Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Vấn đề làng nghề được phản ánh trên báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.29 KB, 85 trang )

KILOBOOKS.CO

Li m u


1.
Lý do chn ti:
Tri qua bn nghỡn nm dng nc v gi nc, cha ụng ta ó bao m
hụi, xng mỏu lao ng, tỡm tũi, sỏng to nhm xõy dng cỏc ngnh ngh
phc v cho i sng. V trong s phỏt trin ca lch s sn xut, do nhiu kh
nng v c trng riờng v k thut, v nguyờn liu, v truyn thng tay ngh.....
ca mt s ngh hay mt s vựng no ú ó hỡnh thnh dn dn trờn t nc ta
nhng lng ngh, nhng vựng ngh vi trỡnh ngh nghip rt thun thc. H
Tõy l vựng t nh vy, ni tp trung tinh hoa ngh nghip v c mnh danh
t trm ngh.
Phong phỳ v cnh quan, c sc v vn hoỏ - lch s, H Tõy vi 1.150
lng cú ngh, 121 lng ngh c nhõn dõn to dng nột vn hoỏ riờng, cú giỏ
tr ni ting: La t tm Vn Phỳc ( H ụng), võn sa (Ba Vỡ), sn khm
Chuyờn M, sn mi Duyờn Thỏi ( Thng Tớn), nún lng Chuụng, chm khc
Thanh Thu.... Lng ngh ó gúp phn chuyn dch c cu kinh t nụng thụn
trong tnh theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ng thi nõng cao i
sng vt cht, tinh thn cho ngi dõn, gỡn gi, bo tn v phỏt huy bn sc vn
hoỏ dõn tc.
Vai trũ ca lng ngh cng c i hi ng ln th VIII xỏc nh rừ:
Phỏt trin cỏc ngnh ngh truyn thng v c cỏc ngnh ngh mi bao gm tiu
th cụng nghip, cụng nghip sn xut hng tiờu dựng, hng xut khu, cụng
nghip ch bin ngun nguyờn liu phi nụng nghip, cỏc loi hỡnh dch v phc
v sn xut v i sng ca nhõn dõn. L c quan ngụn lun ca ng b v
nhõn dõn tnh H Tõy, Bỏo H Tõy ó bỏm sỏt cỏc ch trng, ng li ca
ng, bỏm sỏt nhim v ca tnh t chc, tuyờn truyn, c ng. Do vy,
lng ngh l mng ti trung tõm, xut hin u n trờn Bỏo vi s lng tin


bi rt ln.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
t khỏc, tuy cú vai trũ quan trng trong phỏt trin kinh t, vn hoỏ, xó hi
nhng hin nay lng ngh ang ng trc th thỏch, bp bờnh: ngun tiờu th
sn phm khụng n nh trong s cnh tranh khc lit ca c ch th trng,
thiu vn, thiu nhõn lc cú tay ngh...... Thờm vo ú, nhiu mõu thun ang
ny sinh: sn xut bng mỏy múc hin i lm mt i nột p c ỏo, tinh xo
ca sn phm th cụng truyn thng; c s h tng cha ỏp ng vi tc phỏt
trin ca sn xut nờn gõy ra tỡnh trng ụ nhim mụi trng trm trng. Thc t
H Tõy, nhiu lng ngh ang cú nguy c mt ngh. Vy lm th no va
gi gỡn ngh truyn thng va y mnh phỏt trin ngh mi?. õy l nhng
vn bc xỳc ũi hi bỏo chớ phi kp thi phỏt hin v phn ỏnh sõu sc.
Bỏo chớ l b phn khụng th thiu trong i sng tinh thn ca nhõn dõn.
Nhim v ca bỏo chớ l mang thụng tin n cho cụng chỳng, tham gia phỏt hin
v gii thớch nhng vn núng hi ca xó hi thc hin chc nng tuyờn
truyn, c ng v t chc tp th. Do ú, ngi lm bỏo phi luụn bỏm sỏt i
tng, bỏm sỏt thc t nm bt c nhu cu v nhng vn m qun
chỳng quan tõm. H Tõy l mnh t trm ngh, thy rừ c tm quan trng
ca lng ngh cng nh nhng vn bc xỳc ny sinh, Bỏo H Tõy ó tớch cc
phn ỏnh, tuyờn truyn, nờu thc trng v xut gii phỏp. Nh vy, Bỏo ó
th hin vai trũ to ln ca phng tin truyn thụng i chỳng trong vic phỏt
trin lng ngh, y mnh chuyn dch c cu kinh t ng thi gi gỡn, phỏt
huy bn sc vn hoỏ dõn tc.
õy chớnh l nhng lý do thụi thỳc tụi chn ti: Vn lng ngh c
phn ỏnh trờn Bỏo H Tõy lm khúa lun tt nghip.
2.Mc ớch nghiờn cu:

Thụng qua kho sỏt tin bi v lng ngh trờn bỏo H Tõy, ta thy c nột
khỏi quỏt bc tranh lng ngh ca tnh; thy c vai trũ ca Bỏo chớ núi chung
v Bỏo H Tõy núi riờng trong vic thụng tin, tuyờn truyn v lng ngh. u

im ni bt ca bỏo H Tõy qua nhng bi vit cht lng ó khụng ch biu
dng thnh qu phỏt trin kinh t ca tng lng ngh m cũn ch ra nhng bc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
xỳc trong mi lng ngh, cng nh phng hng bo tn nột p vn hoỏ v
thỳc y s phỏt trin lng ngh nhanh, mnh, vng chc.
Bờn cnh nhng u im, khoỏ lun cng ch ra mt s hn ch ca bỏo
trong thụng tin v lng ngh. T ú, bn thõn ngi vit rỳt ra nhng bi hc
kinh nghim, bi hc tỏc nghip quý bỏu v mng ti lng ngh - mng ti
phong phỳ nhng ũi hi ngi lm bỏo khụng ch tõm huyt vi nghip bỏo
m cũn phi cú tỡnh yờu vi mi lng ngh, phn ỏnh suy ngh, trn tr vi
nhng bt cp ca ngh gúp sc gỡn gi v phỏt trin lng ngh. V nh vy,
nh bỏo ó lm tt nhim v gi gỡn bn sc vn hoỏ ca vựng t trm ngh
núi riờng v ca dõn tc ta núi chung.
3. Phng phỏp nghiờn cu
:

- Tỡm hiu cỏc vn bn ngh quyt ca ng, Nh nc v tnh H Tõy v
vn khụi phc phỏt trin lng ngh; bỏo cỏo mi nht ca S Cụng nghip H
Tõy v tỡnh hỡnh phỏt trin cụng nghip- tiu th cụng nghip ( Trong ú cú lng
ngh); cỏc ti liu sỏch bỏo nghiờn cu v lý lun bỏo chớ núi chung v ti liu
liờn quan ti lng ngh núi riờng.
- Su tm, thng kờ, phõn loi cỏc tỏc phm bỏo chớ. Phõn tớch ni dung
nhng tin bi ú v tỡm hiu hỡnh thc th hin. T phõn tớch, so sỏnh tng
hp rỳt ra nhng nhn xột, ỏnh giỏ.
4. i tng v phm vi nghiờn cu

- Kho sỏt tin, bi thụng tin v lng ngh ng ti trờn bỏo H Tõy.
- Trong phm vi 1 nm: 6/2004- 5/2005.
Vỡ khuụn kh, thi gian cú hn, ni dung bi khoỏ lun ch tp trung gii

quyt nhng vn sau:
- M u.
- Chng 1: Khỏi quỏt v lng ngh H Tõy.
1.1. Tim nng lng ngh.
1.2. Vai trũ ca lng ngh trong phỏt trin kinh t nụng thụn H
Tõy.
1.3. Thc trng lng ngh H Tõy.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
1.4. ng li ca ng, Nh nc v chớnh quyn H Tõy trong vic
phỏt trin lng ngh.
- Chng 2. Ni dung thụng tin v lng ngh trờn Bỏo H Tõy.
2.1. T gúc hiu qu kinh t.
2.2. T gúc vn hoỏ.
2.3. T gúc xó hi.
2.4. T gúc mụi trng.
2.5. Hng m cho s phỏt trin ca lng ngh.
- Chng 3. H thng th loi v hỡnh thc th hin.
3.1. Cỏc th loi thng c s dng.
3.2. Hỡnh thc th hin.
3.3. Thụng tin v lng ngh H Tõy trong mi tng quan vi mt
s t bỏo khỏc. ( Nụng thụn ngy nay, Kinh t nụng thụn...).
- Kt lun.
+ Rỳt ra nhng nhn xột t quỏ trỡnh nghiờn cu.
+ Kin ngh ca ngi vit ci thin, nõng cao hiu qu phn ỏnh.










