I_Giới thiệu chung về SQL
1>.SQL là gì?
-SQL là viết tắt của Structure Query Language,nó là một công cụ quản lý dữ liệu đợc sử
dụng phổ biến ở nhiều lĩnh vực .Hầu hết các ngôn ngữ bậc cao đều có trình hỗ trợ SQL nh
Visual BASic,Oracle,Visual C...
Trong Oracle tất cả các chơng trình và ngời sử dụng phải sử dụng SQL để truy nhập vào dữ
liệu trong CSDL của Oracle. Các chơng trình ứng dụng và các công cụ Oracle cho phép ng-
ời sử dụng truy nhập tới CSDL mà không cần sử dụng trực tiếp SQL. Nhng những ứng
dụng đó khi chạy phải sử dụng SQL.
2>.Lịch sử phát triển:
-SQL đợc phát triển từ ngôn ngữ SEQUEL2 bởi IBM theo mô hình Codd tại trung tâm
nghiên cứu của IBM ở California ,vào những năm 70 cho hệ thống QTCSDL lớn.
-Đầu tiên SQL đợc sử dụng trong các ngôn ngữ quản lý CSDL và chạy trên các máy đơn lẻ.
Song do sự phát triển nhanh chóng của nhu cầu xây dựng những CSDL lớn theo mô hình
khách chủ( trong mô hình này toàn bộ CSDL đợc tập trung trên máy chủ (Server)). Mọi
thao tác xử lý dữ liệu đợc thực hiện trên máy chủ bằng các lệnh SQL máy trạm chỉ dùng để
cập nhập hoặc lấy thông tin từ máy chủ). Ngày nay trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao
đều có sự trợ giúp của SQL. Nhất là trong lĩnh vực phát triển của Internet ngôn ngữ SQL
càng đóng vai trò quan trọng hơn. Nó đợc sử dụng để nhanh chóng tạo các trang Web
động..
SQL đã đợc viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ (ANSI)và tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) chấp
nhận nh một ngôn ngữ chuẩn cho CSDL quan hệ .Nhng cho đến nay chuẩn này cha đa ra
đủ 100%.Nên các SQL nhúng trong các ngôn ngữ lập trình khác nhau đã đợc bổ xung mở
rộng cho SQL chuẩn cho phù hợp với các ứng dụng của mình.Do vậy có sự khác nhau rõ
ràng giã các SQL.
3>.Đặc điểm của SQL và đối t ợng làm việc:
a>Đặc điểm:
-SQL là ngôn ngữ tựa tiếng Anh.
-SQL là ngôn ngữ phi thủ tục,Nó không yêu cầu ta cách thức truy nhập CSDL nh thế nào
Tất cả các thông báo của SQL đều rất dễ sử dụng và ít khả năng mắc lỗi .
-SQL cung cấp tập lệnh phong phú cho các công việc hỏi đáp DL
+Chèn,cập nhật ,xoá các hàng trong một quan hệ
+Tạo,sửa đổi,thêm và xoá các đối tợng trong của CSDL.
+Điều khiển việc truy nhập tới cơ sở dữ liệu và các đối tợng của CSDL để đảm
bảo tính bảo mật của cơ sở DL
+đảm bảo tính nhất quán và sự ràng buộc của CSDL.
-Yêu cầu duy nhất để sử dụng cho các hỏi đáp là phải nắm vững đợc các cấu trúc CSDL
của mình.
b>Đối tợng làm việc của SQL:
-Là các bảng ( tổng quát là các quan hệ )dữ liệu hai chiêù .Các bảng này bao gồm một
hoặc nhiều cột và hàng.Các cột gọi là các trờng ,các hàng gọi là các bản ghi.Cột với tên
gọi và kiểu dữ liệu (kiểu dl của mỗi cột là duy nhất)xác định tạo nên cấu trúc của bảng (Ta
có thể dùng lệnh Desc[ribe] TABLE-name để xem cấu trúc của bảng ,phần tuỳ chọn[] có
thể đợc bỏ trong Oracle).Khi bảng đã đợc tổ chức hệ thống cho một mục đích nào đó có
một CSDL
4>.Các kiểu dữ liệu cơ bản của SQL:
-Integer:Số nguyên:-2147483648 đến 2147483647
-Smallinteger:-32768 đến 32767
1
-Number(n,p):số thập phân độ dài tối đa là n kể cả p chữ số thập phân(không tính dấu
chấm).
