1
LỜI NĨI ĐẦU
Từ Đại hội Đảng VIII đến nay, Đảng ta ln xác định cơng nghiệp hố là
nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ q độ. Nhiệm vụ CNH - HĐH đã được thực
hiện ở nước ta trong những năm qua, nhất là thời kỳ đổi mới chúng ta đã thu
được nhiều thành tựu quan trọng tạo thế và lực cho thời kỳ phát triển tiếp theo.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được chúng ta khơng tránh khỏi những sai
lầm. Để giải quyết những nhiệm vụ mới đặt ra cùng khắc phục những thiếu xót
khiếm khuyết, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế đưa đất nước ra khỏi tình trạng
đói nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an
ninh, củng cố vững chắc độc lập chủ quyền quốc gia thì khơng có con đường
nào khác con đường đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước.
Vấn đề CNH - HĐH là một vấn đề rất rộng, trong phạm vi bài viết này em
xin đề cập đến: Nội dung CNH - HĐH ở nước ta hiện nay. Tiểu luận này hồn
thành theo u cầu của Bộ mơn Kinh tế chính trị, trường Học viện Ngân hàng.
Nội dung của tiểu luận dựa trên tư tưởng của những bài viết về vấn đề CNH -
HĐH của các chun gia hoạt động trong các ngành kinh tế, do phạm vi của vấn
đề rộng lớn cùng hạn chế về mặt trình độ nhận thức của bản thân nên nội dung
tiểu luận này khó tránh khỏi những sơ sài, hạn chế và thiếu xót. Em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giảng viên bộ mơn đã giúp đỡ em
hồn thành tiểu luận này.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế rất sơi
động, các nước nhanh chóng thực hiện các chính sách kinh tế nhằm đưa kinh tế
phát triển trong đó con người là vị trí trung tâm. Muốn vậy các nước khơng còn
con đường nào khác là phải thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Do vậy
vấn đề cơng nghiệp hố là vấn đề chung mang tính tồn cầu khiến mọi người
đều phải quan tâm nghiên cứu nó.
Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, phát triển kinh tế là quy luật khách
quan của tồn tại và phát triển xã hội lồi người và bất cứ ở giai đoạn nào, ở bất
kỳ đất nước nào khơng loại trừ các nước giàu mạnh về kinh tế suy đến cùng đều
được bắt đầu và quyết định phát triển kinh tế nghĩa là phải bắt đầu từ phương
thức sản xuất. Vấn đề khách nhau giữa các nước chỉ là ở mục tiêu, nội dung và
cách thức phát triển, có sự khác nhau về tốc độ về hiệu quả và trên thực tế chỉ
một số ít nước cơng nghiệp hố thành cơng.
Như ta đã biết mỗi phương thức sản xuất nhất định đều có cơ sở vật chất kỹ
thuật tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội nhất định thường được
hiểu là tồn bộ vật chất của lực lượng sản xuất cùng với kết cấu của xã hội đã
đạt được trình độ xã hội tương ứng. Cơ sở vật chất kỹ thuật của một xã hội tồn
tại trong phạm vi các quan hệ sản xuất nhất định nên nó mang dấu ấn và chịu sự
tác động của các quan hệ sản xuất trong việc tổ chức q trình cơng nghệ trong
cơ cấu xã hội. Vì vậy khái niệm cơ sở vật chất kỹ thuật gắn bó chặt chẽ với các
hình thức xã hội của nó. Đặc trưng cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức
trước thời cơng nghiệp tư bản còn thủ cơng lạc hậu. Còn cơ sở vật chất kỹ thuật
của nền sản xuất lớn, hiện đại chỉ có thể là nền cơng nghiệp hiện đại cân đối phù
hợp dựa trên trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ ngày càng cao. Để có cơ sở
vật chất và kỹ thuật như vậy các nước đang phát triển cần phải tiến hành cơng
nghiệp hố.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
Nc ta thuc vo nhúm ang phỏt trin, l mt trong nhng nc nghốo
nht th gii, nụng nghip lc hu cũn cha thoỏt khi xó hi truyn thng
sang "Xó hi vn mỡnh cụng nghip". Do ú khỏch quan phi tin hnh cụng
nghip hoỏ - hin i hoỏ l ni dung, phng thc l con ng phỏt trin
nhanh cú hiu qu. i vi nc ta quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ cũn gn cht vi
hin i hoỏ, nú lm cho xó hi chuyn t xó hi truyn thng sang xó hi hin
i lm bin i cn bn b mt ca xó hi trờn tt c cỏc lnh vc kinh t, xó
hi, chớnh tr...