Chng 1
Khỏi quỏt v lng ngh H Tõy

1.1 Tim nng lng ngh.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
Tnh H Tõy c hp nht bi hai tnh Sn Tõy v H ụng. Sn Tõy i
ngc lờn phớa tõy l vựng sn cc, H ụng i xuụi xung phớa nam l vựng
trng, sụng nc. Vi v trớ nm sỏt kinh ụ Thng Long-ụng ụ- H Ni v
hai phớa tõy v nam vi ba ca ngừ vo kinh ụ( trong by ca ngừ) qua cỏc
quc l 1A; 6; 32, ni õy ó din ra cỏc mi quan h liờn tc, mt thit vi kinh
ụ.
H Tõy nm cnh khu vc tam giỏc kinh t H Ni- Hi Phũng- H Long (
ht nhõn kinh t ca min Bc), nm khu vc chuyn tip t tõy bc v trung
du min bc giu cú v ti nguyờn thiờn nhiờn vi ng bng sụng Hng ni
ting trự phỳ qua mt mng li giao thụng v ng thu, ng b, ng st
cựng cỏc bn cng tng i phỏt trin.
Cỏc u th th nht cn th( gn ch bỳa, ụ th), th nhỡ cn giang( gn
cỏc dũng sụng ln, gn cỏc huyt mch giao thụng ng thy) ny ó tỏc ng
n s phỏt trin kinh t ca H Tõy.
Cựng vi v trớ a lý, ngun lc lao ng cng l nhõn t c bit quan
trng. Ngi dõn H Tõy cú truyn thng lao ng cn cự, cú bn tay khộo lộo,
cú úc sỏng to bit tn dng nhng nguyờn liu sn cú ti a phng sn
xut. 300 nm trc õy, ch bng cõy t- mt loi c mc vựng nhit i-
ngi dõn Phỳ Xuyờn( Chng M) ó a v quờ mỡnh ch, tỏch thnh nhng

si gut nh buc, nc nhng chic r, chic rỏ....Nu nh ngi dõn Phỳ
Xuyờn ch bng cõy c t ó sỏng to nờn nhiu sn phm cho sinh hot hng
ngy thỡ nhõn dõn Chng M t th k 17 cng s dng nguyờn liu rt gin
n l cõy tre, cõy mõy an r rỏ v nhiu vt dng khỏc phc v cuc sng.
Ngi dõn ó cú cụng trong vic phỏt hin ra cõy mõy- th cõy c trng nhiu
lm hng ro hoc mc di ven ng, cú do, dai, chut nhiu thỡ búng, li
d lm, phự hp vi cỏc mu mó hng v khụng ngng sỏng to sn phm
ngy thờm a dng. V rt nhiu cỏc nguyờn liu, mt hng khỏc ca nhiu lng
ngh th hin rừ s khộo lộo, sỏng to ho quyn trong tớnh cn cự, chu thng
chu khú ca ngi dõn H Tõy.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
Như vậy, những nhân tố vị trí địa lý thuận lợi, tiềm năng thiên nhiên phong
phú, dồi dào và người dân cần cù, tài hoa, khéo léo đã tạo đà cho việc hình thành
nên các nghề và phát triển mạnh thành làng nghề, xã nghề ở Hà Tây.
Nghề, nghề phụ hay nghề thủ cơng nhiều nơi có nhưng phát triển trở thành
một hoạt động kinh tế, ảnh hưởng tới đời sống của làng, trở thành làng nghề thì
khơng phải đâu cũng có. Song, ở Hà Tây lại rất phổ biến và từ lâu được coi là
đất trăm nghề. Trong luỹ tre làng, người nơng dân, người thợ thủ cơng chăm chỉ,
miệt mài làm ra các mặt hàng thủ cơng từ đơn giản tới phức tạp phục vụ cho sản
xuất, phục vụ đời sống hàng ngày. Làng nào trong tỉnh cũng có người làm nghề
thủ cơng, có làng ít, có làng hầu hết mọi người cùng tham gia. Những mặt hàng
thủ cơng khơng thể thiếu được trong sản xuất, trong cuộc sống hàng ngày như
cày, bừa, những chiếc gầu tát nước, những chiếc nong, nia, thúng, mủng, dần
sàng, chiếc bàn, bộ ghế và những dụng cụ sinh hoạt khác đều do bàn tay người
nơng dân, người thợ thủ cơng trong tỉnh làm ra. Những mặt hàng thủ cơng cao
cấp như lụa tơ tằm, gỗ chạm khắc, khảm trai, hàng thêu, ren cũng nổi tiếng từ
nghìn năm nay. Chẳng thế khi đi khảo cứu về sự phát triển của thủ cơng nghiệp
Việt Nam, tác giả Phạm Gia Bền đã nhận định: “ở Hà Đơng đâu đâu cũng làm
nghề thủ cơng và nghề thủ cơng nào cũng có và rất nổi tiếng, có nghề đã từ lâu

đời”( Sơ khảo lịch sử phát triển tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam. Phạm Gia Bền.
Nxb Văn sử địa. 1957). Hà Đơng ở đây chính là tên gọi cũ của tỉnh Hà Tây bây
giờ.
Từ xa xưa, tơ lụa Vạn Phúc, lụa hàng Hà Đơng, the làng La ....đã có tiếng
trong nước và được các thương nhân nước ngồi chú ý, coi như một sản phẩm
thủ cơng q giá, làm lễ vật dâng tặng, cúng tiến. Nhiều tên tuổi làng nghề đã đi
vào ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thống dân gian, trở thành một di sản văn hố
dân gian:
Sâm Động là đất trồng hành,
Mễ Hồ tre nứa đan mành ta mua.
Qt Đức thêu quạt thêu cờ
Nhị Khê tiện gỗ đền thờ trạm hoa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
Làng Giai tơi lá che mưa,
Trát Cầu bông sợi kém thua gì người,
Lược thưa Thuỵ ứng chàng ơi,
Trăm nghề quê thiếp xin mời chàng mua.
Nhắc đến Hà Tây, người ta nghĩ ngay tới tầm tang canh cửi. Những thềm
phù sa mầu mỡ bên các con sông cổ như sông Hà, sông Hồng, sông Đáy, sông
Tích, sông Nhuệ rất thích hợp cho việc trồng dâu nuôi tằm. Làng lụa Vạn Phúc,
nơi dệt lụa hàng vân nổi tiếng ở Hà Đông xưa. Từ lúc gà gáy khi xa khi gần là
âm thanh vang lên từ những khung dệt lụa, là tiếng thoi đưa rộn ràng, lúc dìu
dặt, khoan thai..... bao đời nay như nhịp điệu cuộc sống của làng. Chẳng thế mà
người dân có những bài ca nghề nghiệp thể hiện niềm tự hào sâu sắc về quê
hương mình:
- The La, lụa Vạn, vải Canh
Nhanh tay đi bán, ai sành thì mua.
- The La, lĩnh Bưởi, chồi Phùng,
Lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Bỗ Bôn.

