NGUYÊN LÝ DÙNG THUỐC CẢN QUANG
Thuốc cản quang thuộc nhóm thuốc thăm dò chẩn đoán.
1. Tia Roentgen (tia X):
Nhà vật lý học Roentgen (Đức) phát hiện năm 1895,
là bức xạ năng lượng dạng sóng điên từ.
Thang sóng điện từ:
Tia
gama
Tia
X
UV
gÇn
UV
xa
VIS
IR
RedViolet
200
900
350
nm nm
nm
Tính chất tia X:
- Bước sóng < UV xa, khả năng đâm xuyên mạnh.
- Bị hấp thụ bởi các vật liệu được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học có
khối lượng nguyên tử nặng như Pb, Ag, Bi, Ca, I v.v
Môi trường chứa các nguyên tố nặng coi là “đục” với tia X.
- Các nguyên tố nhẹ C, H, N, O, S… thì “trong suốt” với tia X.
2. Sử dụng tia X trong y học:
Chụp phát hiện xương gẫy, tật đốt sống, sai khớp, vết loét trong đường
tiêu hoá, khối u, bất thường ở đường tiết niệu v.v…
- Chụp X-quang không dùng thuốc cản quang (hấp thụ tia X):
+ Bộ xương được cấu tạo chủ yếu từ Ca và P,
+ Sỏi calci oxalat đường tiết niệu.
- Chụp X-quang cần dùng thuốc cản quang:
Phần còn lại của cơ thể cấu tạo từ các nguyên tố nhẹ, ví dụ:
+ Bơm đầy BaSO
4
vào dạ dày, sau chụp sẽ thu được hình ảnh đường viền
(ứng với tình trạng niêm mạc) của thành dạ dày.
+ Tiêm thuốc cản quang gắn iod chụp đường dẫn niệu.
THUỐC CẢN QUANG
Phân loại:
1. Thuốc cản quang chụp đường tiêu hoá: Bari sulfat.
2. Thuốc cản quang chụp ngoài đường tiêu hoá:
Hiện nay sử dụng chủ yếu các hợp chất hữu gắn Iod.
Qua chọn lọc, thông dụng dùng 2 loại cấu trúc:
Bảng 2-cản quang/dh
a. Nhân bezen gắn iod: Thuốc đạt các tiêu chí:
- Gắn bền vững được nhiều nguyên tử iod;
- Có nhóm thân nước, dễ tan trong nước (dễ pha dung dịch tiêm);
- Tỷ lệ I
-
giải phóng do chuyển hoá trong cơ thể thấp (hạn chế tối đa nguy
cơ gây tai biến do iodid).
Công thức chung:
R
1
là nhóm thân nước (-COONa hoặc cấu trúc đường).
Thuốc chụp X-quang mạch máu, tiết niệu, não
Danh mục thuốc: Adipiodone, acid amidotrizoic, iodamide, metrizamide,
acid iotroxic, acid iothalamic, acid loxitalamic
b. Mạch thẳng: Là dầu thực vật hoặc acid béo chưa no gắn iod.
I
I
I
R
3R
2
R
1
Tan trong dầu thực vật, không tan trong nước.
Dùng để chụp X-quang các hốc tự nhiên; tiêm bắp dung dịch dầu chữa
bệnh biếu cổ.
Danh mục thuốc: Lipiodol, ethiodol
Các phép thử định tính chung:
1. Đốt chất thử với Na
2
CO
3
khan/ chén sứ: Hơi I
2
màu tím.
2. Phản ứng nhóm thế kiểu Ar-NH-CO-R: thuỷ phân sẽ giải phóng amin thơm
I và cho phản ứng đặc trưng tạo phẩm màu nitơ (đỏ):
Ar-NH-CO-R + H
2
O Ar-NH
2
+ R-COOH
3. Phổ IR hoặc sắc ký cũng thường được sử dụng.
Định lượng: Các hợp chất gắn iod được định lượng bằngđo Ag:
GĐ 1. Giải phóng iod hữu cơ vô cơ:
Đun sôi hỗn hợp chất thử với Zn bột/ NaOH đặc; H giải phóng đẩy I khỏi
nhân thơm , dạng I
-
(iodid):
Ar-I + H Ar-H + I
-
GĐ 2. Chuẩn độ I
-
giải phóng bằng AgNO
3
0,1M:
AgNO
3
+ I
-
AgI + NO
3
-
Tiến hành trong môi trường acid, chỉ thị đo điện thế.
