Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài thuyết trình luật kinh tế "Bầu dồn phiếu công ty cổ phần" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.67 KB, 32 trang )


LU T KINH TẬ Ế
Bài thuyết trình
Bầu Dồn Phiếu Công Ty Cổ Phần
Lớp: 3KT2
Giảng viên: Trần Thanh Tùng

Danh Sách Nhóm
Nguyễn Văn Sang
1
Nguyễn Thanh Minh
2
Lâm Phong Cảnh
3
Nguyễn Đức Trung
4
1
5
5
Trần Ngọc Vĩnh
5
Đỗ Nhật Trường
6
Nguyễn Trọng Nhân
8
Trương Thắng Quang
7

Nội Dung Trình Bày
Kiến Nghị Đề Xuất
Nội Dung


Đặt Vấn Đề
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng như hiện nay, tiêu chí để đánh giá sự thành
công của các doanh nghiệp không chỉ dựa trên
yếu tố về minh bạch hoá thông tin với cổ đông,
khách hàng, nhân viên và cộng đồng mà doanh
nghiệp hướng tới. Mà các doanh nghiệp chỉ có
thể đạt được sự thành công lâu dài và bền vững
nếu có một bộ máy tổ chức công ty hoạt động
một cách hiệu quả phù hợp với những tiêu
chuẩn , trình độ trong nước và tuân thủ các tiêu
chuẩn quốc tế.
Trong đó Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiểm Soát
Của Công Ty Cổ Phần có nhiệm vụ rất quan
trọng . HĐQT quyết định hướng phát triển công
ty trong tương lai- điều này lại không thuộc thẩm
quyền của ĐHĐCĐ.Còn Ban Kiểm Soát thì có
nhiệm vụ giám sát công việc quản lý và điều
hành của HĐQT & GĐ công ty.Do đó việc bầu
chọn HĐQT và Ban Kiểm Soát là rất quan trọng.
Do đó Kể từ ngày 1/07/2006, đối với các Công ty
Cổ phần khi bầu thành viên trong Hội đồng
quản trị và Ban kiểm soát thì bắt buộc phải áp
dụng phương thức bầu dồn phiếu theo Luật
Doanh Nghiệp 2005. Đây được coi là một trong
những cơ sở bảo vệ cổ đông thiểu số . Xuất phát
từ vấn đề đó mà nhóm chúng tôi chọn đề tài
“Bầu dồn phiếu công ty cổ phần “ làm bài
thuyết trình của mình
I .Khái Niệm

Theo quy định pháp luật hiện hành cùng với tài liệu tham
khảo, phương thức bầu dồn phiếu áp dụng đối với việc bầu
các thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát trong
Công ty Cổ phần được quy định ( điểm c, Khoản 3, Điều 104
LDN05) và ( Điều 17 NĐ 139/2007 hdth Luật DN).
Khi biểu quyết bầu thành viên HĐQT và BKS, mỗi cổ đông có
tổng số biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu,
nhân với số thành viên được bầu trong HĐQT hoặc số thành
viên bầu BKS
tuy nhiên cổ đông có quyền sử dụng tổng số
quyền bầu cử của mình cho một ứng cử viên;
hoặc một số ứng cử viên với số lượng bầu cho
mỗi ứng cử viên không bắt buộc phải bằng nhau;
hoặc chỉ bầu một phần tổng số quyền bầu của
mình cho một hoặc một số ứng cử viên, phần
quyền bầu còn lại có thể không bầu cho bất kỳ
ứng cử viên nào. Số lượng ứng viên được bầu
trong mỗi phiếu không được vượt quá số lượng
tối đa được phép bầu.

www.themegallery.com
L
O
G
O
Vd: Công ty Cổ Phần X cần 5 ghế trong hội đồng
quản trị. Ông A sở hữu 15 cổ phần phổ thông và
có quyền biêu quyết như sau:
TV1 TV2 TV3 TV4 TV5
Quy định

cũ(trước LDN
05)
15
phiếu
15 15 15 15
Bầu dồn phiếu
( LDN 05)
75
phiếu
O O O O
Ví dụ:
Số lượng thành viên bầu vào HĐQT là 5 người
(trong số 6 người được giới thiệu), vào BKS là
3 người (trong số 4 người được giới thiệu).
Ông X là cổ đông nắm giữ 1.000 cổ phần có
quyền biểu quyết.
Như vậy, quyền bầu cử HĐQT của ông X là
(1.000 * 5) = 5.000 phiếu và quyền bầu cử
BKS là (1.000 * 3) = 3.000 phiếu.