Cùng với the, lụa, lĩnh.....những chiếc nón che mưa che nắng nhưng cũng
góp phần làm duyên cho con người. Nón làng Chuông(Thanh Oai) được làm từ
đôi bàn tay khéo léo của người thợ và trở thành biểu tượng cho nét đẹp dịu dàng,
kín đáo, giản dị của thiếu nữ Việt Nam. Có lẽ vì thế mà nhiều bạn bè, du khách
quốc tế đến thăm Việt Nam đều thích mang những chiếc nón về làm kỷ niệm.
Đường kim mũi chỉ tinh xảo trong những bức tranh thêu của làng nghề
Quất Động(Thường Tín) được khắp nơi biết đến. Đó là thành quả của đức tính
kiên trì và tài khéo léo của người thợ thêu, cái tài đã nở hoa trên vải.
Nếu như người thợ thêu dùng chỉ màu và chất liệu thể hiện sinh động thực
tiễn cuộc sống thì người thợ khảm trai dùng vỏ trai, xà cừ. Làng nghề khảm trai
Chuôn Ngọ ( Chuyên Mỹ) đã tạo dựng cho mình danh tiếng vang xa. Mỗi sản
phẩm khảm trai phản ánh tính thời đại và tính hữu dụng thẩm mỹ thật cầu kỳ,
huyền bí. Người thợ bỏ nhiều công phu sáng tác, vẽ, mào, cưa, đục mảnh, hạ
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
KILOBOOKS.CO
mt tranh khm, mi, ỏnh búng, hon thin mt tỏc phm nh mt tỏc phm
ngh thut hp dn khin lũng ngi ngn ng.
Cũn rt nhiu cỏc lng ngh ni danh na khú cú th k ht: Lng tin Nh
Khờ cho ra i hng lot sn phm thit k mu trang sc. Sn phm sn mi
Duyờn Thỏi nc sn búng, lung linh, huyn o. mõy Phỳ Vinh nột an
mm mi, nột tht du dng, mu sc trang nhó....Mi lng ngh, mi v lm
phong phỳ thờm truyn thng ngh th cụng H Tõy.
Khụng ch khộo tay hay ngh, lng ngh cũn l t vn vt, cú nhiu ngi
hin t c truyn tng trong lch s dõn tc. Lng tin Nh Khờ quờ hng
ca Nguyn Trói, ca Dng Bỏ Cung, ca Lng Vn Can, ca Lng Ngc
Quyn. Hay lng Bựng quờ hng ca nhng ngi th kim khớ li l quờ hng
ca trng nguyờn Phựng Khc Khoan.....H Tõy ó cung cp nhiu nhõn ti, vt
dng quý giỏ bi p tinh hoa v vang cho t nc.
Ngy nay, H Tõy ang n lc phỏt huy li th l vựng t phỏt trin v
hp tỏc trc tip - nht l v kinh t, k thut vi th ụ, va l th trng ln

tiờu th sn phm va cú iu kin tip thu nhanh chúng u t, thụng tin v
cụng ngh mi trong nc v quc t. C s h tng ca H Tõy c ci thin
khụng ngng, to iu kin tt cho cụng nghip núi chung v lng ngh núi
riờng cú iu kin phỏt trin.
V giao thụng, mng li giao thụng ng b ca tnh cú chiu di 4.503
km, trong ú 964 km ng ụ tụ, cỏc quc l 1A;Q16; 21A; 21B; 32, ng
Lỏng- Ho Lc, ng H Chớ Minh xuyờn Vit vi tng chiu di trờn 200 km.
ng st cú cỏc tuyn H Ni- Lo Cai qua H ụng, Hoi c, trong ú ga
u mi di 42,5 km; tuyn ng st Bc-Nam i qua cỏc huyn Thng Tớn,
Phỳ Xuyờn - ni tp trung s lng rt ln cỏc lng ngh ni ting ca H Tõy-
di 29,5 km; v ng sụng cú 32 km sụng , 38 km sụng ỏy; 78 km sụng
Hng; 35 km sụng Tớch; 46 km sụng Bựi; 49 km sụng Nhu; cú hai cng quy mụ
tng i ln l cng Sn Tõy v cng Hng Võn, ngoi ra cũn nhiu cng nh
ang c phỏt trin u t.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
Tổng dân số Hà Tây là 2,5 triệu người, số người trong độ tuổi lao động có
trên 1,3 triệu người. Đây là lực lượng lao động dồi dào, có văn hố, có truyền
thống cần cù, thơng minh từ xa xưa đã tạo nên nhiều làng nghề nổi tiếng.
Với truyền thống ngành nghề, với nguồn ngun liệu phong phú và nguồn
lực lao động kế thừa, phát triển đức cần cù, khéo léo, sáng tạo từ ơng cha kết
hợp với cơ sở hạ tầng được đầu tư đúng mức, đây là những tiềm năng lớn cho
phép Hà Tây bảo tồn, phát huy các làng nghề truyền thống; đi đơi khuyến khích
nhân cấy phát triển nghề mới, góp phần hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn
bằng chính nguồn nội lực, thế mạnh của địa phương.

1.2. Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế nơng thơn ở Hà Tây.

Ngành nghề và làng nghề ở Hà Tây rất đa dạng, phong phú, phần lớn là
những làng có nghề cổ truyền được khơi phục, duy trì; ngồi ra còn có làng nghề

mới được hình thành và phát triển do tìm được nghề phù hợp với địa phương,
sản phẩm sản xuất phù hợp với thị trường, có kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo. Hoạt
động trong làng nghề chủ yếu là các hộ gia đình, là thành viên của các loại hình
doanh nghiệp sản xuất trên diện rộng khắp cả làng, có nơi cả xã và cả vùng như:
La Phù(Hồi Đức); Phú Túc( Phú Xun).....
Làng nghề là lực lượng, hình thức chủ yếu của cơng nghiệp nơng thơn
trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Phát triển làng nghề đồng nghĩa
với phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, nhờ vậy sẽ tăng tỷ trọng của
cơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế nơng thơn và tăng tốc độ phát triển kinh tế
nơng thơn. Đồng thời với phát triển cơng nghiệp, phát triển các làng nghề sẽ kéo
theo phát triển nơng nghiệp để cung cấp ngun vật liệu cho cơng nghiệp và tiêu
thụ các sản phẩm của cơng nghiệp, thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và các ngành nghề.
Phát triển làng nghề góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế và
thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Nếu năm 1997,
tỷ trọng nơng nghiệp là 40%, cơng nghiệp là 30% thì năm 2003 lần đầu tiên
cơng nghiệp vượt nơng nghiệp và đến năm 2004 nơng nghiệp chỉ còn 33,6%,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
cụng nghip vn lờn 37,1% a H Tõy tng bc tr thnh tnh cụng nghip,
thc hin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nụng nghip, nụng thụn.
Xột riờng mt s cỏc huyn H Tõy cú lng ngh phỏt trin ta cú th thy
rừ hn iu ny:
- Huyn Thng Tớn (cú 35 lng ngh) t trng cụng nghip- xõy dng
tng dn t 34,69%(nm 2000) lờn 42% (nm 2005); Nụng nghip t 40,38%(
nm2000) gim xung 29,5%(nm 2005).
- Huyn Chng M(20 lng ngh) giỏ tr sn xut cụng nghip, th
cụng nghip ca huyn t 120 t ng, cao nht t trc ti nay.
- Huyn Thch Tht (cú 9 lng ngh) c cu kinh t tng trng bỡnh
quõn ỳng hng v mang tớnh t phỏ rừ rt. T trng nụng nghip gim khỏ