Bảng 3-can quang/dh
Chỉ định:
Chụp X-quang mạch máu, tiết niệu, não, mật và ống dẫn mật.
Hốc tự nhiên: Ngày nay nhiều bộ phận đã chẩn đoán siêu âm.
Tác dụng KMM và xử lý:
Do giải phóng lượng I
-
quá mức sinh lý, gây tai biến, biểu hiện:
- Cảm giác ấm nóng người, bồn chồn, toát mồ hôi quá mức;
- Cảm giác chèn ép ở vùng bụng trên, khó thở, nôn, ngất;
- Trụy tuần hoàn; hen khó thở
Nếu không được cấp cứu kịp thời sẽ tử vong.
Phương án đề phòng tai biến tại cơ sở chụp X-quang
Trang bị cấp cứu:
- Dụng cụ: Bình hoặc bóng oxy + mặt nạ; ống nong khí quản
- Thuốc: Trợ tuần hoàn, trợ hô hấp, chống viêm, chống dị ứng
(Xem phác đồ xử lý tai biến-bảng 8).
* Một số thuốc:
BARISULFAT
Công thức: BaSO
4
ptl : 233,0
Điều chế: Dung dịch BaCl
2
+ dung dịch ion SO
4
2-
(natri sulfat hoặc acid sulfuric)
trong môi trường acid, tạo kết tủa BaSO
4
;
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
Rửa sạch tủa, điều chỉnh cỡ hạt thích hợp.
Tính chất: Bột màu trắng, mịn, không mùi, không vị.
Không tan trong nước, dung dịch kiềm và acid loãng.
Trong dung dịch kiềm carbonat đậm đặc đun sôi, một phần BaSO
4
sẽ trao
đổi chuyển sang BaCO
3
tan được trong acid.
Định tính: Xác định các ion thành phần là Ba
++
và SO
4
2-
:
- Đun sôi hỗn dịch bari sulfat/ dung dịch natri carbonat 15%:
BaSO
4
+ Na
2
CO
3
BaCO
3
+ Na
2
SO
4
- Lọc tách tủa và thu dịch lọc.
+ Na
2
SO
4
/dịch lọc, trung hòa, thêm BaCl
2
: tủa BaSO
4
(trắng);
+ Phần tủa: BaCO
3
được hoà tan/ HCl, tạo muối tan BaCl
2
,
Thêm acid sulfuric: tủa BaSO
4
(màu trắng)
BaCO
3
+ 2HCl BaCl
2
+ H
2
O + CO
2
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
Bảng 4-can quang/dh Bari sulfat-tiếp
Thử tinh khiết: Tạp chất đi kèm bari sulfat bao gồm :
- Tạp thông thường: Cl
-
, SO
4
2-
, PO
4
3-
, S
2-
, Fe
3+
.
- Tạp có gây ngộ độc tích luỹ: Arsen, kim loại nặng;
- Tạp gây tai biến: BaS, BaCO
3
: Tan/HCl dạ dày Ba
++
(độc)
Kiểm nghiệm phải tiến hành thử các tạp này là trọng tâm.
Chỉ định, liều dùng: Cho người lớn, uống hỗn dịch chụp X-quang:
Dạ dày- tá tràng: Uống 250ml hỗn dịch chứa 110-130g BaSO
4
.
Đại tràng: Cao gấp khoảng 3 lần liều chụp dạ dày.
ACID DIATRIZOIC
Tên khác: Acid amidotrizoic
Công thức: Hai dạng: khan và ngậm 2 phân tử nước (dihydrat).