-char (n):xâu có độ dàI cố định là n n<=255
-varchar(n):xâu có độ dàI biến đổi (0-:-n)
-long varchar :xâu có độ dài không cố định,độ dài có thể thay đổi 4Kb-:-32Kb
-Date:Dữ liệu kiểu ngày.
II _ Giới thiệu các tập lệnh cơ bản của SQL:
-Tập lệnh SELECT:Đây là lệnh thờng đợc dùng nhiều nhất trong CSDL ,nó thờng đợc sử
dụng để nhận dữ liệu từ CSDL.
-Tập lệnh INSERT,UPDATE,DELETE:các lệnh này thờng hay đợc dùng để vào một hàng
mới,sửa đổi hay xoá bỏ các hàng đã tồn tại trong các quan hệ của CSDL.
-Tập lệnh CREATE,ALTER,DROP:Ba lệnh này dùng để tạo,thay đổi,xoá bỏ bất kỳ cấu
trúc dữ liệu nào của các quan hệ nh bảng ,VIEW,INDEX..
-Tập lệnh GRANT,REVOKE:Hai lệnh này đợc sử dụng để cho phép quyền truy nhập hay
không cho phép quyền truy nhập tới CSDL của Oracle và cấu trúc bên trong nó.
Trong phần giới thiệu các tập lệnh này ta dùng ba bảng quan hệ sau làm ví dụ minh hoạ:
R1(Nhân viên) (#NV,Ho_tên,Nsinh,nghề nghiệp,Đìa chỉ,lơng)
R2(Liên kết) (#NV,#MP)
R3(phong) (#Mp,Tên_phong,tel)
1>Lệnh SELECT:
*Mệnh đề SELECT tơng ứng với toán tử project(phép chiếu ) của đại số quan hệ.Nó đợc
dùng để tạo danh sách các thuộc tính mà ta mong muốn.Khối lệnh SELECT gồm có ba
mệnh đề chính:
+SELECT:xác định nội dung của các cột cấn đa ra.
+FROM:danh sách các quan hệ đợc quét qua
+WHERE:ứng với một khẳng định lựa chọn của đạI số quan hệ.Nó là một khẳng
định liên quan đến các thuộc tính của quan hệ xuất hiện trong mệnh đề FROM:
-Một hỏi đáp cuả SELECT thờng có dạng:
SELECT [distinct]*/A1..An FROM r1..rm
[WHERE p];
Trong đó :
Ai là các thuộc tính
rj là các quan hệ (có thể là các TABLEs,VIEWs..)Ta có thể dùng các bí danh cho các Ai,rj.
p:là đIều kiện ràng buộc.
ở đây WHERE có thể có hoặc không.
Dùng *để chỉ tất cả các thuộc tính của các quan hệ đợc chọn
-Hỏi đáp này tong đơng với biểu diễn sau trong quan hệ:
A1..An[S p(r1..rm)]
-Để loại bỏ các bộ giá trị (các hàng) trùng nhau ta thêm từ khoá Distinct vào sau SELECT
(trớc đây SQL thêm từ khoá unique).