nhanh, t 47,5% nm 2000 xung cũn 21,5%, t trng CN-TTCN tng t bin
t 21% lờn 59,3%.
Lng ngh gúp phn chuyn dch c cu kinh t ng thi gii quyt vic
lm, nõng cao thu nhp cho ngi dõn. Hin nay, thi gian lm nụng nghip ch
chim khong 30% qu thi gian ca ngi nụng dõn, lng ngh m bo tn
dng cỏc ngun lao ng hin ang d tha. Mt khỏc, tớnh cht cụng vic cỏc
lng ngh ch yu yờu cu lao ng chõn tay, k nng, trỡnh tay ngh c
tớch lu nõng cao trong quỏ trỡnh sn xut, phự hp vi lao ng nụng thụn.
Khu vc kinh t lng ngh ó gii quyt vic lm cho 185 nghỡn lao ng. Lng
ngh ch bin nụng sn Cỏt Qu, Dng Liu, Minh Khai; cỏc lng ngh c khớ,
chm khc g xó Thanh Thu( Thanh Oai); Hp tỏc xó khm trai Ng H(
Chuyờn M)....cú t 70% n 90% s h tham gia lm ngh CN-TTCN, giỏ tr
sn xut t trờn 20 t ng/nm/lng. Nh vy, phỏt trin ngh cú th y lựi
nn tht nghip nụng thụn, trỏnh tỡnh trng nhn c vi bt thin. Hn na,
thu nhp t sn xut cụng nghip nụng thụn (lng ngh) gp 2-3 ln thu nhp
thun nụng, chim 70% thu nhp ca cỏc h nụng dõn kiờm ngh. Cú vic lm,
cú thu nhp s hn ch rt nhiu t nn xó hi, gúp phn lnh mnh húa c s,
c bit trong tng lp thanh niờn nụng thụn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
Có thể khẳng định, làng nghề tạo việc làm ổn định cho lao động, sử dụng
cơ sở vật chất của nơng thơn để phát triển sản phẩm, tạo ra khối lượng hàng hố
cung cấp cho xã hội. Đây là sự phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nơng
thơn bằng nội lực.
Về giá trị xuất khẩu, nghề thủ cơng ở Hà Tây có vị trí rất quan trọng, mang
lại số ngoại tệ khá lớn cho tỉnh và nâng cao đời sống người dân làng nghề. Tổng
giá trị xuất khẩu của tỉnh năm 2004 tăng 18,72% so với năm 2003 và tăng bình
qn thời kỳ 2001-2004 là 13,6%. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng may
mặc, mây tre đan, hàng thủ cơng mỹ nghệ, giày da các loại.
Một nhân tố quan trọng thể hiện rõ vai trò của làng nghề là truyền thống

văn hố. Sản phẩm thủ cơng của làng nghề mang đậm dấu ấn truyền thống,
mang vẻ đẹp văn hố tâm hồn nghệ nhân, thể hiện bản sắc văn hố riêng, độc
đáo. Nếu như khơng có làng nghề, người nơng dân Hà Tây đơn thuần chỉ biết
làm nơng nghiệp, hầu như khơng có sự giao lưu, hồ nhập với các khu vực khác.
Làng nghề tồn tại và phát triển tạo cho người dân một cái nhìn rộng hơn ra xung
quanh, giúp hội nhập vào khu vực và thế giới. Đồng thời qua các sản phẩm, du
khách cũng như bạn bè thế giới có thể hiểu hơn về nét bình dị, chân q nhưng
rất mực tài hoa của người dân trên mảnh đất Hà Tây.
Tóm lại, việc phát triển làng nghề là vấn đề có ý nghĩa chiến lược. Làng
nghề gắn bó với nơng thơn, sử dụng ngun liệu tại chỗ, lao động đơng đảo, cần
cù, sáng tạo, đầu tư nhỏ nhưng hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Do đó, làng nghề
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, phá vỡ thế thuần nơng của
nhiều vùng, tăng thêm thu nhập của một bộ phận dân cư, đồng thời giải quyết
việc làm cho lao động nơng thơn, tránh được sức ép lao động thừa đổ ra đơ thị,
thực hiện xố đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới. Hơn nữa, phát triển
làng nghề còn là gìn giữ và phát huy bản sắc văn hố. Những lợi thế cả về kinh
tế- văn hố- xã hội này cần được khai thác triệt để, góp phần cùng tồn ngành
cơng nghiệp đưa Hà Tây thành tỉnh Cơng nghiệp trong thời gian tới.
1.3.Thực trạng làng nghề ở Hà Tây.

1.3.1. Tổng số lượng làng nghề.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
Cui nm 1999, U ban nhõn dõn tnh H Tõy ó ban hnh Quy nh tm
thi v tiờu chun lng ngh v phỏt trin lng ngh gm cỏc im sau:
- S h v lao ng lm ngh cụng nghip, tiu th cụng nghip lng
t 50% tr lờn so vi tng s h v lao ng ca lng.
- Giỏ tr thu nhp t cụng nghip, tiu th cụng nghip lng t trờn
50% so vi tng giỏ tr sn xut lng trong 1 nm.

- Cú t chc phự hp vi tỡnh hỡnh thc t ( hi, cõu lc b, hp tỏc
xó), chu s qun lý Nh nc ca chớnh quyn a phng, gn vi cỏc mc
tiờu kinh t- xó hi v lng vn hoỏ ca a phng.
- Tờn ngh ca lng phi c gn vi tờn lng: Nu l lng ngh
truyn thng, c truyn cũn tn ti v phỏt trin thỡ ly ngh ú t tờn cho ngh
ca lng. Nu lng cú nhiu ngh phỏt trin, sn phm ca ngh no ni ting
nht thỡ nờn ly ngh y t tờn ngh ca lng, hoc trong lng cú nhiu ngh
khụng phi lng ngh truyn thng hay cha cú sn phm ngh no ni ting thỡ
tờn ngh ca lng nờn da vo ngh no cú giỏ tr sn xut v thu nhp cao nht
t tờn ngh gn vi tờn lng.
H Tõy- mnh t trm ngh vi 1.150 lng cú ngh nhng s lng lng
ngh c tnh cụng nhn theo cỏc tiờu chớ trờn l 201 lng. Trong ú bao gm:
cỏc lng ngh truyn thng ( chim s lng ln) v cỏc lng ngh mi c
nhõn cy. Lng ngh truyn thng l nhng lng cú ngh vi quy trỡnh cụng
ngh c ỏo mang tớnh c truyn gn vi tờn tui ca ụng t ngh, to ra sn
phm cú ting vang t lõu i. Cũn lng ngh mi c nhõn cy l nhng lng
cú ngh mi c hỡnh thnh do ỏp dng mụ hỡnh ngnh ngh cú hiu qu ca
ni khỏc v nhõn rng ti a phng.
Lng ngh H Tõy cú cỏc ngnh ch yu:
- Ngnh th cụng m ngh ch bin lõm sn: 65 lng ngh
- Ngnh CN dt may- hng tiờu dựng: 29 lng ngh
- Ngnh ch bin nụng sn thc phm: 17 lng ngh
- Ngnh cụng nghip c khớ- in: 9 lng ngh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
Như vậy, trong các ngành CN-TTCN mà làng nghề tham gia sản xuất thì
ngành có số lượng làng nghề sản xuất nhiều nhất là ngành thủ cơng mỹ nghệ chế
biến lâm sản (65 làng).
1.3.2. Tình hình phân bố làng nghề.


201 làng nghề ở Hà Tây được phân bố khắp các huyện trong tỉnh với mức
độ nhiều ít khác nhau, nhiều nhất là huyện Thanh Oai( 38 làng); ít nhất là thị xã
Hà Đơng (2 làng).
Tình hình phân bố làng nghề Hà Tây được sắp xếp giảm dần từ huyện
nhiều làng nghề nhất theo thứ tự của bảng sau:
STT Tên Huyện Số làng nghề
1 Thanh Oai 38
2 Thường Tín 35
3 Phú Xun 33
4 Chương Mỹ 20
5 ứng Hồ 16
6 Hồi Đức 12
7 Ba Vì 11
8 Quốc Oai 9
9 Thạch Thất 9
10 Đan Phượng 7
11 Phúc Thọ 5
12 Mỹ Đức 4
13 Thị xã Hà Đơng 2

1.3.3. Thành quả phát triển kinh tế -xã hội cao
của làng nghề.
Phong trào khơi phục làng nghề theo tiêu chí của tỉnh ngày càng sơi nổi và
rộng khắp. Từ 972 làng có nghề năm 2001với 120 làng nghề được tỉnh cơng
nhận, tính đến tháng 10/2004 đã tăng lên 1.150 làng có nghề với 201 làng nghề.
Nhiều làng nghề truyền thống đã được cơng nhận là làng văn hố và bước đầu
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
c u t c s h tng ún khỏch trong v ngoi nc n thm quan du
lch. Cú 29 nhúm hng th cụng m ngh truyn thng nh: dt la, mõy tre

an, g m ngh, khm trai, sn mi....vi giỏ tr gn 2000 t ng nm 2001
tng lờn trờn 3000 t ng nm 2004.
Nm 2004 l nm Phỏt trin cụng nghip, cỏc lng ngh H Tõy c
u t v quan tõm to iu kin thun li y mnh phỏt trin nờn ó cú nhng
thnh cụng ỏng k. Sn phm cú sc tiờu th tt trờn th trng: c nm
2004, vi la thnh phm t 7,43 triu một; mõy giang an 72,5 triu sn phm;
thc n gia sỳc 194,5 ngn tn, tng bỡnh quõn 13,1%...Lng ngh gúp phn
nõng tng giỏ tr xut khu ca ton tnh nm 2004 tng 18,72% so vi nm
2003 v tng bỡnh quõn thi k 2001- 2004 l 13,6%. Mt hng xut khu ch
yu l hng may mc, mõy tre an, hng th cụng m ngh, giy da cỏc loi.
Lng ngh cú s phỏt trin rt sụi ng, t doanh thu rt cao:
- T 20 t ng n 35 t ng cú 7 lng ngh ( mc Chng Sn, c khớ
Vnh Lc, lng Hu Bng).
- T 36 t ng n 50 t ng cú 2 lng( lng ch bin nụng sn Cỏt
Qu, Dng Liu).
- T 50 t ng tr lờn cú 2 lng( Lng ch bin nụng sn thc phm
Minh Khai, dt La Phự...).
Nhng lng ngh truyn thng phỏt trin mnh tiờu biu nh lng ngh ch
tỏc tng Sn ng, lng ngh sn mi H Thỏi. Lng ngh ch tỏc tng
Sn ng( Hoi c) cú truyn thng gn 10 th k. Sn phm tng v th
ca Sn ng hin nay chim 60% th phn trong nc. Nh phỏt trin ngh
truyn thng, ngi dõn Sn ng cú vic lm quanh nm vi mc thu nhp cao
v n nh. Lng ngh H Thỏi, xó Duyờn Thỏi( Thng Tớn) l mt lng ngh
sn mi truyn thng vi lch s phỏt trin hn 200 nm. H Thỏi hin cú 744
h( 2.674 nhõn khu), trong ú hn 80% s h tham gia phỏt trin ngh v hn
70% thu nhp ca ngi dõn da vo phỏt trin ngh truyn thng. Sn phm
sn mi H Thỏi ch yu c xut khu sang th trng Nht Bn, M, c....
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
Bên cạnh các làng nghề truyền thống lâu đời, các làng, xã đã phối hợp mở

các lớp dạy nghề, truyền nghề thực hiện tốt chủ trương nhân cấy nghề mới của
tỉnh nên đã xuất hiện thêm nhiều làng nghề mới đạt hiệu quả kinh tế cao. Từ
làng nghề truyền thống sản xuất hàng mây tre đan Phú Vinh, xã Phú Nghĩa(
Chương Mỹ), đến nay tất cả 33 xã, thị trấn đều có nghề này, trong đó có 5 làng
đạt tiêu chí làng nghề, thu hút trên 2 vạn người sản xuất, hàng năm đạt doanh
thu từ 300 tỷ đồng đến 350 tỷ đồng; trong đó có 12 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
tập trung đạt giá trị hàng hố và xuất khẩu từ 8 đến 15 tỷ đồng.
Đặc biệt làng nghề dệt kim, may mặc, nhuộm gia cơng La Phù( Hồi Đức)
khơng những giải quyết việc làm cho 100% lao động trong xã mà thu hút gần
300 lao động trong khu vực; doanh thu đạt trên 120 tỷ đồng/năm. So với các
làng nghề trong tỉnh, La Phù được đánh giá là làng nghề năng động với cơ chế
thị trường. Sản phẩm dệt may của làng nghề đã có mặt tại thị trường Mỹ, EU,
Nhật Bản....La Phù là xã chỉ có một thơn với 1.850 hộ, trong đó hơn 90% số hộ
phát triển ngành nghề nơng thơn, chủ yếu là dệt, may và chế biến nơng sản; có
18 cơng ty TNHH, hơn 100 tổ hợp và hộ sản xuất quy mơ lớn, 660 máy dệt vải
và bít tất, 8.000 máy dệt len, 3.500 máy may cơng nghiệp.
Như vậy, sự phát triển của làng nghề giúp tăng thu nhập, ổn định đời sống
người dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Năm 2004, tổng giá trị sản xuất
cơng nghiệp ước đạt 7.225,7 tỷ đồng tăng 20,7 so với 2003, đứng thứ 12/64 tỉnh
thành, trong đó có khoảng 50% là giá trị hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu do 201
làng nghề và 1.116 làng có nghề làm ra. Cũng vì lẽ đó, tiểu thủ cơng nghiệp và
làng nghề ở Hà Tây được tổ chức JICA của Nhật Bản đánh giá là đơn vị dẫn đầu
trong tồn quốc.

1.3.4. Những tồn tại kìm hãm sự phát triển mạnh của làng nghề.

Làng nghề Hà Tây đang phát triển mạnh nhưng bên cạnh đó vẫn còn khơng
ít những tồn tại kìm hãm sự phát triển, đồng thời là ngun nhân dẫn đến sự mai
một của một số ngành nghề.


Một loạt những vấn đề nan giải phải đề cập đến. Đó là phát triển sản xuất
trong các làng nghề nói chung còn mang tính tự phát, quy mơ nhỏ, chưa theo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
quy hoch; c s h tng cha c quan tõm; thit b mỏy múc cha c i
mi, trang b cha y , ng b nờn nng sut lao ng thp, cht lng sn
phm cha cao. Trong khi, k thut v cụng ngh l quyt nh s tn ti, phỏt
trin hay phỏ sn ca mt lng ngh.
Thờm vo ú, nhu cu v vn cho sn xut, kinh doanh cỏc lng ngh ũi
hi ngy cng ln hot ng trong c ch th trng. Nhng thc t cho thy
nhiu lng ngh, nht l cỏc h gia ỡnh lm CN-TTCN vn cũn gp khụng ớt
khú khn, hn ch v ngun vn u t.
Mt khú khn m hu ht cỏc lng ngh u gp phi l th trng tiờu th
hng CN-TTCN cũn hp. Sn xut kinh doanh lng ngh hin nay vn l hỡnh
thc t tỡm th trng tiờu th l chớnh, hoc mun tiờu th c sn phm phi
qua nhiu khõu trung gian, dn ti gim thu nhp ca ngi lao ng trong lng
ngh. Mt khỏc, mu mó chm ci tin thay i, cht lng hng cha cao, cha
cú sn phm mi nhn nht l hng xut khu nờn cha cnh tranh c vi th
trng cỏc nc.
Sn xut lng ngh phỏt trin kộo theo tỡnh trng ụ nhim mụi trng. õy
l vn bc xỳc, nan gii vỡ bin phỏp khc phc cũn nhiu vng mc trong
khi ụ nhim gõy nh hng nghiờm trng ti sc khe con ngi v e do s
phỏt trin mang tớnh bn vng ca lng ngh.
Nhng khú khn ny ang nh hng tiờu cc ti s phỏt trin lng ngh
ca tnh. Bờn cnh ú, vic khụi phc ngh c, duy trỡ ngh mi, trong nhng
nm qua tuy phỏt trin khỏ nhng vn cũn mt s vn cn quan tõm. ú l
vic phỏt trin ngnh ngh cha u, cha rng khp trong tnh, ton tnh vn
cũn 30% s lng cha cú ngh TTCN, cũn sn xut thun nụng. Nhiu lng
ngh truyn thng hot ng cm chng hoc b mai mt, thm chớ cú nguy c
mt ngh.