Tên khoa học: Acid 2,4,6-triiodo - 3,5-bis(acetylamino) benzoic
Điều chế: Đọc tài liệu.
Tính chất: Bột kết tinh màu trắng hoặc gần như trắng;
Biến màu khi để tiếp xúc ánh sáng, không khí.
I
I
I
O
H
3
C C
O
HN NH C CH
3
COOH
Tan rất ít trong nước; tan trong dung dịch hydroxyd kiềm .
Định tính:
1. Rang với Na
2
CO
3
: Hơi iod (màu tím) bốc lên;
2. Sắc ký lớp mỏng, so sánh với acid diatrizoic chuẩn.
Định lượng: Bằng phép đo bạc (phần chung)
Công dụng: Pha dịch môi trường chụp X-quang ngoài đường tiêu hóa.
Bảo quản: Đựng trong bao bì kín, tránh ánh sáng.
Tự đọc: ACID IOTHALAMIC
(Đồng phân của acid diatrizoic)
Dung dich tiêm cản quang từ acid diatrizoic
I
I
I
O
H
3
C C
O
HN NHC CH
3
COOH
Dung dịch hỗn hợp: natri và meglumin của acid diatrizoic.
Mục đích kết hợp:
Tận dụng hàm lượng iod cao của muối natri diatrizoat;
Độc tính thấp của muối meglumin diatrizoat.
Công thức:
Diatrizoat natri Diatrizoat meglumin
Ví dụ: Natri diatrizoat 29% 35,0%
Meglumin diatrizoat 28,5% 34,3%
I
I
I
H
3
C CO HN
NH CH
3
COO
CO
Na
CH
3
NH
HO
CH
2
H
2
C
OHH H
H
H
OH
OH
HO
C
O
O
H
N
H
C
O
C
H
3
O
C
H
N
H
3
C
I
I
I
Cách pha:
Hoà tan acid diatrizoic vào nước đã có lượng NaOH và meglumin tương
ứng(mol). Thêm dung dịch đệm và dinatri calci edetat để ổn định dung dịch; lọc
trong, đóng lọ và tiệt trùng.
Liều dùng: Theo chỉ định của bác sỹ, theo tuổi, thể trạng người bệnh.
METRIZAMIDE
Biệt dược: Amipaque
Công thức: R
1
cấu trúc đường, tan/nước
Bảng 6-canquang/dh Metrizamide-tiếp
Tên khoa học: 2-[[3-(Acetylamino)-5-(acetylmethylamino)-2,4,6-triiodo
I
I
I
O
HN
C
CH
3
NH
CO
CH
2
OH
OH
H
OH
HO
N CH
3
CH
3
CO
O
benzoyl] amino]-2-deoxy D-glucose
Điều chế: Amid hoá D-glucozamin bằng clorid của acid metrizoic.
Tính chất: Bột màu trắng; dễ tan trong nước.
Định tính:
- Rang với NaCO
3
khan,: Hơi iod màu tím
- Phổ IR hoặc sắc ký lớp mỏng, so với metrizamid chuẩn.
Định lượng: Theo phương pháp chung. Hàm lượng I khoảng 48,2%.
Cách dùng: Pha dung dịch tiêm chụp X- quang tuỷ xương;
I
I
I
CH
3
N
CO
O
C
CH
3
CONHCH
3
+
Cl
H
O
OH
HO
OH
NH
2
CH
2
OH
I
I
I
CH
3
H
N
CO
O
C
CH
3
CONH CH
3
O
OH
HO
OH
CH
2
OH
NH
HCl
còn dùng cho chụp động mạch não và ngoại vi.
Thời điểm chụp phim tốt nhất là sau tiêm 30 phút.
Dạng bào chế: Lọ bột pha tiêm 2,5g/20ml; 3,75g/50ml; chỉ pha khi dùng.
Chống chỉ định:
Mẫn cảm, tiền sử động kinh hoặc co cơ, suy thận, người nghiện rượu.
Thận trọng với phụ nữ mang thai.
Bảo quản: Tránh ẩm, tránh ánh sáng.
Tự đọc: Iopamidol