mình
ã c. Nh ng ý ki n phù h p nh t s ư c chính tác gi ti p thu và rút kinh
nghi m cho các tác ph m sau này. Nh ng ý ki n bình thư ng, h i h t r t d b lãng
quên. Ngư c l i nh ng ý ki n ánh giá, góp ý có n i dung sâu s c s ư c công
chúng ti p nh n như m t bài phê bình, nghiên c u lí lu n th c s . Công chúng s là
nh ng ngư i công tâm nh t trong vi c ánh giá năng l c c a nh ng nhà phê bình
khơng chun ó.
Nh ng ngư i làm cơng vi c phê bình, nghiên c u, lí lu n văn h c khơng
chun th c s s cịn g p nhi u khó khăn trong lĩnh v c mà mình theo u i. H
c n trang b cho mình v n hi u bi t v văn h c có ư c nh ng cái nhìn sâu s c
hơn n a. Và quan tr ng nh t là h hãy gi v ng ni m tin có th theo u i ư c
con ư ng gian nan và y tr c tr mà mình ã ch n l a.

20


4. Xu hư ng phát tri n c a phê bình văn h c m ng
Th i gian g n ây, nh t là trong nh ng ngày này, phê bình văn h c m ng
nư c ta dư ng như ang vươn lên t nh n th c chính xác v mình. y là d u
hi u áng m ng c a s trư ng thành. Nhìn l i n n văn h c 1930-1945 hay qua hai
cu c chi n tranh ch ng qu c Pháp và M c a dân t c ta, ch y u gi i phê bình
văn chương trong nư c i theo m t “khuôn m u” nh t nh, y là s phê bình các
tác ph m ch y u v ca ng i ch ít khi c p n các m ng t i trong i s ng.
i u ó có l cũng ph n ánh thái nhân như ng nói trên v ch t lư ng ngh
thu t trong hoàn c nh văn h c trư c h t ph i làm nhi m v tuyên truy n k p th i
chăng? (Theo Nguy n ăng M nh).
Tr l i v i n n văn h c hi n i, trong ó có văn h c m ng, nh ng cái tên
như Hoài Nam, oàn Ánh Dương, Nhã Thuyên, oàn Minh Tâm, Tr n Thi n

Khanh, Tr n Văn Toàn… xu t hi n v i t n su t khá d y các bài phê bình trên báo
chí, cũng như trên các di n àn văn h c khác; th hi n thái
“nh p cu c” và ng
hành cùng văn h c tr . Qua nh ng gương m t tiêu bi u này ã ph n nào cho chúng
ta th y di n m o v m t th h phê bình tr c a ngày hơm nay .
i m chung c a l c lư ng phê bình tr hi n nay ó là h
u có trình
h c v n cao, có ý th c làm vi c chuyên nghi p và s tâm huy t v i văn chương.
PGS, TS Văn Giá bình lu n: Th h trư c chúng tôi, tr m t vài gương
m t, còn i a s ch u nh hư ng khá n ng n cái quan ni m phê bình “làm roi
qu t ng a” m t th i. Nên v tâm th là t cho mình ng cao hơn ngư i sáng tác,
cho phép lên l p, d y d ngư i sáng tác. Thành ra, m i quan h gi a gi i phê bình
và sáng tác nhi u lúc cơm ch ng lành canh ch ng ng t. Th h chúng tơi, v cơ b n
ã có ý th c kh c ph c, và trên th c t ã kh c ph c ư c tình tr ng trên. Cái quan
ni m “phê bình văn h c cũng là văn h c”, r i n a, phê bình ch ng qua là “trình bày
m t cách c văn b n ngh thu t ngôn t ” trên m t tinh th n i tho i lành m nh v
cơ b n ã ư c quán tri t. Nh ó, phê bình th h này o n tuy t v i vai trò “phán
quan”, mà c g ng hư ng t i chia s , hi u ư c nông n i c a ngư i sáng tác, và
khơng ng n ng i, th m chí nhi t thành trình bày con- ngư i- phê bình v i t t c cái
hay cái d c a mình ra trư c b n c. Phê bình văn h c th c ch t cũng là ki u sáng
tác c bi t. Nh ng ngư i c m bút phê bình và nh ng ngu i sáng tác ch ng qua
cũng là nh ng k “ ng b nh”. Nh v y, ngư i làm phê bình cũng có m t tư th
àng hoàng gi a ch n trư ng văn tr n bút. Tuy nhiên, ch trong vai trị hồ gi i như
th h chúng tơi ã và ang làm, th c ra chưa . Phê bình cịn ph i có kh năng
nh n bi t, g i ý, thúc y, khích l sáng tác, và th m chí cao hơn, có kh năng t
ch c i s ng văn h c theo m t cách nào ó. Chưa m t th h nào làm ư c n
nơi n ch n vai trò sáng giá này. Văn h c m i th i có phê bình c a chính nó.

21



Nhà phê bình Văn Giá kỳ v ng: Tơi nghĩ, v i m t tâm th
ng hành, phê
bình th h hơm nay s có m t thái
ng x m i, m t tâm th ti p c n m i vào i
s ng văn h c ương i.
Có th khơng lâu sau n a, khi văn h c m ng ã có ư c ch
ng trên
văn àn Vi t Nam thì m t i ngũ các nhà phê bình, lí lu n văn h c chuyên nghi p
v i các bu i th o lu n theo úng khuôn m u c a các bu i phê bình văn h c vi t
quen thu c s ư c phát tri n. Nhưng làm ư c i u ó thì khơng ch c n nh ng
tác ph m gây shock c a các tác gi văn h c m ng mà quan tr ng hơn là c n nhìn v
phía c gi
xem h s quy t nh m t n n văn h c m ng phát tri n ra sao. ó
có th m i là i u ki n tiên quy t nh t cho m t n n văn chương m i cịn nhi u
chơng gai và ph c t p này.

22


TÀI LI U THAM KH O
Nguy n ăng M nh Báo Văn ngh , Hà N i, s 35 (29-8-1987)
Văn chương m ng và nh ng o tư ng c a ngư i vi t. Ngu n:Tu i tr Online
Nh n di n văn h c m ng Vi t Nam - Tr n Ng c Hi u
Inrasara: “Văn h c m ng”. Ngu n: www.tienve.org
Chuyên
văn h c m ng (kỳ 2): Khi gi i xu t b n và phê bình c t ti ng Ngu n:
www.vanhocmang.net
Nơi g p g c a nh ng ngư i yêu thơ Bích Khê. Ngu n: www.bichkhe.org
Văn h c m ng: m t cách l p l

www.phongdiep.net
Văn h c m ng - cơ h i

h ng c a

i s ng văn h c. Ngu n:

y thách th c c a nhà văn. Ngu n: evan.vnexpress.net

Gi i xu t b n và gi i phê bình nghĩ gì v
www.lethieunhon.com

văn h c m ng?. Ngu n:

Văn tr hay cu c ua v cá tính?. Ngu n:www.dilivn.com

----------- H t ----------

23



×