www.themegallery.com
L
O
G
O
Xác định tổng số quyền bầu cử của 1 cổ đông
Số thành viên được bầu
1000
x
5

Nhân
Bằng
5000
Tổng Số Cổ phần nắm giữ
Tổng Số Quyền Bầu Cử

www.themegallery.com
L
O
G
O
Tại điểm c, khoản 3, Điều 104 Luật Doanh nghiệp 2005 quy
định: "Việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và
Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn
phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết
tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành
viên được bầu của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát và
cổ đông có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình cho
một hoặc một số ứng cử viên".
Theo quy định tại Điều 29, Nghị định 102/2010/NĐ-CP
ngày 1/10/2010 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi
hành một số điều của Luật Doanh nghiệp, thì phương
thức dồn phiếu bầu thực hiện như sau:
Trước và trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, các cổ
đông có quyền cùng nhau lập nhóm để đề cử và dồn
phiếu bầu cho người do họ đề cử.
Số lượng ứng cử viên mà mỗi nhóm có quyền đề cử phụ
thuộc vào số lượng ứng cử viên do Đại hội quyết định

và tỷ lệ sở hữu cổ phần của mỗi nhóm. Nếu Điều lệ
công ty không quy định khác hoặc Đại hội đồng cổ
đông không quyết định khác thì số lượng ứng cử viên
mà các nhóm có quyền đề cử thực hiện như sau:

Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 10% đến dưới 20%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
1 ứng cử viên;

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 20% đến dưới 30%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
2 ứng cử viên;

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 30% đến dưới 40%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
3 ứng cử viên;

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 40% đến dưới 50%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
4 ứng cử viên;

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 50% đến dưới 60%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
5 ứng cử viên

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 60% đến dưới 70%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
6 ứng cử viên;

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 70% đến dưới 80%

tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
7 ứng cử viên;

- Cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 80% đến dưới 90%
tổng số cổ phần có quyền biểu quyết được đề cử tối đa
8 ứng cử viên.
Nguyên tắc bầu dồn phiếu cơ sở bảo vệ cổ đông thiểu số ?
Cổ đông thiểu số trong Công ty cổ phần thường đi liền tỷ lệ
biểu quyết vấn đề quan trọng nào đó của Công ty là thấp so cổ
đông lớn. Nếu áp dụng phương thức bầu dồn phiếu họ có thể
lien kết lại với nhau để bầu những thành viên vào HĐQT hoặc
BKS dễ dàng hơn so với cổ đông lớn. Đây có thể coi là điểm
tiến bộ của LDN05.
Vậy hiểu như thế nào về Cổ đông thiểu số ?
Như ta đã biết, hiện tại chưa có định nghĩa rõ ràng cổ
đông thiểu số là nhưng thế nào ? Theo quy định Luật
doanh nghiệp đề cập vấn đề này : “ cổ đông hoặc nhóm
cổ đông sở hữu trên 10% tổng số cổ phần phổ thông
trong thời hạn liên tục ít nhất sáu tháng hoặc tỷ lệ khác
nhỏ hơn quy đinh tại điều lệ Công ty “… Tôi cho rằng ý
nghĩa để xác định cổ đông thiểu số như trên còn nhiều
hạn chế, vì đối những Công ty cổ phần niêm yết , một
cá nhân sở hữu dưới 10% tổng số cổ phần thì bản chất
hoàn toàn khác. Vậy nên chăng pháp luật cần đưa ra
một tỷ lệ tương đối trong sở hữu cổ phần của các cổ
đông
Tuy nhiên, cổ đông sáng lập vẫn ưu tiên nhất :
Tách riêng biệt những quy định ở trên, ở phần này tôi xin trích
dẫn 1 phần trong tập bài giảng Chủ thể Kinh doanh – trường
Đại học Luật TpHCM.: Đối với cổ đông sáng lập, họ có thể