-Trong khẳng định p:ta có thể dùng các liên từ logic and,or,not khi kết hợp nhiều điều kiện
VD1:Để hiện các thông tin về một nhân viên nào đó
gồm(#,Họ_tên,N_sinh,Chức_vụ,địa_chỉ,lơng)
SELECT Distinc * FROM R1;
*Đa ra (họ_tên,Nsinh,chức_vụ,địa_chỉ,lơng,tên_phòng) với đIều kiện lơng>500.000 và
đia_chỉ không ở Hà nội
SELECT Ho_tên,Nsinhn,chức_vụ,địa_chỉ,lơng,tên_phòng
FROM Nhânviên R1,Liênkêt R2,Phong R3
2
WHERE (R1.lơng>500.000) and (not R1.địa_chỉ=Hà nội) and
(R1.#NV=R2.#NV) and (R2.#MP=R3.#MP);
-Trong lệnh trên ta đã dùng R1,R2,R3 làm bí danh cho Nhânviên, Liênkêt,Phong
Các bí danh đó chỉ có tác dụng trong một câu lệnh
Các ví dụ sau này ta dùng R1,R2,R3 để thay cho các bảng trên cho gọn
Có 4 toán tử hay đợc dùng với các kiểu dữ liệu.Trong mệnh đề WHERE là:
In (not In)
Between..and..(not between..)
Like(not like)
Is null (not is Null).
+Toán tử In (not In):dùng để kiểm tra giá trị trong(không nằm trong) một danh sách đợc
chỉ ra.
Ví d ụ :đa ra những ngời có đia_chỉ ở Hà nội và Hà tây.
SELECT * FROM R1 WHERE đia_chỉ in (Hà nội,Hà tây);
+Toán tử Between..and..(not ..) : kiểm tra giá trị nằm giữa (không nằm giữa) một phạm vi
đợc chỉ ra.
VD :đa ra những ngời có lơng nằm trong khoảng (500.000-:-1.000.000).
SELECT * FROM R1 WHERE lơng between 500.000 and 1.000.000;
+Toán tử like (not like):dùng để kiểm tra những giá trị giống (không giống) với giá tri sau
like,thờng sử dụng với xâu ký tự và khi ta không biết chính xác giá trị cần tìm kiếm hoặc
giá trị cần tìm kiếm giống một mẫu nào đó.Trong SQL ngời ta sử dụng ký hiệu % cho xâu
con và _cho 1 ký tự bất kỳ.
VD:Tìm những ngời có tên mà có ký tự đầu tiên bất kỳ,ký tự tiềp theo là OA và tiếp theo là
dãy ký tự bất kỳ:
SELECT *FROM R1 WHERE hoten=_OA%;
+Toán tử Is Null (not is Null):kiểm tra cho các giá trị rỗng (không rỗng);
VD:Đa ra tất cả những nhân viên mà đã cập nhật địa chỉ
SELECT *FROM R1 WHERE Dia_chi Not Is Null;
-Các hàm hay đợc sử dụng trong mệnh đề SELECT:
+AVG:tính giá trị trung bình của một hoặc nhiều trờng bỏ qua các giá trị rỗng.
VD:tính lơng TB của cơ quan:
SELECT AVG(lơng) FROM R1;
+Count:đợc dùng để đếm các bộ (hàng)
VD:ĐIểm tổng số bản ghi từ R1 có long>500.000
SELECT count(*) FROM R1 WHERE lơng>500.000
+Hàm Max:tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
VD:tìm ngời có lơng lớn nhát trong R1 có địa chỉ ở Hà Tây
SELECT Max(lơng) FROM R1 WHERE địa_chỉ=Hà_tây;
+Hàm Min:tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
VD:tìm ngời có lơng nhỏ nhát trong R1 có địa chỉ ở Hà Tây
SELECT Min(lơng) FROM R1 WHERE địa_chỉ=Hà_tây;
+Hàm Sum:tính tổng giá trị bỏ qua giá trị rỗng.
VD:Tính tổng lơngcủa cơ quan
SELECT Sum(lơng) FROM R1;
-NgoàI 3 mệnh đề chính trên ta còn có thể :
+Tìm kiếm theo nhóm nhờ mệnh đề GROUP BYđợc sử dụngđể phân chia các bộ thành các
nhóm nhỏ .