Ch ra v tớch cc tỡm bin phỏp gii quyt thc trng trờn l nhim v v
cng l trỏch nhim ca nh bỏo. Vy, Bỏo H Tõy ó phn ỏnh v to nờn hiu
qu thụng tin nh th no giỳp cỏc nh hoch nh ra chớnh sỏch ỳng n,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
góp phần phát triển nghề truyền thống và nhân cấy nghề mới, giữ gìn bản sắc
văn hố dân tộc kết hợp với đạt hiệu quả kinh tế-xã hội cao.
1.4. Đường lối của Đảng, Nhà nước và chính quyền Hà Tây trong việc phát triển
làng nghề.
Bảo tồn và phát triển làng nghề chính là nền tảng phát huy giá trị văn hố
dân tộc đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố hiện
đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Nghề thủ cơng truyền thống thật sự chỉ tồn tại,
phát huy thế mạnh vốn có của nó ở các làng nghề. Nhận thức được tầm quan
trọng của vấn đề này, hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khố VII của Đảng Cộng
Sản Việt Nam, khi bàn về chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã nêu: “ Nghiên
cứu, phục hồi các nghề thủ cơng truyền thống coi như một hướng cơng nghiệp
hố của Việt Nam”.
Ngày 19-1-1993, Quyết định số 25 của Thủ tướng chính phủ về: “ Một số
chính sách nhằm xây dựng và đổi mới sự nghiệp văn hóa văn nghệ” ở điều 2
mục 1 đã nêu:
- Hỗ trợ nguồn kinh phí và huy động mọi nguồn lực, kể cả thu hút vốn
đầu tư và viện trợ nước ngồi, để giữ gìn và tơn tạo các di tích lịch sử văn hố,
kể cả những cơng trình mang tính chất tơn giáo đã được cơng nhận là di tích lịch
sử văn hố.
- Đầu tư 100% cho việc sưu tầm chỉnh lý, biên soạn bảo quản lâu dài,
phổ biến các sản phẩm văn hố tinh thần như: văn hố dân gian, các điệu múa,
các làn điệu âm nhạc của các dân tộc, giữ gìn nghề thủ cơng truyền thống.
Như vậy, làng nghề khơng chỉ đóng góp về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa
văn hố. Sản phẩm của làng nghề nhất là các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ mang
tính văn hố cao, thể hiện tâm tư, tình cảm, ước nguyện của người lao động. Giữ

gìn và phát triển làng nghề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, khơng chỉ đem lại
giá trị vật chất, nâng cao đời sống người dân mà còn là bảo tồn và phát huy
những giá trị văn hố tinh thần, phát huy bản sắc văn hố dân tộc.
Phát triển làng nghề góp phần thực hiện hai trong ba mục tiêu “ Lương
thực, hàng tiêu dùng” do Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
Sản Việt Nam đề ra đồng thời góp phần thực hiện nhiệm vụ trung tâm là cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của
Đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ rõ: “ Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền
thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cơng nghiệp khai thác chế biến các ngun
liệu phi nơng nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống người
dân......”.
Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng Sản Việt Nam xác
định một lần nữa: “ Đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta là: Phát huy cao độ
nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngồi....để phát triển nhanh có hiệu
quả và bền vững.”. Đường lối này khơng chỉ triển khai cho nền kinh tế nói
chung mà cả cho nơng thơn, trong đó có làng nghề thuộc cơng nghiệp nơng
thơn. Để triển khai đường lối này, trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội
2001-2010 mà Đại hội thơng qua, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
IX có ghi rõ: “ Phát triển mạnh cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn. Hình thành
các khu tập trung cơng nghiệp, các điểm cơng nghiệp ở nơng thơn, các làng nghề
gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu. Chuyển dần một phần doanh nghiệp
gia cơng( may mặc, da giầy....) và chế biến nơng sản ở thành phố về nơng thơn.
Có chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư của mọi thành phần kinh tế vào phát triển
cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn”. Đại hội cũng chủ trương: “ Chuyển nhiều
lao động sang khu vực cơng nghiệp và dịch vụ. Phát triển mạnh TTCN, các làng
nghề, mạng lưới cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản và các dịch vụ”.
Như vậy, việc phát triển cơng nghiệp nơng thơn trong đó có làng nghề ngày

càng được Đảng và Nhà nước ta khẳng định là một bộ phận quan trọng, khơng
thể tách rời q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
Hà Tây là tỉnh có diện tích đất đai khơng rộng với tổng diện tích là 219,3
nghìn ha. Bình qn đất nơng nghiệp tính trên đầu người khoảng 500 m
2
, đất
canh tác khoảng 460m
2
. Với điều kiện thuận lợi trên diện tích đó chỉ có thể thu
nhập từ 100 nghìn tới 200 nghìn/1người/1 tháng. Do đó, muốn nâng cao đời
sống nhân dân thì đi đơi với sản xuất nơng nghiệp phải phát triển ngành nghề và
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
dịch vụ. Qn triệt tinh thần nghị quyết của Đảng, xuất phát từ thực tế, tỉnh Hà
Tây đã xác định: “ xây dựng phát triển các làng nghề truyền thống từ nay đến
năm 2000 và những năm đầu thế kỷ XXI giữ vai trò quan trọng, chẳng những
góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân cơng lại lao động, tạo thêm việc
làm cho người lao động, mà vấn đề quan trọng là thay đổi nếp nghĩ, cách nhìn
mới của nơng dân trong thời kỳ đổi mới đất nước.( Nghị quyết 01 tỉnh Hà Tây
khố VIII năm 1998).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ IX, Tỉnh uỷ, HĐND và
UBND tỉnh đã thống nhất lấy năm 2004 là “ Năm phát triển cơng nghiệp” với
mục tiêu: “ Đưa tiến trình Cơng nghiệp hố - hiện đại hố nền kinh tế của tỉnh
phát triển lên một bước mới, làm chuyển biến nhận thức của nhân dân và cán bộ,
đảng viên; đưa CN-TTCN trở thành ngành kinh tế chủ lực của tỉnh”. Năm 2005
là năm có vị trí quan trọng, tạo đà cho việc hồn thành kế hoạch năm năm tiếp
theo( 2006-2010), tại kỳ họp thứ 3, HĐND tỉnh khố XIV đã thơng qua Nghị
quyết về nhiệm vụ năm 2005 để thực hiện mục tiêu: Phấn đấu năm 2005 đưa tỷ
trọng cơng nghiệp- xây dựng lên trên 37% trong GDP của Tỉnh; 80% số làng
trong tỉnh có nghề, trong đó khoảng 250 làng đạt tiêu chí làng nghề CN-TTCN.

Một trong những nội dung chính của nhiệm vụ năm 2005 là:
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đẩy mạnh sản xuất kinh
doanh nâng cao tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tập trung phát triển cơng
nghiệp theo hướng xây dựng hình thành các khu, cụm, điểm cơng nghiệp tập
trung và các điểm tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề, nhất là làng nghề truyền
thống có lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong đó tập trung xây dựng hạ
tầng xong cho khu cơng nghiệp Bắc Phú Cát; Giai đoạn 1 khu cơng nghệ cao và
25 cụm, 55 điểm cơng nghiệp đã và đang triển khai. Xây dựng thí điểm một số
điểm cơng nghiệp làng nghề.
- Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cụ thể, kịp thời hơn cho các doanh
nghiệp, làng nghề hiện có và thu hút đầu tư thêm nhiều doanh nghiệp mới bằng
việc cải cách hành chính, bố trí mặt bằng, áp dụng chính sách khuyến khích thu
hút đầu tư, hỗ trợ trong các lĩnh vực cơng nghệ, thị trường, xúc tiến thương mại.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
- Tăng thêm kinh phí khuyến cơng, tạo điều kiện để Trung tâm
Khuyến cơng và tư vấn hoạt động có hiệu quả trong việc hỗ trợ cho các tổ chức,
cá nhân đào tạo, truyền nghề, nhân cấy nghề, tạo việc làm cho người lao động ở
nơng thơn và các chương trình khuyến cơng theo Nghị định 134 của Chính Phủ.
Tỉnh Hà Tây nhận thức sâu sắc: khơi phục, phát triển các làng nghề truyền
thống và nhân cấy nghề mới là một giải pháp quan trọng để khai thác và phát
huy nhân tố nội sinh tiềm ẩn ở nơng thơn nhằm đẩy mạnh sự phát triển kinh tế
xã hội và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Vì vậy, đã tổ chức nhiều buổi
làm việc trực tiếp với các huyện, thị xã, các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế và làng nghề nhằm nắm bắt tình hình cụ thể để chỉ đạo có hiệu quả hơn;
tổ chức các hội nghị sơ kết của năm phát triển cơng nghiệp và trao bằng cơng
nhận làng nghề đợt IV cho 41 làng nghề đạt tiêu chí của tỉnh, đưa tổng số làng
nghề lên 201 làng; chỉ đạo và tổ chức tiếp đón, làm việc với trên 40 đồn trung
ương và các tỉnh, thành phố bạn đến trao đổi kinh nghiệm, bàn hợp tác về phát
triển Cơng nghiệp và Làng nghề. Tỉnh cũng có những chính sách ưu đãi: miễn

giảm thuế, ưu tiên vay vốn dài hạn lãi xuất thấp....tạo điều kiện thuận lợi cho
làng nghề phát triển tốt trong cơ chế thị trường.
Xác định vai trò quan trọng của làng nghề trong phát triển kinh tế và giữ
gìn phát huy bản sắc văn hố dân tộc, tỉnh Hà Tây ln có đường lối chỉ đạo
đúng đắn, có sự quan tâm kịp thời, thiết thực, hiệu quả. Nhờ vậy, làng nghề
được tạo đà phát triển mạnh, góp phần đắc lực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
đưa Hà Tây sớm trở thành tỉnh Cơng nghiệp đồng thời góp phần vào sự nghiệp
cơng nghiệp hố hiện đại hố chung của đất nước.