Hin nay t nc ta cũn nghốo (thuc nhúm th 3 thỡ vic cụng nghip
hoỏ - hin i hoỏ l con ng tt yu. T i hi ng VI ca ng xỏc nh
õy l thi k phỏt trin mi - Thi k "y mnh cụng nghip hoỏ - hin i
hoỏ t nc" nh hng phỏt trin nhm mc tiờu "Xõy dng nc ta thnh
mt nc cụng nghip cú c s vt cht k thut hin i, c cu kinh t hp lý,
quan h sn xut tin b, phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut,
i sng vt cht v tinh thn cao, quc phũng an ninh vng chc, dõn giu
nc mnh, xó hi cụng bng vn minh.
gúp phn nghiờn cu v cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ trong khuụn
kh bi vit ny em xin cp n "Ni dung cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ
nc ta hin nay.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
B. NỘI DUNG
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH CƠNG NGHIỆP HỐ - HIỆN
ĐẠI HỐ.
1. Cơng nghiệp hố là xu hướng mang tính quy luật của các nước đi từ
nền sản xuất nhỏ đi lên một nền sản xuất lớn.
Để có một xã hội như ngày nay khơng phải do tự nhiên mà có , nó do q
trình tính luỹ về lượng ngay từ khi lồi người xuất hiện thì sản xuất thơ sơ, đời
sống khơng ổn định, cơ sở vật chất hầu như khơng có gì nhưng trải qua sự nỗ
lực của con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến nó thơng qua lao động,
trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử giời đây con người đã tạo ra được những
thành cơng đáng kể. Thành tựu đạt được là do quy luật phát triển do tự thân vận
động của con người trong tồn xã hội. Ngày nay cơng cuộc xây dựng các nước
đã cố gắng rất nhiều trong cuộc cạnh tranh chay đua về kinh tế. Thể hiện là các
chính sách, đường lối về phát triển kinh tế ngày một tồn diện hơn, về các mặt
quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, nền văn hố và con người của xã hội đó.
Cơng nghiệp hố chính là con đường và bước đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất
kỹ thuật cho nền sản xuất hiện đại.
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại cũng là một
quy luật chung, phổ biến đối với tất cả các nước, tuy nhiên tuỳ từng nước khác
nhau, do điểm xuất phát tiến lên khác nhau, mục tiêu phát triển khơng giống
nhau nên cách thức tiến hành cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện
đại khơng giống nhau. Đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển như
nước ta hiện nay (nền sản xuất nhỏ, kỹ thuật thủ cơng là chủ yếu...) cơng nghiệp
hố là q trình mang tính quy luật, tất yếu để tồn tại và phát triển nhằm tạo ra
cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Có tiến hành cơng nghiệp hố chúng ta mới:
- Xây dựng được cơ sở vật chất- kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
5
- Mới tiến hành tái sản xuất mở rộng nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân, mới tích luỹ về lượng mới để xây dựng thành cơng nền sản
xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
- Mới tăng cường phát triển lực lượng giai cấp cơng nhân.
- Mới củng cố quốc phòng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
- Mới góp phần xây dựng và phát triển nền văn hố dân tộc, xây dựng con
người mới ở Việt Nam.
Như vậy cơng nghiệp hố là xu hướng mang tính quy luật cả các nước đi từ
một nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn.
2. Tính tất yếu phải tiến hành đồng thời cơng nghiệp hố - hiện đại hố
của nước ta.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều nước dù thắng hay bại đều trở
thành nước kiệt quệ đã trở thanh một trong những ngun nhân cho bước khởi
động của cuộc khoa học cơng nghệ hiện đại. Có thể chia cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật hiện đại thành hai giai đoạn.
- Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ những năm 40 đến giữa những năm 70.
Giai đoạn này sử dụng khoa học kỹ thuật để hiện đại hố các cơng cụ sản xuất,
phát triển kinh tế theo hướng mở rộng và tăng thêm các yếu tố sản xuất. Thực
chất đây là giai đoạn bắt đầu phát triển của lực lượng sản xuất cả về con người
và cơng cụ sản xuất.