nắm giữ loại cổ phần ữu đãi biểu quyết, từ đó họ có thể chi
phối công ty ngay cả khi không có tỷ lệ vố cổ phần chi phối,
tức Công ty không xuất hiện Nhóm cổ đông thiểu số.
Vd: Công ty cổ phần thành lập vốn điều lệ 10 tỷ, chia thành 1
triệu cổ phần có mệnh giá 10.000 đồng. Trong đó các cổ đông
sáng lập chỉ có thể nắm giữ khoảng 40% vốn cổ phần nhưng
họ lại muốn có quyền chi phối công ty. Từ đó, họ có thể
chọn mô hình cấu trúc vốn sau: 70% cổ phần phổ thông,
theo quy định LDN05, cổ đông sáng lập phải nắm giữ ít
nhất 20% cổ phần phổ thông ( khoản 5 Điều 84).
Như vậy họ đã nắm giữ được 14% tổng vốn cổ phần.
Mặt khác, 30% cơ cấu vốn ban đầu, họ quy định trong
Điều lệ là cổ phần ưu đãi biểu quyết ( do chính họ nắm
giữ , với tỷ lệ biểu quyết 1: 2) tức là họ có quyền biểu
quyết đối số cổ phần ưu đãi này là 60 phiếu. Quay lại
14% cổ phần phổ thông. Vậy họ tỷ lệ số phiếu biểu
quyết 74/56 và như vậy chi phối Công ty.
Kết luận: Phương thức bầu dồn phiếu là điểm mới trong
Luật DN05, nhằm hướng bảo vệ cổ đông thiểu số, tuy
nhiên tùy vào từng quy định cốt lõi bên trong Công ty
nên ý nghĩa bảo vệ chỉ mang tính tương đối.
Tại Điểm c, Khoản 3, Điều 104 Luật Doanh nghiệp 2005 thì:
“Việc bầu thành viên HĐQT hoặc ban kiểm soát phải thực hiện
theo phương thức bầu dồn phiếu, theo đó mỗi cổ đông có tổng
số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân
với số thành viên được bầu của HĐQT hoặc ban kiểm soát và cổ
đông có quyền dồn hết tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc
một số ứng cử viên”.
Khoản 4, Điều 17, Nghị định 139/2007/NĐ-CP quy
định: “Người trúng cử thành viên HĐQT hoặc thành

viên ban kiểm soát được xác định theo số phiếu bầu tính
từ cao xuống thấp, bắt đầu từ ứng cử viên có số phiếu
bầu cao nhất cho đến khi đủ số thành viên quy định tại
điều lệ công ty”.
Trên thực tế, ĐHCĐ của một số công ty còn có những
cách hiểu khác nhau về quy định bầu dồn phiều. Điều
này dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống nhất,
làm nảy sinh những mâu thuẫn không cần thiết trong
việc quản lý, điều hành doanh nghiệp. Hiện có 2 cách
hiểu như sau:
Cách hiểu thứ nhất: một số doanh nghiệp cho rằng, theo
quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 104 Luật Doanh
nghiệp 2005 thì quyết định của ĐHCĐ được thông qua
tại cuộc họp khi được số cổ đông đại diện ít nhất 65%
tổng số phiếu biểu quyết của tất cả các cổ đông dự họp
chấp thuận.
Do đó, áp dụng Điểm a và Điểm c, Khoản 3, Điều 104
Luật Doanh nghiệp 2005 và Nghị định 139/2007/NĐ-
CP thì người trúng cử thành viên HĐQT hoặc ban kiểm
soát được xác định “theo số phiếu bầu tính từ cao xuống
thấp” và tối thiểu phải đạt ít nhất 65% tổng số phiếu
biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp chấp thuận
Cách hiểu thứ hai: một số doanh nghiệp khác thì cho
rằng, theo Khoản 4, Điều 17 Nghị định 139/2007/NĐ-
CP thì người trúng cử thành viên HĐQT hoặc ban kiểm
soát được xác định theo số phiếu bầu “tính từ cao xuống
thấp, bắt đầu từ ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất
cho đến khi đủ số thành viên quy định tại điều lệ công
ty”.
Như vậy, theo Nghị định 139/2007/NĐ-CP thì việc xác định

người trúng cử vào thành viên HĐQT hoặc ban kiểm soát được
xác định theo số phiếu bầu từ cao xuống thấp cho đến khi đủ
ứng viên và không bắt buộc phải đảm bảo điều kiện “được ít
nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp
chấp thuận”.
Vậy đâu là cách hiểu đúng theo quy định của Luật Doanh nghiệp
2005 và văn bản hướng dẫn thi hành? Chúng ta có thể lấy ví dụ
cụ thể để hiểu rõ hơn về quy định này. Công ty X tiến hành bầu
thành viên HĐQT. Số thành viên cần bầu là 5 người và số ứng
cử viên trong trường hợp này giả sử có 5 người (A, B, C, D và
E). Giả thiết, vốn điều lệ của công ty X là 1 tỷ đồng, tổng số cổ
phần là 100.000 cổ phần. Vì bầu 5 thành viên HĐQT nên số
phiếu sẽ được nhân với 5. Như vậy, tổng số phiếu bầu là
500.000 cổ phần.

×