Chương 2
nội dung Thơng Tin về làng nghề trên Báo Hà Tây.
Báo Hà Tây là cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Hà
Tây, là tiếng nói của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Hà Tây. Được
thành lập ngày 2/6/1965, từ chỗ phát hành 1kỳ/tuần, 2 kỳ/tuần(1991); 3
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
kỳ/tuần(1994); 4 kỳ/tuần(2002); 6 kỳ/tuần(2003) và từ tháng 1-2004 Báo xuất
bản hàng tuần 8 kỳ/tuần( 7 kỳ thời sự hàng ngày và số cuối tuần). Trong suốt 40
năm qua, Báo Hà Tây đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trên mặt trận văn hố
- tư tưởng, được Tỉnh uỷ giao cho. Báo đã thể hiện vai trò xung kích trong lĩnh
vực tun truyền, động viên các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng, phát triển
kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn tỉnh.
Đưa thơng tin phản ánh mọi mặt đời sống xã hội, kinh tế, văn hố của tỉnh
và trong lĩnh vực kinh tế, Báo Hà Tây chú trọng đến việc phản ánh về làng nghề
nhằm kịp thời biểu dương những cá nhân, những làng nghề phát triển mạnh về
kinh tế đồng thời chỉ rõ các vướng mắc, bất cập ở một số làng nghề: thiếu nguồn
vốn đầu tư, hiệu quả kinh tế thấp, nguồn thị trường hạn hẹp, khơng ổn định, vấn
đề ơ nhiễm mơi trường trầm trọng…. Tất cả vì mục đích giữ gìn và làm cho làng
nghề ngày càng phát triển, người dân làng nghề có thu nhập cao, ổn định đời

sống. Đây cũng là nền tảng căn bản đưa Hà Tây khơng chỉ nổi tiếng về “đất trăm
nghề” mà biết đẩy mạnh phát triển trăm nghề để thành tỉnh Cơng nghiệp có nền
kinh tế mạnh trong cả nước.
Làng nghề muốn duy trì tồn tại và phát triển bền vững phải kết hợp hài hồ
các yếu tố: đạt hiệu quả kinh tế cao, gìn giữ bản sắc văn hố dân tộc, tạo việc
làm cho người lao động. Nhận thức được vấn đề này, Báo Hà Tây đã tích cực
tun truyền, thơng tin phản ánh về làng nghề trên các góc độ: hiệu quả kinh tế,
văn hố, xã hội, mơi trường, hợp tác giao lưu trong khu vực và quốc tế. Vì các
yếu tố trên có quan hệ mật thiết, tác động qua lại, ảnh hưởng tương tác với nhau
nên sự phân chia góc độ thơng tin khơng phải riêng rẽ, đứt đoạn mà mang tính
tương đối nhằm khảo sát, nghiên cứu một cách có hệ thống, xun suốt những
vấn đề xoay quanh giữ gìn và phát triển bền vững làng nghề.
Tin, bài về làng nghề được đăng tải trên Báo Hà Tây với số lượng lớn.
Trong thời gian bài khố luận khảo sát( tháng 6/2004-5/2005 ) có 210 tin, bài về
làng nghề, tần xuất đăng tải thường xun trên trang chính trị- xã hội, kinh tế-
cơng nghiệp và đặc biệt chun mục “ Du lịch làng nghề” xuất hiện đều đặn trên
số báo Hà Tây cuối tuần.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
2.1. t gúc hiu qu kinh t
.( K
ho sỏt 60 tin bi)
2.1.1. Lng ngh truyn thng v nhng cỏ nhõn lng ngh t hiu
qu kinh t cao:
Thụng tin y v ỳng n tỡnh hỡnh thc t: nhng vic lm c v
cha lm c, phõn tớch rừ nguyờn nhõn, nhng bin phỏp thỏo g khú
khn, to ra nim tin, to s thng nht v t tng v chỳ ý tng kt, ph bin
nhng nhõn t tớch cc trong cuc sng, nhng in hỡnh tiờn tin l nhim v
ca bỏo chớ. Do vy, Bỏo H Tõy ó luụn i sỏt th mnh kinh t ca a
phng, kp thi biu dng nhng lng ngh v nhng h gia ỡnh cú hiu qu

kinh t cao nhõn rng, phỏt trin trong ton tnh.
Lng ngh truyn thng H Tõy ó tri qua bao bin ng, thng trm. S
chuyn t c ch bao cp sang c ch th trng l th thỏch ln i vi tt c
cỏc lng ngh nhng ng thi m ra c hi cho nhng lng ngh thớch ng,
nhy bộn vi c ch mi, mnh dn u t thit b sn xut hin i v nng
ng tỡm kim th trng. Nhiu lng ngh truyn thng ó khụng ch tn ti
c m cũn ang trờn phỏt trin mnh m. Thnh qu phỏt trin kinh t ca
cỏc lng ngh ny l ni dung xuyờn sut ca mt lot cỏc bi vit: Sụi ng
lng ngh Thanh Thu ( Bỏo H Tõy 15-8-04), Nhn nhp lng ngh Nh
Khờ(HT 29-8-04), Phỏt huy th mnh lng ngh La Phự(HT, 5-9-04), Xó Phỳ
Cỏt thu nhp cao(HT, 2-10-04; Chng M 71% thu nhp t phỏt trin
TTCN(HT29-1-05), To v th vng chc cho phỏt trin TTCN (HT, 12-2-
05).Cỏc tin bi trờn u nờu bt ch s tng trng ỏng t ho, khõm phc vỡ
s phỏt trin nhanh, mnh ca lng ngh giỏ tr thu nhp t lng ngh bao gm
sn xut TTCN v dch v thng mi ó chim ti 83% tng giỏ tr sn xut,
nụng nghờp ch chim t trng 17% l minh chng cho s phỏt trin lng ngh
v l aphng chuyn dch c cu kinh t mnh(Sụi ng lng ngh Thanh
Thu, HT15-8-04). Trong Nhn nhp lng ngh Nh Khờ tỏc gi bi vit a ra t
trng cao ca CN- TTCN lng ngh i n kt lun: chuyn dn t sn xut
nụng nghip sang sn xut TTCN nhng xó cú ngh l mt xu th tt yu.
Huyn Ba Vỡ giỏ tr sn xut TTCN chim 67%( HT, 7-10-04); Chng M 71%
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
thu nhp t phỏt trin TTCN ( HT, 29-1-05) cng l nhng tin phn ỏnh vai trũ
quan trng ca lng ngh trong phỏt trin kinh t a phng, giỳp t v vt
nhng mc tiờu phỏt trin kinh t ca ton tnh, thc hin v y nhanh quỏ trỡnh
chuyn dch c cu kinh t nụng thụn.
Cú th khng nh i sng ca ngi dõn ngy thờm m no, thnh vng
l do cú s phỏt trin lng ngh : i sng ca ngi dõn Thanh Thu ó c
ci thin rừ rt, s h giu chim 35%, h khỏ 45%...80% s h õy dựng bp