Bình qn tăng trưởng kinh tế hàng năm ở các nước kinh tế phát triển là
5,6%. Tốc độ tăng trưởng này được giữ ngun trong vòng 20 năm kể từ năm
1950 đến 1970.
- Giai đoạn hai bắt đầu vào những năm 70 trở đi và cho đến nay vẫn đang
tiếp tục rất mạnh mẽ. Giai đoạn này là thực hiện cuộc cách mạng với qui mơ lớn
và tồn diện trên lực lượng sản xuất trên cơ sở áp dụng các thành tựu khoa học -
kỹ thuật, đổi mới tồn bộ bộ máy sản xuất hiện hành trên cơ sở sử dụng những
phương tiện kỹ thuật về cơng nghệ mới khác hẳn về ngun tắc thay thế hàng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
loạt các thiết bị lạc hậu bằng các thiết bị hiện đại làm cho năng suất và chất
lượng sản phẩm lên cao.
Đây là giai đoạn biến đổi hẳn về chất của lực lượng sản xuất ở các nước
tư bản chủ nghĩa thì đây cũng là thời kỳ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất lên cao tạo điều kiện cho sự ra đời của phương thức sản xuất
mới.
Q trình diễn ra khơng đồng đều ở các nước do nhiều ngun nhân dễ
dẫn đến sự chênh lệch về kinh tế.
Trên thế giới hình thành 3 nhóm nước đó là các cường quốc về kinh tế,
các nước phát triển và đang phát triển. Sự phân chia này cũng hình thành nên
các mâu thuẫn cơ bản của xã hội, vấn đề cơ bản của các nước đang phát triển là
đường lối đấu tranh hồ bình giải quyết mâu thuẫn thơng qua làm cuộc cách
mạng về kinh tế.
Việt Nam là một nước có nền kinh tế nhỏ, lạc hậu về khoa học kỹ thuật,
lực lượng sản xuất còn non nớt chưa phù hợp với quan hệ sản xuất của xã hội
chủ nghĩa. Để có cơ sở kỹ thuật của nền sản xuất lớn, khơng còn con đường nào
khác là cơng nghiệp hố, cơ khí hố cân đối và hiện đại trên trình độ khoa học
kỹ thuật phát triển cao.
Muốn vậy cơng nghiệp hố, hiện đại hố là phát triển tuần tự và phát triển
nhẩy vọt, cùng một lúc thực hiện hai cuộc cách mạng đó là chuyển lao động thơ
xơ sang lao động bằng máy móc và chuyển lao động máy móc sang lao động tự
động hố có sự chỉ đạo của Nhà nước theo định hướng XHCN.
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CNH VÀ KHÁI QT LỊCH SỬ Q TRÌNH
CNH Ở VIỆT NAM
1. Những vấn đề lý luận chung về cơng nghiệp hố - hiện đại hố
(CNH-HĐH)
Cơng nghiệp hố - hiện đại hố là một khái niệm mà được nhiều chun
gia kinh tế đề cập đến, nhiều nghiên cứu định nghĩa về vấn đề này. Lơgic và lịch
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
sử đều khẳng định rằng từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hiện đại, CNH là bước
đi tất yếu mà mỗi dân tộc sớm muộn đều phải trải qua. Trong thời đại ngày nay
cơng nghiệp hố bao gồm cả hiện đại hóa làm xuất hiện cụm từ kép "cơng
nghiệp hố, hiện đại hố". Khơng nên chỉ hiểu CNH, HĐH theo nghĩa hẹp, theo
nghĩa nó là một q trình hình thành cách thức sản xuất chỉ tiêu kỹ thuật và cơng
nghệ hiện đại riêng trong lĩnh vực tiểu cơng nghiệp mà nên hiểu theo nghĩa
rộng: q trình đó diễn ra trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Kinh nghiệm CNH ở nhiều nước trên thế giới cho thấy "cốt lõi" của CNH
trong thời đại ngày nay là sự đổi mới trang bị kỹ thuật (phần cứng: máy móc
thiết bị...) và cơng nghệ (phần mềm: phương pháp, quy tắc, quy trình, phương
thức, kinh nghiệm, kỹ năng...), chuyển từ kỹ thuật và cơng nghệ lạc hậu năng
suất thấp lên trình độ kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến có năng suất và hiệu quả
kinh tế xã hội cao trong tất cả các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Theo tư duy và quan điểm mới hiện nay có thể hiểu nội dung chủ yếu của
CNH ở các nước cũng như nước ta là: trang bị kỹ thuật cơng nghệ hiện đại và
theo đó xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý trong tất cả các ngành của nền
KTQD. Tóm lại có thể hiểu là: "Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình
chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với cơng nghệ, phương tiện và phương pháp
tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của cơng nghiệp và tiến bộ khoa học
cơng nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc (1993) cơng nghiệp hố là một q
trình phát triển nền kinh tế. Trong q trình này nguồn của cải quốc dân được
động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện
đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận ln ln thay đổi để
sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng hố tiêu dùng có khả năng đảm bảo
cho tồn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ
kinh tế xã hội. Hiện đại hố là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theo những
quy trình cơng nghệ thủ cơng là chính sang chỗ sử dụng một cách phổ biến
những quy trình cơng nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên
sự phát triển khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất lao động hiệu quả và trình độ
văn minh kinh tế xã hội cao.