VD:Đa ra danh sách các nhân viên theo nhóm địa chỉ
SELECT *FROM R1 Group by Đia_chỉ;
3
Thờng đi với mệnh đề Group by là mệnh đề Having by sử dụng để chỉ ra những hạn chế
của các nhóm đợc hiển thị.Chú ý rằng mệnh đề Having by chỉ đi với Group by và điều kiện
của nó chỉ tác động đến từng nhóm bản ghi đợc chỉ ra ở mệnh đề Group by chứ không tác
động đến toàn bảng.
VD: Đa ra danh sách các nhóm nhân viên cùng chức vụ và có lơng >500.000
SELECT * FROM R1
Group by chức_vụ
Having by lơng>500.000
-Sắp xếp theo một hoặc nhiều trờng ta dùng mệnh đề
ORDER BY (colum1/[ASc|Desc] ..)
+ASc sắp xếp theo chiều tăng (ngầm định)
+Desc sắp xếp theo chiều giảm
VD Sắp xếp nhân viên theo chiều giảm theo lơng ,nếu cùng mức lơng thì theo sắp
xếp theo chiều xếp theo chiều tăng ho_tên
SELECT * FROM R1 ORDER BY lơng/Desc,ho_tên;
2>Nhóm lệnh INSERT,UPDATE,DELETE:
*INSERT:
Dùng để chèn dl vào một quan hệ chúng ta có thể tạo ra 1 bộ để chèn vào hoặc một
tập các bộ từ hỏi đáp SELECT để chèn vào
Cú pháp của lệnh: INSERT INTO R[A1..An] VALUES(vl1..)
VD:chèn 1 hàng (020,Nguyễn trọng Nghĩa,Bảo vệ,Hà nội,800.000)vào R1
INSERT INTO R1 VALUES
(020,Nguyễn trọng Nghĩa,Bảo vệ,Hà nội,800.000);
*UPDATE
Dùng để sử đổi giá trị của một hoăc nhiều bộ đã tồn tại trong quan hệ cú pháp cuả
lệnh
UPDATE R SET..[WHERE p]
VD:-lơng của tất cả các nhân viên của cơ quan cùng tăng 5%
UPDATE R1 SET lơng=lơng*1,05
-chỉ tăng lơng của những ngời có lơng<500.000 và tăng 10%
UPDATE R1 SET lơng=lơng*1,1 WHERE lơng<500.000
*DELETE:
Dùng để xoá bỏ 1 hoặc nhiều bộ trong quan hệ
Cú pháp:
DELETE FROM R[WHERE P]
những bộ nào thoả mãn đk P thì mới bị huỷ bỏ khỏi quan hệ R
VD: DELETE FROM R1 WHERE ng_sinh>01-01-1935;
Xoá bỏ tất cả các nhân viên ta dùng lệnh
DELETE FROM R1;
Chú ý:lệnh DELETE chỉ thao tác với 1 quan hệ.Muốn huỷ các bộ từ nhiều quan hệ ta dùng
DELETE cho mỗi quan hệ.Lệnh DELETE chỉ đánh dấu các bản ghi chứ cha thực sự xoá
hẳn ,ta có thể khôi phục lại đợc .Để xoá hẳn ta dung lệnh COMMIT ,khi đã ra lệnh này ta
không thể khôi phục lại đợc nữa .Khi cha ra lệnh COMMIT ta có thể khôi phục lại bằng
cách dùng lệnh ROLLBACK.
3>Nhóm lệnh CREATE,ALTER,DROP:
a>Lệnh CREATE
Lệnh này dùng để tạo ra các quan hệ nh TABLE,VIEW,INDEX
*CREATE TABLE
4
-Bảng là một cấu trúc cơ bản để cất giữ trong hệ thống quan hệ.Có khuôn dạng hai chiều
gồm có các cột và hàng.Nólà yếu tố cơ bản cho các thao tác khác nhau.Có thể nói việc tạo
bảng là bớc đầu tiên quan trọng nhất để thiết lập CSDL.
-Cú pháp của lệnh này:
CREATE TABLE table-name(colom_name type(size)..)
Khi tạo ra bảng chúng ta phải chỉ ra kiểu dữ liệu của cột và mỗi cột chỉ có thể có môt kiểu
dữ liêụ duy nhất.Khi tạo bảng ta có thể đa ra các ràng buộc
Các ràng buộc của các trờng có thể là : primary key,foreign ket ,unique,not null ...
VD:tạo bảng nhân viên
CREATE TABLE NHAN_VIEN (#NV varchar(4) constraint NV_Primary
key,ho_tên Varchar(25),Ng_sinh date,chứcvụ varchar(20),đia_chỉ varchar(30).lơng
number(7));
trong VD trên ta tạo ra một ràng buộc là #NV đợc định nghĩa là primary key
-Ta cũng có thể tạo ra bảng mới với cấu trúc và dữ liệu từ 1 bảng khác.
Cú pháp:
CREATE TABLE TABLE_name[(colum_name..)]AS
SELECT statement;
VD:tạo ra 1 bảng mới có tên là NVN (#NV,họ_tên) từ bảng NHAN_VIEN
CREATE TABLE NVN AS SELECT #NV,họ_tên FROM NHAN_VIEN;
*CREATE VIEW:
-VIEWs giống nh những window mà thông qua những window này dữ liệu có thể đợc xem
hoặc thay đổi.
Nó có thể đợc tạo ra dựa trên một hay nhiều bảng trong CSDL.Nó là một bảng ảo không
tồn tại thực sự trong CSDL.Nhng nó có thể đợc truy nhập nh là các bảng thông thờng.Ta có
thể nhận đợc các hàng từ VIEW với các lệnh SELECT và trong hầu hết các trờng hợp của
việc UPDATE,INSERT,DELETE hàng từ CSDL thông qua VIEW.Có một vàI trờng hợp
không cho phép UPDATE từ CSDL.
-Việc sử dụng VIEW có rất nhiều hữu ích trong việc:
+Hạn chế việc truy nhập CSDL .SELECT từ một VIEW có thể hiển thị phần hạn chế
của CSDL một cách nhanh chóng.
+Cho phép ngời dùng tạo ra những hỏi đáp đơn giản để nhận đợc kết quả từ những
hỏi đáp phức tạp mà không cần biết cách thức nối các bảng nh thế nào.
+Cung cấp các phần tử dữ liệu độc lập cho ngời sử dụng và các chong trình viết ứng
dụng dẫn đến đảm bảo cho việc bảo mật dữ liệu ,che dấu dữ liệu nào đó khỏi một user nào
đó.
Cú pháp : CREATE [or REPLACE/FORCE] VIEW view_name [colum..]
AS Query,[with check option]
-OR REPLACE:cho phép một VIEW đợc tạo ra thậm chí nếu một VIEW đã tồn tại có
cùng tên nh vậy.Do đó nó sẽ thay thế VIEW cũ.
-FORCE:cho phép tạo ra VIEW thậm chí các bảng cơ sở cha tồn tại nhng các bảng phải
tồn tại trớc khi VIEW đó đợc sử dụng
-Mệnh đề WITH CHECK OPTION:chỉ ra rằng việc INSERT,UPDATE thực hiện thông
qua VIEW là không cho phép.
VD: Tạo VIEW có tên NV_phong từ R1,R2,R3 gồm các trờng Họ_tên,phòng
CREATE VIEW NV_phong AS SELECT hotên,tênphong FROM R1,R2,R3
WHERE (R1.#NV=R2.#NV)and (R2.#MP=R3.#MP) with check option;
*CREATE INDEX
Bảng chỉ số là một đối tợng đặc biệt đợc tạo ra để cung cấp cho việc truy nhập tới
bảng trong CSDL một cách nhanh chóng
5