Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phát triển kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.12 KB, 15 trang )

1
LỜI NĨI ĐẦU

Trong thời kì đầu của xã hội lồi người từ khi lực lượng sản xuất phát
triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thốt khỏi nền kinh tế(kt) tự
nhiên và chuyển sang nền kt sản xuất hàng hóa. Nền kt hàng hố phát triển càng
mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền KTTT. KTTT có những ưu việt của nó ,
đó là sự thoả mãn tối đa nhu cầu của con người vói một khối lượng hàng hố
khổng lồ. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ những hạn chế , nhất là trong chế độ xã hội
TBCN , một chế độ xã hội ở đó chỉ có lợi nhuận được chú trọng hàng đầu dẫn
đến sự phân hố xã hội sâu sắc và quyền bình đẳng trong xã hội bị xem nhẹ.
Nước ta sau khi giành được độc lập ở miền Bắc , Đảng đã xác định đưa
đất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Khi miền Bắc
hồn tồn được giải phóng thì cả nước bước vào thời kì q độ lên CNXH.
Đại hội Đảng VI (1986) là một bước ngoặt lịch sử của nền kt với đường lối mới
của Đảng để phát triển đất nước. Theo đó ta xây dựng và phát triển nền KTTT
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Tư tưởng ấy càng được
nhấn mạnh trong các kì đại hội tiếp theo của Đảng.
Cho tới nay, sau gần hai mươi năm đổi mới ta đã gặt hái được nhiều thành
tựu đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có khá nhiều những mặt cần điêù chỉnh.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu em đã chọn đề tài: "Phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay"
Do hạn chế về hiểu biết nên trong bài viết này của em sẽ khó tránh đựơc
những sai sót. Kính mong được các thầy cơ chỉ bảo để bài viết thêm phần sâu
sắc.
Em xin chân thành cảm ơn.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
NỘI DUNG
I – Q TRÌNH CHUYỂN KINH TẾ VIỆT NAM SANG KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG:


1) Hiện trạng nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới.
Nền KTTT ở Việt Nam sẽ được phát triển theo định hướng XHCN. Sự
định hướng của xã hội hùng mạnh lấy cơ sở “nhân dân lao động làm chủ, con
người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực, hưởng
theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện
cá nhân”. Xã hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học cơng nghệ và
lực lượng sản xuất hiện đại.
Sự định hướng XHCN của nền KTTT ở nước ta là cần thiết và có tính
khách quan. Xây dựng nền KTTT khơng có gì mâu thuẫn với định hướng
XHCN. Đại hội đảng VIII đã khẳng định: “ cơ chế thị trường đã phát huy tác
dụng đến sự phát triển kinh tế xã hội. Nó chẳng những khơng đối lập mà còn là
một nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nước theo
con đường XHCN ”.
2) Quan điểm của Đảng & Nhà nước về việc chuyển nền KT nước ta
sang KT hàng hố.
Ngay từ tháng 8 năm 1979, Nhà nước ta đã chủ trương phát triển sản xuất
hàng hố. Chỉ thị 1000 của ban bí thư trung ương và quyết định số 25/CP của
chính phủ năm 1981 đã để cho các hợp tác xã tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 đã khẳng định q trình từ sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn ở nước ta là q trình chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp
thành nền kinh tế hàng hố(KTHH). Điều quan trọng là ở đây chúng ta khơng
chỉ thừa nhận từng khâu, từng phần sản phẩm là sản xuất hàng hố mà là cả một
nền KTHH coi đó là một q trình có tính quy luật đi lên sản xuất lớn XHCN ở
nước ta.
Tuy nhiên, lúc này vẫn coi kế hoạch là đặc trưng số một, quan hê hàng
hố tiền tệ ở vị trí số hai.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
Đại hội VII của Đảng đã tiến xa hơn, cho rằng “Thị trường có vai trò trực
tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế lựa chọn linh hoạt các mặt hàng quy mơ, cơng