Trong văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành trung ương khố VII có
viết "Q trình CNH-HĐH là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt
động kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng cơng nghệ và phương tiện hiện đại tạo ra năng suất lao
động cao. Đối với nước ta đó là một q trình thực hiện chiến lược phát triển
kinh tế xã hội nhằm cải tiến một xã hội nơng nghiệp lạc hậu thành một xã hội
cơng nghiệp gắn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ. Ngày
càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ mới. Như vậy CNH-HĐH
khơng chỉ là một q trình tất yếu khách quan đối với nước ta mà chúng ta có
sẵn những cơ sở lý luận vững chắc để áp dụng vào thực tế nền kinh tế nước ta.
2. Khái qt lịch sử q trình CNH-HĐH ở Việt Nam trong thời gian qua
Có thể xem xét thực trạng CNH ở nước ta qua 2 khía cạnh trang bị kỹ
thuật, cơng nghệ và việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. Trên thực tế cơng cuộc
CNH được tiến hành ở nước ta từ Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III (1960).
Chủ trương CNH được tiến hành qua các kế hoạch dài hạn 5 năm song do
nhiều điều kiện khách quan gây khó khăn như nền kinh tế vốn nghèo nàn lạc hậu
chính sách cấm vận gây thù địch của Mỹ, trình độ dân trí, nguồn lao động chưa
cao v.v.. Thực trạng của q trình CNH còn nhiều khó khăn.
Trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ kết cấu hạ tầng và việc ứng dụng những
thành tựu mới của khoa học và cơng nghệ vào sản xuất và dịch vụ còn thấp kém,
lạc hậu.
Qua mấy thập niên CNH, chúng ta đã xây dựng được một số cơ sở vật chất
- kỹ thuật nhất định. Cho đến nay một số cơng trình lớn và trọng điểm sau nhiều
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
năm xây dựng và bắt đầu đưa vào hoạt động trong cả cơng nghiệp lẫn nơng
nghiệp, giao thơng vận tải, bưu điện v.v.. Tất nhiên so với trình độ của thế giới
vẫn ở trong tình trạng còn thấp kém và lạc hậu: Thành phần kinh tế nhà nước
được trang bị nhiều nhất, cao nhất có tổng số 27,8 nghìn tỷ đồng tài sản cố định
chỉ 26% giá trị thiết bị máy móc, phần lớn thiết bị thuộc hệ kỹ thuật những năm
1950-1960 chịu ảnh hưởng lớn của hao mòn vơ hình. Việc tiếp cận thành tựu
khoa học mới của nước ta còn chậm trình độ tự động hố các cơng cụ sản xuất
còn thấp: Trung ương đạt tỷ lệ 3%, địa phương 1,7% về mức độ tự động hố
cơng cụ. Kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội còn rất thấp kém cả về trình độ kỹ
thuật, cơng nghệ lẫn mạng lưới nhỏ hẹp. Sản phẩm làm ra khơng có sức cạnh
tranh, giá thành cao, mặt hàng khơng nhiều, chưa có khả năng vươn ra thị
trường quốc tế rộng lớn.