ga v cụng trỡnh ph khộp kớn. Nhiu h ó tr thnh ụng ch ln giu bc
t(Sụi ng lng ngh Thanh Thu. HT 25-8-04), v Giỏ tr sn lng v
doanh thu La Phự ang l nim m c ca bao lng ngh truyn thng trong
v ngoi tnhNh nghnh ngh phỏt trin i sng gia ỡnh c nõng lờn,
nhiu bit th, nh cao tng sang trng mc lờn( Phỏt huy th mnh lng ngh
La Phự. HT5-9-04).
Bỏm sỏt thc t tỡnh hỡnh ca a phng, Bỏo H Tõy ó nhanh chúng, kp
thi thụng tin phn ỏnh nhng chuyn bin tớch cc trong i sng ngi dõn v
biu dng nhng lng ngh t hiu qu kinh t cao. õy l ch trng tuyờn
truyn ỳng n ca bỏo nhm khuyn khớch, ng viờn cỏc lng ngh phỏt trin
nhanh, mnh v t hiu qu cao hn na. Khụng ch dng li ú, phn ỏnh
khụng ch n thun l phn ỏnh, Bỏo H Tõy cũn i sõu phõn tớch, ch ra
nguyờn nhõn t c thnh tu ny. õy chớnh l nhng bi hc phỏt trin
ngnh ngh b ớch, quý bỏu ngi dõn trong tnh thy rừ, hiu thu ỏo ri t
ú ỏp dng vo thc t a phng mỡnh.
Cng nh mi lng ngh khỏc, nhng lng ngh ang phỏt trin mnh ó
gp vụ vn khú khn trong khi chuyn t c ch bao cp sang c ch th trng.
im khỏc l nhng lng ngh ny tỡm c hng i ỳng tn ti v phỏt
trin. Bi hc thnh cụng m hng lot cỏc bi bỏo u ch ra: s nhy bộn vi
c ch mi, ch ng tỡm kim m rng th trng, ỏp dng mỏy múc hin i
nõng cao nng sut lao ng. ng thi, nhõn t khụng kộm phn quan trng l
s quan tõm, ch o sỏng sut ca chớnh quyn a phng v lũng yờu ngh,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
gắn bó tâm huyết với nghề, quyết tâm làm giàu bằng chính nghề nghiệp cha ơng
của người dân.
Trong bài “Sơi động làng nghề Thanh Thùy”(25-8-04), tác giả bài viết nêu
bật sự nhanh nhậy chuyển đổi đúng hướng của làng nghề: “ Từ chỗ sản xuất
nhỏ, thủ cơng phát triển nâng lên để chun mơn hóa các cơng việc, nghề điêu
khắc được cơ giới bằng máy móc để đáp ứng được u cầu sản xuất tiêu thụ với

số lượng lớn theo các hợp đồng với nước ngồi”. Bước đi mạnh dạn áp dụng
máy móc hiện đại vào sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp được kết hợp với sự linh
hoạt, nhạy bén của người thợ làng nghề trong nắm bắt nhu cầu thị hiếu người
tiêu dùng: “Sau các loại sản phẩm bằng sừng ngà, thị hiếu người tiêu dùng
chuyển sang ưa thích dùng các sản phẩm làm bằng gỗ pơ mu, mun, trắc….. .
Các mặt hàng cũng phong phú, nhiều chủng loại phù hợp thị hiếu người tiêu
dùng”. Phải cung cấp những gì thị trường ưa chuộng chứ khơng phải sản xuất
hàng loạt những gì mà mình có thể. Quy luật sản xuất tất yếu này của nền kinh
tế thị trường đã được làng nghề tn thủ và vận dụng. Thanh Thuỳ- điển hình
làng nghề năng động với cơ chế mới, đáng được biểu dương để người dân làng
nghề khác học tập kinh nghiệm thành cơng, áp dụng cho làng nghề mình.
Một làng nghề tiêu biểu khác là làng nghề La Phù. Làng cũng thu được
thành cơng từ sự mạnh dạn cơ khí hố từng cơng đoạn sản xuất nên đạt năng
suất lao động cao, đáp ứng u cầu sản phẩm số lượng lớn của hợp đồng xuất
khẩu: " Với danh tiếng là hàng thủ cơng nhưng vào làng La Phù, du khách sẽ
thấy cả xã như là một nhà máy khổng lồ, thu hút nhiều lao động có tay nghề và
dây truyền khép kín, từ thiết kế mẫu mã, chào hàng đi các nước đến sản xuất và
hồn thiện tác phẩm"(Phát huy thế mạnh làng nghề La Phù). Tác phong làm
việc cơng nghiệp, có kế hoạch đã giải quyết được mâu thuẫn vẫn thường nảy
sinh ở các làng nghề khi bước vào cơ chế mới: Đó là khơng tìm kiếm được
nguồn thị trường; đó là sản phẩm làng nghề thủ cơng chau chuốt và mất nhiều
thời gian trong khi hợp đồng số lượng lớn và giao hàng gấp. Vậy làm thế nào để
vừa giữ được nét tinh xảo của sản phẩm thủ cơng vừa đáp ứng được u cầu
khắt khe về số lượng, thời gian của khách hàng trong cơ chế thị trường cạnh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
tranh khốc liệt?. Qua bài viết, tác giả đã nêu được những giải pháp hiệu quả của
làng nghề La Phù: " tồn xã có khoảng 85% số hộ có trang bị máy dệt, máy
may, máy thêu hiện đại, các cơng việc đều thực hiện theo các cơng đoạn dây
chuyền. Khi các chủ doanh nghiệp nhận được các đơn đặt hàng mới, triển khai

xuống các hộ trong xã và các vệ tinh ở xã bạn, hộ thì chun dệt, hộ thì chun
may, chun thêu sau đó trả về cho chủ hộ doanh nghiệp kiểm tra theo u cầu
đặt hàng đủ điều kiện để xuất khẩu". Sản xuất có sự liên kết, phân cơng chun
mơn hố thành từng cơng đoạn nhằm khắc phục tình trạng manh mún, tự phát
nhỏ lẻ trong hộ gia đình và áp dụng triệt để máy móc vào những khâu sơ chế
ban đầu. Một biện pháp hiệu quả vừa giữ vững chất lượng làng nghề truyền
thống vừa đảm bảo năng suất cao, hạ giá thành sản phẩm và tăng tính cạnh tranh
trên thương trường. Như vậy, làng nghề La Phù minh chứng cho sự thành cơng
trong giải quyết mâu thuẫn giữa sản xuất thơ sơ thủ cơng với sản xuất dây
chuyền hiện đại của thời đại cơng nghiệp. Nét truyền thống và hiện đại được kết
hợp nhuần nhuyễn: áp dụng máy móc vào sản xuất nhưng ở những khâu sơ chế
ban đầu, những cơng đoạn cần độ tinh xảo, gọt giũa, thì đơi tay chau chuốt của
người thợ thủ cơng là khơng thể thiếu. Sản xuất năng suất cao, số lượng nhiều
nhưng chữ tín của làng nghề truyền thống, độ tinh xảo, nét đẹp của sản phẩm
nhờ vậy vẫn được trân trọng, gìn giữ.
Cũng vẫn là vấn đề chủ động tìm nguồn đầu ra cho sản phẩm, là sự tìm tòi,
sáng tạo hồn thiện, đa dạng sản phẩm truyền thống trong cơ chế thị trường, tác
giả bài viết "Làng nghề Ninh Sở" giúp người đọc thấy được những yếu tố trên
đóng vai trò then chốt để Ninh Sở phát triển mạnh làng nghề: " Người dân Ninh
Sở khơng ngừng sáng tạo, đổi mới, thiết kế ra những mẫu mã phong phú, nhiều
chủng loại, đa màu sắc đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng trong và
ngồi nước. Các ơng chủ nơi đây ln nhạy bén trong việc tìm kiếm nguồn thị
trường, tìm đầu ra cho sản phẩm và ln để lại ấn tượng về bản sắc riêng trong
làng nghề tre đan Ninh Sở".
Giúp làng nghề phát triển thì sự chỉ đạo sáng suốt của chính quyền và sự
u nghề, đồng lòng nhất trí của người dân là những yếu tố khơng thể thiếu. Xã
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×