nghệ và hình thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong
hợp tác và cạnh tranh ”. Rồi “Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN đang trở thành cơ chế vận hành nền kinh tế. ”
Nền kinh tế Việt Nam đang bước sang một trang mới, một q trình phát
triển lịch sử mới. Do vậy việc lựa chọn kinh tế thị trường là đúng đắn vì nền
kinh tế thị trường khơng phải là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa tư bản. Nó là
hình thức phát triển cao của KTHH. Theo Mác: “sản xuất và trao đổi hàng hố
là một nét chung cho hình thái kinh tế xã hội hết sức khác nhau ”. Mặt khác ở
nước ta đã có những bước xây dựng và đạt được một số thành tựu trong q
trình phát triển KTHH. Nên việc chuyển sang KTTT là một đIều đương nhiên.
Mặt khác, KTTT và chủ nghĩa xã hội có thể dung hồ. Chế độ sở hữu
khơng quyết định trực tiếp thể chế kinh tế, thơng qua cơ cấu quyền sở hữu tài
sản được hình thành bởi một chế độ sở hữu nào đó, tác động gián tiếp đến thể
ché kinh tế. Vì vậy, trong điều kiện chế độ cơng hữu XHCN, xã hội có thể thực
hiện đượcthể chế KTTT, nếu sở hữu nhà nước được phân giải thành các quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt ( Trong đó nhà nước đại diện cho
chủ sở hữu nắm giữ quyền chiếm hữu còn quyền sử dụng kinh doanh trao cho
doanh nghiệp ) sẽ hình thành nền KTTT. Tuy vậy, trong việc phát triển nền
KTTT ở nước ta hiện nay, vấn đề đặt ra là giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế với cơng bằng xã hội, rút ngắn khoảng cách phân hố giầu nghèo,
giảm bớt thất nghiệp…
3) Q trình chuyển KT hàng hố sang KT thị trường ở VN
Giai đoạn q độ chuyển nền KTHH nhiều thành phần theo định hướng
XHCN:
Về mặt lịch sử giai đoạn này bắt đầu từ năm 1979 với mốc lịch sử rất
quan trọng là nghị quyết BCHTW lần VI ( khố IV ), tháng 9 năm 1979. Về mặt
logic thì bắt đầu từ việc hình thành và củng cố những đơn vị sản xuất hàng hố
theo đúng nghĩa nhằm tạo ra mối quan hệ vừa tự chủ vừa lệ thuộc lẫn nhau giữa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
4

các chủ thể sản xuất. Giai đoạn nằy mang nội dung chủ yếu là khắc phục tính
hiện vật trong quan hệ trao đổi, hình thành quan hệ hàng hố tiền tệ. cùng với
nội dung ấy là các giải pháp chủ yếu sau:
- Hình thành và củng cố những đơn vị sản xuất hàng hố nhằm chuyển
quan hệ trao đổi có tính hiện vật sang quan hệ hàng hố tiền tệ.
- Chuyển quan hệ sở hữu có tính đơn nhất sang quan hệ sở hữu có tính đa
dạng với nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
- Đổi mới chính sách kinh tế nhằm chuyển các quan hệ kinh tế theo chiều
dọc sang các quan hệ kinh tế theo chiều ngang.
+ Giai đoạn phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định
hướng XHCN:
Đại hội III của Đảng năm 1986 đã đặt nền móng vững chắc cho quan
điểm phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở
nước ta. Quan đIểm này đã được tái khẳng định rõ hơn ở Đại hội lần thứ VII,
VIII của Đảng ta. Gắn với giai đoạn này là nội dung : phát triển và mở rộng
quan hệ hàng hố, tiền tệ tạo đIều kiện cho kinh tế hàng hố phát triển. Cùng
những giải pháp chủ yếu:
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hố, hiện
đại hố. Để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần ổn định của hệ thống kinh tế quốc dân cũng như ổn định chính trị xã
hội. Thúc đẩy ngành trọng đIểm mũi nhọn tạo sự tích luỹ đồng bộ để thu hút
được nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi vào tạo cơng ăn việc làm cho người lao
động.
- Chủ động tạo điều kiện cần thiết để xây dựng đồng bộ các yếu tố của
thị trường, phát huy những ưu thế và động lực của thị trường đồng thời hạn chế
những mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.
Hiện nay ở nước ta thị trường đầu ra của sản xuất, khả năng cạnh tranh
của hàng nội địa còn kém nên cần nâng cao chất lượng sản phẩm và phấn đấu
giảm giá cả hàng hố.còn ở thị trường đầu vào của sản xuất cần hình thành
nhanh chóng thị trường tiền vốn và thị trường lao động. Sở dĩ cần như vậy là vì

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
trình độ thị trường là phản ánh trình độ phát triển của cơ chế hàng hố, thúc đẩy
sản xuất hàng hố phát triển hơn. Nó vừa là đIều kiện vừa là mơi trường của sản
xuất
- Hồn thịên và tăng cừng vận dụng các chính sách tài chính và tiền tệ.
- Bồi dưỡng và đào tạo càn bộ quản lý doanh nghiệp theo u cầu của
kinh tế thị trường.
- Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước nhằm phát huy những ưa thế
khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường.
II. Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị
trường:
1) Thực trạng
Khi chuyển sang KTTT, chúng ta đứng trước thực trạng là: đất nước đang
từng bước q độ lên CNXH từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội rất thấp. Đất nước lại phải trải
qua hàng chục năm chiến tranh, tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều, lại chịu
ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Với điểm xuất phát ấy có thể thấy rằng: nền kinh tế nước ta khơng hồn
tồn là nền kinh tế tự nhiên nữa nhưng cũng chưa phải là kinh tế hàng hố theo
nghĩa đầy đủ. Mặt khác do đổi mới kinh tế nên nền kinh tế nước ta khơng còn là
nền kinh tế chỉ huy. Có thể nói nền kinh tế nước ta khi chuyển sang kinh tế thị
trường, là nền kinh tế hàng hố kém phát triển, còn mang nặng tính tự cấp tự túc
và chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Thực trạng đó được thể hiện ở các mặt sau:
Thứ nhất: Kinh tế hàng hố còn kém phát triển, nền kinh tế còn mang
nặng tính chất tự nhiên. sự yếu kém của kinh tế hàng hố ở nước ta thể hiện ở :
Trình độ cơ sở vật chất – kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất còn thấp kém (
do chiến tranh kéo dài, cơ sở hạ tầng bị phá huỷ nặng nề, mặt khác mọi chi phí
thời bấy giờ tập trung cho chiến tranh nên chưa có đIều kiện tập trung cho sản

xuất )
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Hệ thống kết cấu hầng, phục vụ sản xuất và phục vụ xã hội chưa đủ để
phát triển kinh tế thị trường trong nước và chưa có khả năng mở rộng giao lưu
với thị trường thế giới.
Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả. Từ điểm xuất phát
thấp, nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ cho nên cơ cấu kinh tế nước ta
còn mang nặng đặc trưng của một cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Trong nơng
nghiệp lại có hiện tượng độc canh cây lúa, ngành nghề chưa phát triển. Từ sau
ĐạI hội Đảng VI đến nay tuy cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu thành phần kinh tế
đã có nhiều thay đổi nhưng vẫn chưa hình thành một cơ cấu kinh tế mới hợp lý
và có hiệu quả.
(Một cơ cấu kinh tế được coi là hợp lý và có hiệu quả khi nó phản ánh
đúng u cầu của quy luật khách quan, khi nó cho phép khai thác mọi tiềm năng
của đất nước và thực hiện được sự phân cơng và hợp tác quốc tế)
Chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó _Trong những năm qua thị
trường ở nước ta còn ở trình độ thấp với tính chất còn hoang sơ, dung lượng thị
trường còn thiếu và có phần rối loạn, mới từng bước có thị trường nói chung,
trước hết là thị trường hàng tiêu dùng thơng thường với hệ số giá cả và quan hệ
mua bán bình thường theo cơ chế thị trường. Mà về cơ bản nước ta vẫn chưa có
thị trường sức lao động hoặc mới chỉ có thị trường này ở khu vực kinh tế ngồi
quốc doanh với hình thức th mướn còn thơ sơ mà phần lớn sử dụng chế độ lao
động theo biên chế. Ta cũng chưa có thị trường tiền tệ và thị trường vốn hoặc đã
có nhưng mới chỉ ở mức độ thơ sơ.
Sở dĩ như vậy là do nhiều ngun nhân khác nhau. Về khách quan trình
độ phát triển của phân cơng lao động thấp. Về mặt chủ quan là do nhận thức
chưa đúng đắn về nền kinh tế XHCN, do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trường
có tổ chức và thị trường tự do. Với những quan niệm quy tư liệu sản xuất lưu
chuyển trong nội bộ các xí nghiệp quốc doanh là hàng hố đặc biệt khơng được

mua bán tự do, lại do quản lý theo chiều dọc – theo chức năng kinh doanh của
từng ngành một cách máy móc dẫn đến hiện tượng cửa quyền cắt đứt mối quan
hệ tự nhiên giữa các ngành, dẫn đến thị trường bị chai cắt, manh mún.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×