- Gây khó khăn cho q trình đầu tư của nước ngồi vào nước ta, cản trở
nền kinh tế nước ta hội nhập kinh tế thế giới. Ngăn trở việc xây dựng thị trường
và sự hình thành chiến lược thị trường hướng ngoại.
- Khó tránh khỏi vòng luẩn quẩn kỹ thuật cơng nghệ và kết cấu hạ tầng
thấp kém, lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp và thu nhập quốc dân tính
theo đầu người thấp, từ đó khả năng tích luỹ hầu như khơng có và kết quả là
khơng có vốn đầu tư.
Bên cạnh đó là sự chưa phù hợp của cơ cấu kinh tế được hình thành trong
thời gian qua mà việc điều chỉnh lại là khơng dễ dàng: Với xuất phát điểm từ 1
quốc gia nơng nghiệp lạc hậu. Sau nhiều kế hoạch phát triển kinh tế lần lượt các
mơ hình cơ cấu kinh tế hình thành, sự tập trung vốn thơng qua nhiều hoạt động
tích luỹ trong nước, vay vốn quốc tế, đã đưa nền kinh tế có tỷ trọng cơng nghiệp
tăng khá. Qua các thời kỳ kế hoạch 5 năm nền kinh tế có sự tăng trưởng nhất
định song chưa có sự phát triển kinh tế - xã hội đáng kể, chưa có sự phát triển
theo chiều sâu năng suất, chất lượng và hiệu quả. Nền kinh tế nghiêng về xây
dựng nền cơng nghiệp nặng, muốn hiện đại hố nhanh nhưng do nền kinh tế của
ta còn nhỏ bé, phân tán và lạc hậu, nguồn vốn tích luỹ khơng lớn trình độ khoa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
học cơng nghệ chưa cao khơng đủ điều kiện cần thiết để xây dựng một nền đại
cơng nghiệp. Điều này dẫn đến thực tế kinh tế nước ta mất cân đối, sản xuất phát
triển chậm, thu nhập quốc dân và năng suất thấp, đời sống nhân dân vẫn chưa
được cải thiện... trong một thời gian.
Sớm nhận thức được những biểu hiện chưa phù hợp của các chính sách
kinh tế Đảng và Nhà nước đã đưa ra những chủ trương mới nhằm khắc phục
khiếm khuyết, tiếp tục thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước. Đại hội
tồn quốc lần thứ VI của Đảng đánh dấu một mốc quan trọng trong lịch sử q
trình CNH ở nước ta. Đại hội cũng là đại hội của thời kỳ đổi mới của đất nước.
Đại hội nhận định đặc điểm của thời kỳ q độ lên CNXH ở nước ta là một thời
kỳ lâu dài và gian khổ trải qua nhiều chặng đường và chúng ta hiện đang ở
chặng đường đầu tiên với nhiệm vụ đề ra là: "ổn định mọi mặt tình hình kinh tế -
xã hội tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH trong
chặng đường tiếp theo". Trong 5 năm trước mắt (1986-1990) cần tập trung sức
người sức của thực hiện bằng được những mục tiêu của 3 chương trình kinh tế:
lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Nội dung của
chương trình kinh tế là sự cụ thể hố nội dung chính của CNH-HĐH trong
chặng đường đầu tiên. Bước đầu ta đã đạt được thành tựu mới: xây dựng nền
kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước. Phát triển quan điểm kinh tế của đại hội VI, Hội nghị ban chấp
hành Trung ương đã khẳng định phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần là
một chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ q độ lên CNXH. Trong chính
sách này chúng ta đã chuyển từ cơng tác kế hoạch pháp lệnh sang kế hoạch hố
định hướng là chủ yếu. Trong thời gian này đường lối mới của Đảng đề ra từ
Đại hội VI đã thu được những thành quả bước đầu rất quan trọng. Trước tiên
trong kinh tế - xã hội đời sống nhân dân được cải thiện dần dần, ổn định sản
lượng lương thực tăng nhanh đáp ứng nhu cầu trong nước hàng hố đa dạng thị
trường mở rộng, các cơ sở sản xuất gắn liền với nhu cầu thị trường. Phần bao
cấp của nhà nước về vốn, giá, tiền lương giảm đáng kể, lạm phát được kiểm chế
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN