LI M U
Hin nay, chỳng ta ang trong giai on quỏ lờn ch ngha xó hi,
õy l thi k chuyn tip t nn kinh t c lc hu lờn nn kinh t mi xõy
dng cụng hu. Do ú ũi hi cn phi tp trung phỏt trin nn kinh t th
trng vi s a dng hoỏ cỏc hỡnh thc s hu v cỏc thnh phn kinh t. Vỡ
cú nh vy mi a t nc thoỏt khi tỡnh trng nghốo nn lc hu v bt
kp vi tc phỏt trin ca cỏc nc trong khu vc v trờn th gii. Tuy
nhiờn, xõy dng thnh cụng ch ngha xó hi thỡ chỳng ta khụng n
thun tp trung phỏt trin nn kinh t th trng thun tuý m phi t di s
lónh o ti tỡnh sỏng sut ca ng "phỏt trin nn kinh t hng hoỏ nhiu
thnh phn theo nh hng xó hi ch ngha".
Vi vai trũ quan trng "kinh t t bn t nhõn cú kh nng úng gúp
vo cụng cuc xõy dng t nc, khuyn khớch t nhõn u t vo sn xut,
yờn tõm lm n lõu di, bo h quyn s hu v li ớch hp phỏp to iu kin
thun li i ụi vi tng cng qun lý, hng dn lm n ỳng phỏp lut cú
li cho quc k dõn sinh" - Bỏo cỏo chớnh tr ti i hi VIII ca ng. Tuy
nhiờn, trong quỏ trỡnh phỏt trin, kinh t t bn t nhõn nc ta ó bc l
nhng hn ch, yu kộm v phi ng u vi nhiu thỏch thc v khú khn
v mụi trng kinh doanh, nng lc cnh tranh, trỡnh cụng ngh, cht
lng, giỏ thnh sn phm. Mt s doanh nghip vn ln, cụng ngh tiờn tin,
cũn phn ln vn l doanh nghip cú quy mụ nh, vn ớt, cụng ngh sn xut
lc hu, trỡnh qun lý doanh nghip cũn yu kộm, hiu qu v sc cnh
tranh trờn th trng yu; thờm vo ú l nhng khú khn vng mc v vn,
v mt bng sn xut, kinh doanh, v kh nng tip cn v x lý thụng tin v
mụi trng phỏp lý
Vỡ th, kinh t t bn t nhõn cú kh nng úng gúp vo cụng cuc xõy
dng t nc nh huy ng v s dng cú hiu qu ngun vn, gii quyt v
to cụng n vic lm cho mt lc lng ln lao ng, tng ngun thu cho
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
ngõn sỏch. Bờn cnh nhng mt tớch cc khu vc kinh t t bn t nhõn
nc ta bc l nhng yu kộm, hn ch ũi hi phi cú s can thip t phớa
Nh nc v cỏc chớnh sỏch
Nguyờn nhõn khin tc phỏt trin ca khu vc kinh t t bn t nhõn
cha ỏp ng c nhng ũi hi ca s phỏt trin kinh t xó hi nc ta
giai on hin nay c nờu rừ ti Ngh quyt Hi ngh ln th nm Ban chp
hnh Trung ng khoỏ IX "Mt s c ch, chớnh sỏch ca Nh nc cha phự
hp vi c im ca kinh t t bn t nhõn m i b phn cú quy mụ nh
v va; qun lý cú phn buụng lng v cú nhng s h, hn ch vic thỳc y
kinh t t bn t nhõn phỏt trin ỳng hng".
cú th phỏt huy nhng li th ca khu vc kinh t t bn t nhõn v
hn ch n mc thp nht nhng khuyt tt vn cú, ng v Nh nc phi
cú s i mi c ch chớnh sỏch thỳc y phỏt trin ca kinh t t bn t
nhõn. Bi vit ny nờu lờn: "Thc trng v mt s gii phỏp phỏt trin khu
vc kinh t t bn t nhõn" lm ni dung chớnh ca ỏn kinh t chớnh tr ca
em.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ TƯ BẢN TƯ NHÂN
I. HỌC THUYẾT MÁC - LÊNIN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH
TẾ
Từ khi bước vào công cuộc đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, chúng ta đã đạt được một số
thành tựu đáng kể. Trong đó phải nói đến vai trò của khu vực kinh tế tư bản tư
nhân đã góp phần đáng kể trong việc tạo ra công ăn việc làm, tăng nguồn thu
cho ngân sách. Sau khi luật doanh nghiệp có hiệu lực 1/1/2000, kinh tế tư bản
tư nhân phát triển mạnh mẽ là điều kiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển nền
kinh tế trong nước, nâng cao vị thế của Việt Nam lên so với khu vực. Tuy
nhiên, xét về nguồn gốc hình thành và quy mô hoạt động của đại bộ phận
doanh nghiệp tư nhân (DNTN) còn mới, quy mô nhỏ. Vậy trong quá trình hội
nhập, kinh tế tư bản tư nhân nên phát triển như thế nào? Đó là vấn đề cần có
những dự báo đúng đắn để Đảng và Nhà nước có căn cứ khoa học ra các
quyết định chủ trương chính sách cho phù hợp.
Dự báo đúng được xu thế vận động và phát triển của khu vực kinh tế tư
bản tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta thì cần dựa
trên các luận cứ khoa học. Mà nền tảng tư tưởng của Đảng ta là học thuyết
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; do đó, luận cứ khoa học trước hết phải
là lý luận học thuyết của Mác - Lênin về các thành phần kinh tế.
Ngay từ khi mới ra đời, chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định sự phát triển
của các hình thái kinh tế - xã hội có thể coi là một quá trình lịch sử tự nhiên.
Vì vậy, sự vận động của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình khách
quan dưới tác động của những quy luật nhất định và chỉ có thể đánh giá đúng
xu thế vận động của các hiện tượng kinh tế - xã hội khi đặt nó trong quy luật
chung của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội đó. Trong đó, chúng ta
phải xét đến hai nguyên lý về sự vận động và phát triển cần tính đến khi
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
nghiờn cu xu hng vn ng ca kinh t t bn t nhõn trong c cu kinh
t nhiu thnh phn.
Th nht, ú l quy lut v mi quan h gia lc lng sn xut v
quan h sn xut. Trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, nc ta cha
th cú ngay lc lng sn xut hin i vi trỡnh xó hi hoỏ cao nờn h
thng quan h sn xut phự hp l c cu kinh t nhiu thnh phn vi s a
dng v hỡnh thc s hu. ú chớnh l c s khỏch quan ca s tn ti ca
kinh t t bn t nhõn .
Th hai, l lý lun v c cu sn xut kinh t quyt nh c cu xó hi,
giai cp ca xó hi tng ng v vai trũ v trớ ca nú. Nh nc ta trong giai
on hin nay, khi kinh t t bn t nhõn ang cú iu kin phỏt trin mnh
thỡ tng lp ch doanh nghip s cú v trớ xng ỏng tng ng trong c cu
xó hi giai cp.
Qua hc thuyt ca Mỏc - Lờnin v cỏc quy lut, nguyờn lý v s vn
ng v phỏt trin ca cỏc hỡnh thỏi kinh t xó hi, ta em ỏp dng v tỡm hiu
thnh phn kinh t t bn t nhõn Vit Nam.
II. KINH T T BN T NHN TRONG NN KINH T TH
TRNG NH HNG X HI CH NGHA VIT NAM
1. Khỏi nim v kinh t t bn t nhõn
Núi n kinh t t bn t nhõn l thc cht núi n khu vc kinh t t
bn t nhõn , v quan h s hu gm kinh t cỏ th, tiu ch v kinh t t bn
t nhõn. Xột v mt lý lun thỡ kinh t cỏ th, tiu ch v kinh t t bn t
nhõn cú khỏc nhau v trỡnh phỏt trin lc lng sn xut v bn cht quan
h sn xut. Nhng trờn thc t, vic phõn nh rch rũi ranh gii kinh t cỏ
th, tiu ch v kinh t t bn t nhõn l khụng n gin. Hai thnh phn kinh
t ny luụn cú s vn ng, phỏt trin, bin i khụng ngng v chu s nh
hng ca cỏc yu t thi i, c im ngnh ngh, lnh vc sn xut.
cú th hiu rừ hn v khu vc kinh t t bn t nhõn ta i tỡm hiu
xem khỏi nim ca nú l gỡ? Kinh t cỏ th l thnh phn kinh t t hu m
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
thu nhập dựa hồn tồn vào lao động và vốn của bản thân và gia đình. Thành
phần kinh tế cá thể được quy định bởi trình độ phát triển thấp và sản xuất nhỏ
bé. Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế tư hữu nhưng có th lao động,
tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân và
gia đình Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh
dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc
lột lao động làm th.
Nếu muốn có cái nhìn đầy đủ hơn về khu vực kinh tế này, chúng ta cần
tìm hiểu thêm về q trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế tư bản
tư nhân .
2. Q trình hình thành và phát triển của khu vực kinh tế tư bản tư
nhân .
Ngay từ những năm đầu của q trình hình thành học thuyết của mình,
Mac đã cho rằng chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua
một thời kỳ q độ. Thời kỳ này xét về mặt kinh tế sẽ tồn tại đan xen những
kết cấu kinh tế xã hội khác nhau. Thích ứng với thời kỳ đó là nền kinh tế hàng
hố nhiều thành phần với một cơ cấu xã hội nhiều giai cấp, giai tầng có mâu
thuẫn gay gắt về lợi ích kinh tế, song thống nhất trong mục tiêu vận động. Từ
đó chúng ta phải có những thái độ đúng đắn trong nhìn nhận về kinh tế tư bản
tư nhân và nhận rõ triển vọng phát triển của kinh tế tư bản tư nhân trong cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần.
Ngay sau khi cách mạng tháng tám 1945 thành cơng, nhận định về vai
trò của kinh tế tư bản tư nhân ở Việt Nam lúc bấy giờ, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã tun bố "…để giành lấy nền hồn tồn độc lập của nước nhà thì giới
cơng - thương phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế và tài chính vững
vàng và thịnh vượng. Chính phủ nhân dân và tơi sẽ tận tâm giúp đỡ giới cơng
- thương trong cuộc kiến thiết này". Sau khi cuộc kháng chiến 9 năm kết thúc
, năm 1951, miền Bắc bước vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa và phát triển
kinh tế theo mơ hình kế hoạch hố tập trung. Kinh tế tư bản tư nhân bị hạn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
chế, bị cải tạo và dần dần bị xố bỏ vì nó được coi là "hàng ngày hàng giờ "
đẻ ra chủ nghĩa tư bản nên ln là đối tượng của cải tạo xã hội chủ nghĩa và
khơng được khuyến khích phát triển. Sau thời kỳ khủng hoảng kinh tế ở nước
ta, tại Đại hội Đảng VI với đường lối đổi mới tồn diện đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, trước hết là đổi mới tư duy với tinh thần "nhìn thẳng
vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật", Đảng ta đã thừa nhận "sai
lầm trong bố trí cơ cấu kinh tế" và "trong nhận thức cũng như trong hành
động, chúng ta chưa thực sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở
nước ta còn tồn tại trong một thời gian tương đối dài". Theo đó thừa nhận sự
tồn tại khách quan của kinh tế tư bản tư nhân bao gồm kinh tế tiểu sản xuất
hàng hố, tiểu thương, tư sản nhỏ. Tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới đã
được đề ra từ Đại hội VI, tại Đại hội Đảng VIII tư tưởng quan điểm và chủ
trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đã được khẳng định rõ: lấy
việc giải phóng sức sản xuất động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên
ngồi cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nâng cao hiệu qủa kinh tế
xã hội, cải thiện đời sống nhân dân là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến
khích các thành phần kinh tế. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo cùng các
kinh tế khác góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà, trong đó kinh tế tư bản
tư nhân được xác định là thành phần kinh tế quan trọng. Với quan niệm đó,
trên thực tế, Đảng và Nhà nước ta đã cố gắng tạo điều kiện về kinh tế và pháp
lý thuận lợi để các nhà đầu tư tư nhân n tâm làm ăn lâu dài thơng qua việc
xúc tiến mạnh mẽ q trình lập pháp, tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển kinh
tế thị trường nhiều thành phần và kinh tế tư bản tư nhân nói riêng. Năm 1990
ban hành Luật Cơng ty và Luật doanh nghiệp tư nhân. Hiến pháp 1992 đã ban
hành khẳng định vai trò hợp hiến của kinh tế tư bản tư nhân và tư bản tư
nhân. Hiến pháp sửa đổi bổ sung 2001 đã nêu " doanh nghiệp thuộc mọi thành
phần kinh tế được liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế trong và
ngồi nước theo quy định của pháp luật" và trong 15 năm qua đã liên tục ban
hành và hồn thiện hệ thống luật dân sự, luật kinh tế và kinh doanh. Đạo luật
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
doanh nghiệp đã đi vào cuộc sống rất nhanh tạo ra bước phát triển đột biến
của kinh tế tư bản tư nhân .
Tuy nhiên, khơng thể phát triển kinh tế tư bản tư nhân một cách độc
lập, khơng thể vì các khuyết điểm của mơ hình phát triển mạnh các doanh
nghiệp quốc doanh kể cả trong nơng nghiệp và trong mọi lĩnh vực thì tư nhân
hố hồn tồn khu vực doanh nghiệp quốc doanh. Bởi lẽ, trong một số lĩnh
vực doanh nghiệp tư nhân khơng muốn kinh doanh do lợi nhuận thấp, thời
gian thu hồi vốn lâu hoặc họ khơng thể làm được vì các ngành đó đòi hỏi
lượng vốn lớn, trình độ khoa học cơng nghệ ví dụ như xây dựng cơ sở vật
chất hạ tầng (điện, nước, mạng lưới đường giao thơng…) phục vụ cho cơng
nghiệp hố, hiện đại hố. Do đó, để phát triển được nền kinh tế tổng thể đòi
hỏi phải phát triển mạnh khu vực doanh nghiệp quốc doanh để làm đầu tàu
cho nền kinh tế,yểm trợ cho các doanh nghiệp nhỏ của khu vực kinh tế tư bản
tư nhân . Tuy vậy, khu vực doanh nghiệp Nhà nước chỉ nên tập trung phát
triển các ngành mũi nhọn chứ khơng phải tập trung sản xuất kinh doanh tất cả
các mặt hàng thuộc các lĩnh vực khác nhau như trong thời kỳ tập trung quan
liêu bao cấp. Trong thời kỳ đó, sự sản xuất dưới sự chỉ đạo chung thống nhất
của Nhà nước thơng qua các chỉ tiêu và kế hoạch. Chính vì thế dẫn đến sự trì
trệ, đói nghèo trong một thời gian tương đối dài sau khi chúng ta giành được
độc lập. Để có thể tăng khả năng sáng tạo cũng như cạnh tranh của các doanh
nghiệp Nhà nước, Nhà nước thực hiện chính sách cổ phần hố các doanh
nghiệp Nhà nước chính là đa dạng hố các hình thức sở hữu. Điều này khiến
cho các doanh nghiệp chủ động kinh doanh với chế độ tự chịu trách nhiệm
bằng lợi ích của chính mình nên phát huy được mọi sự sáng tạo trong kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Theo Đại hội IX, khu vực kinh tế tư bản tư nhân đã đạt bước mới về
hồn thiện chính sách, khẳng định cơ cấu kinh tế thị trường nhiều thành phần
định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế tư bản tư nhân là bộ phận quan
trọng. Đại hội đã khẳng định "Thực hiện nhất qn chính sách phát triển kinh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là
bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế định hướng xây dựng chủ nghĩa
cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh". Kinh tế cá thể, tiểu
chủ được xác định là có vị trí quan trọng lâu dài. Kinh tế tư bản tư nhân được
khuyến khích phát triển thơng qua việc tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi
về chính sách trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra
nước ngồi.
Qua đó ta thấy từ Đại hội VI đến nay, nhận thức của Đảng ta về vị trí và
vai trò của kinh tế tư bản tư nhân trong nền kinh tế hàng hố nhiều thành
phần đã có bước phát triển mới. Kinh tế tư bản tư nhân được thừa nhận là bộ
phận cấu thành hữu cơ quan trọng của nền kinh tế định hướng xã hội chủ
nghĩa phát triển kinh tế tư bản tư nhân là vấn đề có tầm chiến lược lâu dài
trong q trình xây dựng và phát triển nền kinh tế. Khơng chỉ thay đổi nhận
thức Đảng và Nhà nước còn xây dựng và hồn thiện thể chế phù hợp cho sự
phát triển nền kinh tế nói chung kinh tế tư bản tư nhân nói riêng. Tuy nhiên
đây mới chỉ là giai đoạn tìm tòi đổi mới. Về lâu dài, muốn phát triển khu vực
tư nhân bền vững và mạnh cần phải có một chính sách quản lý vĩ mơ thích
hợp, đặc biệt là chính sách này phải đảm bảo cho khu vực tư nhân có khả
năng đạt lợi nhuận khá.
3.Vai trò của khu vực kinh tế tư bản tư nhân trong sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
* Kinh tế tư bản tư nhân đóng góp các nguồn lực vào sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
Là một bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư
bản tư nhân đã góp phần khai thác tổng thể các nguồn lực kinh tế quốc gia
thơng qua việc huy động nguồn vốn trong xã hội cho đầu tư phát triển, đồng
thời sử dụng hiệu quả các nguồn nhân lực, cơng nghệ. Với vai trò quan trọng
trong việc huy động nguồn vốn trong xã hội cho đầu tư phát triển, khu vực tư
nhân đã huy động nguồn vốn tăng liên tục trong những năm qua.Theo ước
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tính, từ khi luật doanh nghiệp ra đời tính từ 2000 đến 7/2003, tổng vốn các
doanh nghiệp đạt 145.000 tỷ đồng cao gấp 4 lần so với tổng vốn đầu tư của
doanh nghiệp tư nhân 9 năm trước cộng lại. Cũng thời gian đó, tỷ trọng vốn
đầu tư của kinh tế tư bản tư nhân trong tổng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng
từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2001, lên 25,3% năm 2002, 27% năm 2003.
Với bản tính nhạy cảm trong kinh doanh và mục đích doanh lợi, kinh tế tư
bản tư nhân ln tìm cơ hội đầu tư, do đó ngồi vốn tự tích luỹ, các chủ
doanh nghiệp tư nhân tìm mọi biện pháp linh hoạt và hiệu quả để huy động
vốn từ nhiều nguồn góp phần làm phong phú hố thị trường tài chính và đầu
tư. Với sự phát triển nhanh chóng và đa dạng, kinh tế tư bản tư nhân đã thu
được một kết quả đáng kể đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngày càng tăng.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thuế, khu vực kinh tế tư bản tư nhân đã
nộp vào ngân sách năm 2000 là 11003 tỷ đồng, chiếm 16,1% tổng thu ngân
sách, năm 2001 nộp 11075 tỷ đồng chiếm 14,8% tổng thu ngân sách. Ngồi
ra, các doanh nghiệp tư nhân còn thực hiện nhiều chương trình như đóng góp
cho quỹ chất độc màu da cam, quỹ người nghèo, ủng hộ cho việc xây dựng
các cơng trình cơng cộng như cầu, đường, nhà tình nghĩa, trường học, trạm
xá…
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản của nền sản xuất.
Vì vậy, việc giải quyết việc làm khơng chỉ có ý nghĩa về mặt sử dụng có hiệu
quả nguồn lực xã hội mà ln là mối quan tâm hàng đầu của Nhà nước. Một
số thành cơng của đường lối đổi mới trong thời gian qua đang làm thay đổi
nhận thức về thị trường lao động của nước ta. Trước hết đó là quan niệm sức
lao động là hàng hố cho nên hình thức thể hiện dưới dạng "hợp đồng lao
động" và được pháp luật đảm bảo thơng qua Bộ luật lao động và các cơ quan
thực thi. Chính sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư bản tư nhân đang làm
thay đổi cách nghĩ thụ động về việc làm, việc làm khơng phải chỉ do Nhà
nước tạo ra cho người lao động mà người lao động sẽ tự tạo việc làm, tự kiếm
sống và làm giàu. Lao động trước đây chủ yếu trong lĩnh vực nơng, lâm , ngư
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nghip nay dn dn chuyn sang cỏc ngnh ngh khỏc nh cụng nghip, dch
v t ú hỡnh thnh c cu lao ng hp lý gia cỏc ngnh, cỏc vựng theo
hng hin i, hiu qu. Trong giai on hin nay, tng sc cnh tranh
cho cỏc doanh nghip ũi hi phi cú mt lc lng lao ng cú trỡnh
chuyờn mụn, cú nng lc cú phm cht. Do ú, phi cú chớnh sỏch phự hp
o to v khuyn khớch s dng lao ng, trỏnh tỡnh trng thiu lao ng
gii.Kinh t t bn t nhõn khụng ch gúp phn gii quyt mt lc lng ln
lao ng tht nghip m cũn lm tng s la chn cho ngi lao ng khi
tham gia th trng lao ng. Nhng ngi chun b tham gia vo th trng
lao ng vic lm s la chn lnh vc v thnh phn kinh t trờn c s cõn
nhc cỏc yờu cu t doanh nghip v kh nng ca h. Cũn nhng ngi ang
lm vic ti mt c s sn xut kinh doanh s cú iu kin di chuyn, thay i
ni lm vic mt cỏch t do khụng b rng buc bi cỏc c ch. Nh vy, tớnh
cnh tranh trờn th trng lao ng s gay gt hn v chớnh s cnh tranh
khin cho cht lng lao ng c nõng cao. ng thi, do kinh t t bn t
nhõn cú iu kin i mi cụng ngh nhanh nờn trỡnh k nng ca ngi
lao ng nhanh chúng c nõng cao. Khu vc kinh t t bn t nhõn ó gii
quyt vic lm cho 4700742 lao ng chim 70% lc lng lao ng xó hi.
Nu tớnh t l thu hỳt lao ng trờn vn u t thỡ kinh t cỏ th thu hỳt 165
lao ng/t ng vn, doanh nghip t nhõn thu hỳt 20 lao ng/t ng vn,
trong khi doanh nghip Nh nc ch thu hỳt 11,5 lao ng/t ng vn.
* Kinh t t bn t nhõn thỳc y chuyn dch c cu kinh t theo
hng hp lý, hiu qu v hin i.
Mt trong nhng ni dung quan trng ca tin trỡnh cụng nghip hoỏ,
hin i hoỏ Vit Nam l c cu li nn kinh t theo hng tin b v khoa
hc v cụng ngh nhm nõng cao ni lc tng bc hi nhp bỡnh ng vi
h thng kinh t quc t. Trong quỏ trỡnh ú cú s tham gia tớch cc v cú
hiu qu ca kinh t t bn t nhõn bng vic xỏc lp c cu u t cho phự
hp vi tin trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ trong tng thi k phỏt trin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Do ưu thế nổi trội của các doanh nghiệp tư nhân là năng động nhạy bén, linh
hoạt trong đầu tư kinh doanh và nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường cho
nên họ ln tìm kiếm phát hiện ngành, lĩnh vực, mặt hàng mà xã hội đang
thiếu để có thể đầu tư. Theo số liệu, kinh tế tư bản tư nhân chiếm đại bộ phận
của ngành nơng, lâm, ngư nghiệp như phân vùng chun canh, ứng dụng cơng
nghệ sinh học, cơ giới hố sản xuất, phát triển cơng nghiệp, chế biến nơng
sản, điện khí hố nơng thơn… Kinh tế tư nhân còn tham gia đầu tư vào các
ngành khác như thương mại dịch vụ và cả trong cơng nghiệp như cơng nghiệp
may, thực phẩm, sản phẩm từ cao su, da giày…
*Kinh tế tư bản tư nhân góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,
hiện đại hố sản xuất.
Với sự phát triển nhanh cả về quy mơ và tốc độ của q trình hội nhập
quốc tế, các phạm trù giao dịch quốc tế ngày càng mở rộng như giao dịch
hàng hố, dịch vụ, thơng tin, đầu tư, tài chính… và Việt Nam đang mở rộng
cửa hợp tác kinh doanh quốc tế theo ngun tắc đa phương hố, đa dạng hố.
Kinh tế tư bản tư nhân cũng góp phần đáng kể trong cơng cuộc ấy với việc
tạo ra khối lượng lớn về hàng xuất khẩu ( nơng, lâm, thủy, hải sản, hàng thủ
cơng mỹ nghệ), đồng thời mở rộng khả năng đầu tư và là đối tác thu hút các
nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi vào Việt Nam, nhập về máy móc thiết bị
cơng nghệ hiện đại để qua đó tận dụng và phát huy mọi nguồn lực cho sự phát
triển kinh tế trong nước. Việt Nam đang trong q trình mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia ngày càng sâu rộng
và đầy đủ vào các tổ chức kinh tế thế giới như: AFTA, APEC và sắp tới là
WTO cho nên khơng thể thiếu được vai trò của khu vực kinh tế tư bản tư nhân
. Với những thuận lợi vốn có như linh hoạt nhạy bén phù hợp với sự thay đổi
nhanh chóng, khu vực này đã mang lại một nguồn lợi lớn cho đất nước. Theo
ước tính, năm 2001, khu vực kinh tế tư bản tư nhân phi nơng nghiệp nhập
khẩu trực tiếp 3,336 tỷ USD và xuất khẩu đạt 2,851 tỷ USD. Trong những
năm vừa qua, khu vực kinh tế tư bản tư nhân đóng góp gần một nửa tổng kim
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ngạch xuất khẩu của cả nước. Trong q trình hội nhập, kinh tế tư bản tư nhân
đã liên doanh liên kết với nước ngồi hoặc làm mơi giới với nhiều hình thức
đa dạng và linh hoạt để tạo điều kiện thu hút ngoại lực, tận dụng kinh nghiệm
quản lý cũng như tiếp thu cơng nghệ mới cho tiến trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố ở nước ta. Thực tế có nhiều Cơng ty của người Việt Nam ở nước
ngồi đang muốn đầu tư về q hương. Nếu Nhà nước có chính sách cởi mở
về phát triển kinh tế tư bản tư nhân và tạo mơi trường an tồn, tin cậy, hấp
dẫn đối với họ thì đây là một nguồn lực khơng nhỏ (hiện nay mỗi năm tiền từ
nước ngồi gửi về cho người thân ở Việt Nam khoảng 2,7 tỷ USD, phần lớn
trong đó là cho đầu tư sản xuất kinh doanh).
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
CHNG II
THC TRNG PHT TRIN KINH T T BN T NHN
NC TA HIN NAY
I. THC TRNG PHT TRIN KHU VC KINH T T BN
T NHN NC TA TRONG GIAI ON HIN NAY
Cựng vi vic ban hnh cỏc lut, c ch chớnh sỏch vi bin phỏp h
tr, khuyn khớch, khu vc kinh t t bn t nhõn ó phỏt huy sc mnh ni
ti u t vo nhiu lnh vc, a bn trờn c nc. Trong bỏo cỏo tng kt
thc hin lut Doanh nghip t 2000 cho n ht thỏng 4/2004 c nc cú
93.208 doanh nghip ng ký thnh lp mi, gn gp 2 ln s doanh nghip
c thnh lp trong thi gian trc ú (trong 9 nm t 1991 n 1999 ch cú
45000 doanh nghip c thnh lp). Nh vy cho n nay c nc cú
138.208 doanh nghip ng ký hot ng theo lut doanh nghip. S doanh
nghip ng ký trung bỡnh hng nm gp 3,75 ln so vi trung bỡnh ca
nhng nm trc 2000.
1. Phỏt trin khu vc kinh t t bn t nhõn trong thi gian qua t
khi cú chớnh sỏch i mi
Thc hin ng li i mi ca ng v Nh nc trong 15 nm qua,
kinh t t bn t nhõn tng nhanh c v s lng v n v, vn kinh doanh
v lao ng, phỏt trin rng khp trong c nc cỏc ngnh ngh m phỏp
lut khụng cm. T nm 1990 v trc, s doanh nghip ngoi quc doanh
trong c nc ch cú vi trm doanh nghip c chuyn i t cỏc t hp
tỏc, t cỏc hp tỏc xó. Riờng thnh ph H Ni cú khong 30 doanh nghip
hot ng kinh doanh dch v v sn xut gia cụng nhng sn phm phc v
tiờu dựng nh l trong dõn c v phc v cỏc ngnh sn xut khỏc. thnh
ph H Chớ Minh l trung tõm dõn c v kinh t ln phớa Nam thỡ s lng
doanh nghip ngoi quc doanh nhiu hn H Ni nhng cng khụng vt
quỏ con s 100. Cũn nhiu tnh, thnh ph khỏc trong c nc ch cú mt
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
vài doanh nghiệp, thậm chí có những tỉnh đồng bằng, trung du và miền núi
khơng có doanh nghiệp tư nhân nào. Từ 1991 - 1999 có 45.000 doanh nghiệp
đăng ký. Và từ 1/1/2000 đến 9/2003, tức là khi luật Doanh nghiệp có hiệu lực
thi hành, thì có 72.601 doanh nghiệp đăng ký đưa tổng số doanh nghiệp tư
nhân ở Việt Nam đến 9/2003 lên 120.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động.
Xét về cơ cấu loại hình doanh nghiệp thì tỷ trọng doanh nghiệp tư nhân
trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% giai đoạn 1991 - 1999
xuống còn 34% giai đoạn 2000 - 2004. Trong khi đó, cùng với khoảng thời
gian trên, tỷ trọng Cơng ty trách nhiệm hữu hạn và Cơng ty cổ phần tăng từ
36% lên 66%. Trong 4 năm qua có khoảng 7.165 cơng ty Cổ phần đăng ký
thành lập, gấp 10 lần so với giai đoạn 1991 - 1999. Sự thay đổi về tỷ lệ loại
hình doanh nghiệp mới thành lập cho thấy các nhà đầu tư trong nước đã nhận
thức được những điểm lợi và bất lợi của từng loại hình doanh nghiệp nên có
xu hướng lựa chọn loại hình doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh
nghiệp ổn định, phát triển khơng hạn chế về quy mơ và thời hạn hoạt động với
quản trị nội bộ ngày càng chính quy, minh bạch hơn. Thực tế nói trên phần
nào chứng tỏ các nhà đầu tư đã tin tưởng vào đường lối, luật pháp và cơ chế
chính sách, có xu hướng đầu tư dài hạn hơn, cơng khai hơn và quy mơ lớn
hơn. Theo Báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu tư năm 2003, doanh nghiệp tư
nhân ở nước ta chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số doanh nghiệp trong tồn quốc,
đóng góp khoảng 26% tổng sản phẩm xã hội, 31% tổng sản lượng cơng
nghiệp, 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyển hàng hố, tạo ra
49% việc làm phi nơng nghiệp ở nơng thơn. Số lượng hộ kinh doanh trong
lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ tăng từ khoảng 0,84 triệu
hộ năm 1990 lên 2,2 triệu hộ năm 1996 và khoảng gần 3 triệu hộ tính đến cuối
năm 2004. Ngồi ra, cả nước còn có khoảng 130.000 trang trại và trên 10
triệu hộ nơng dân sản xuất hàng hố, trong đó có khoảng 70.000 trang trại có
diện tích đất trên 2 ha và doanh thu trên 100 triệu đồng/năm. Tính đến tháng
6/2003, tổng số doanh nghiệp tư nhân đăng ký kinh doanh lên tới 12 vạn
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
doanh nghip (cha k gn 2 triu h kinh doanh cỏ th). Trong ú, cỏc doanh
nghip hot ng trong lnh vc cụng nghip, tiu th cụng nghip l 17%,
xõy dng 14%, nụng nghip 14%, trong lnh vc dch v l 55%. c tớnh c
nm 2004 cú khong 35.000 doanh nghip ng ký kinh doanh vi tng s
vn ng ký t khong 72.000 t ng. Cng trong nm ny, ó cú gn
6.200 doanh nghip ng ký b sung vn vi tng s vn b sung khong
23000 t ng, tng 31% so vi vn ng ký b sung nm 2003. Mc vn
ng ký trung bỡnh mt doanh nghip tng nhanh t 570 triu ng/1dn thi
k 1991 1999 lờn 2,015 t ng nm 2004.
iu ỏng quan tõm l s lng vn huy ng c qua ng ký thnh
lp mi v m rng quy mụ doanh nghip tng lờn mnh m. Trong 4 nm,
cỏc doanh nghip ó u t (gm c ng ký mi v ng ký b sung) t trờn
182.715 t ng (tng ng khong 12,1 t USD, cao hn s vn u t
nc ngoi ng ký trong cựng thi k): trong ú nm 2000 l 1,3 t USD,
nm 2001 l 2,3 t USD, nm 2002 l gm 3 t USD, nm 2003 l khong 3,6
t USD v ht thỏng 5/2004 l khong 1,8 t USD. T nm 2000 - 2003, t
trng vn u t ca khu vc t nhõn trong tng vn u t ton xó hi tng
lờn nhanh chúng: t 20% nm 2000 lờn 25% nm 2001, lờn 25,3% nm 2002
v khong 27% nm 2003 v khong 29% nm 2004. T trng u t ca
doanh nghip thuc khu vc kinh t t bn t nhõn trong tng ngun vn u
t xó hi ó liờn tc tng v nm 2004 ó vt lờn hn hn so vi t trng u
t ca doanh nghip Nh nc. Tuy nhiờn, khu vc ny thng xuyờn nm
trong tỡnh trng khú khn v vn, phn ln cỏc doanh nghip (90%) u l
doanh nghip va v nh vi s vn di 5 t ng. S liu nm 2003 cho
thy, bỡnh quõn vn ca mt hi phi nụng nghip ớt hn 30 triu ng, ca
trang tri l 94 triu ng, ca mt doanh nghip phi nụng nghip l 3,7 t
ng. Trong khi ú, vn vay t cỏc ngõn hng thng mi v qu h tr phỏt
trin cũn ớt v chim t trng thp, cha ỏp ng c yờu cu phỏt trin. Xột
theo khu vc tnh, thnh ph thỡ vn ng ký mi tt c cỏc tnh, thnh ph
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
t nm 2000 n 7/2003 u cao hn so vi s vn ng ký thi k 1991 -
1999, trong ú cú 33 tnh, thnh ph t tc tng cao gp hn 4 ln; cú 11
tnh t tc tng cao gp 10 ln, thm chớ cú nhng tnh nh: Qung Ninh,
Vnh Phỳc, Hng Yờn t tc tng hn 20 ln. Xột v t l gia tng,
vn ng ký mi cỏc tnh, thnh ph phớa bc cng tng nhanh hn v cao
hn nhiu so vi cỏc tnh khỏc, nht l cỏc tnh vựng ng bng sụng Cu
Long v Min Trung.
Xột v quy mụ doanh nghip thỡ thy quy mụ doanh nghip ngy cng
ln. Thi k 1991 - 1999 vn ng ký kinh doanh bỡnh quõn ca mt doanh
nghip l gn 0,57 t ng, nm 2000 l 0,96 t ng, nm 2001 l 1,3 t
ng, nm 2002 l 1,8 t ng 7 thỏng u nm 2003 l 2,12 t ng. Doanh
nghip cú vn ng ký thp nht l 5 triu ng v cao nht l 200 t ng.
Nhỡn chung, s vn ng ký cao nht ph bin cỏc a phng khong 10
t ng. Qung Nam, mc vn ng ký bỡnh quõn/doanh nghip thp nht
422 triu ng, tip ú l Nam nh 544 triu ng, mc vn ng ký bỡnh
quõn doanh nghip cao nht Hng Yờn gn 3 t ng, tip ú l Qung
Ninh v Bỡnh Dng gn 2,5 t ng; mc vn ng ký bỡnh quõn doanh
nghip H Ni v thnh ph H Chớ Minh l vo khong 1,25 t ng.
Xột v lao ng thỡ thy nc ta cú lc lng lao ng di do mi nm
cú khong 1,4 triu - 1,5 triu ngi tham gia th trng lao ng cho nờn vn
gii quyt vic lm luụn luụn c t ra nhm m bo cho s phỏt trin
ca kinh t núi riờng v ca t nc núi chung. Thc t nhiu a phng
cho thy, lao ng trong khu vc kinh t t bn t nhõn l 21.017.326 ngi,
chim 56,3% lao ng cú vic lm thng xuyờn trong ton xó hi (s liu
nm 2000). Riờng trong lnh vc phi nụng nghip, s lao ng thuc kinh t
t bn t nhõn l 4.643.844 ngi nm 2000, tng 20,12% so vi nm 1996.
Tớnh riờng trong 4 nm (1997 - 2000) khu vc kinh t t bn t nhõn thu hỳt
thờm 997.000.000 lao ng, gp 6,6 ln so vi khu vc kinh t Nh nc v
t nm 2000 - 2003,khu vc kinh t t bn t nhõn ó to ra gn 2 triu ch
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
việc làm mới cho lao động. Từ khi có luật khuyến khích đầu tư trong nước đã
thu hút và tạo việc làm cho 1.516.456 lao động. Theo đó, các doanh nghiệp
thuộc khu vực kinh tế tư bản tư nhân đầu tư trung bình 70 triệu đến 100 triệu
đồng là tạo ra được một chỗ làm việc, trong đó đối với doanh nghiệp Nhà
nước thì số tương ứng là 210 - 280 triệu.
2. Phát triển khu vực kinh tế tư bản tư nhân theo ngành nghề sản
xuất kinh doanh và theo vùng lãnh thổ
a. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nông thôn
Nông nghiệp nông thôn chiếm một tỷ lệ lớn trong dân số khoảng 80%
và 70% lực lượng lao động xã hội. Đây là nơi cung cấp lương thực, thành
phẩm, cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào, đồng thời là thị trường tiêu thụ
sản phẩm quan trọng của công nghiệp và nhiều ngành kinh tế khác. Chính sự
ổn định và phát triển vững chắc của khu vực này là điều kiện vô cùng quan
trọng cho việc ổn định kinh tế xã hội của đất nước. Giai đoạn trước đổi mới,
chúng ta có 16.743 hợp tác xã nông nghiệp và hàng trăm nông trường quốc
doanh được Nhà nước đầu tư hỗ trợ vật chất tinh thần nhưng vẫn không đảm
bảo được an ninh lương thực cho đất nước, nguồn nguyên liệu đầu vào. Cùng
với những yếu kém của khu vực công nghiệp và các ngành kinh tế khác của
đất nước, chúng ta đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng vào cuối những
năm 70 và đầu những năm 80. Sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị
(4/1986), nông nghiệp Việt Nam đã có bước khởi sắc mới từ nạn thiếu đói
triền miên vươn lên đảm bảo đủ lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo lớn
trên thế giới (đứng thứ 2 sau Thái Lan). Thật vậy, nếu năm 1990 số lượng các
hộ cá thể khoảng trên 9,4 triệu hộ thì đến 1995 đã lên tới 11,9 triệu hộ hoạt
động trên 9000 xã trong khắp mọi vùng sinh thái. Dưới tác động của thị
trường và quy luật vận động nội tại của hoạt động kinh tế trong nông thôn đã
và đang tồn tại nhiều loại hình kinh tế hợp tác với trình độ khác nhau xuất
phát từ nhu cầu phát triển của các hộ xu hướng hợp tác liên kết để hỗ trợ nhau
"đầu vào, đầu ra" giữa các hộ hiện nay khá mạnh mẽ. Do nhu cầu hợp tác
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
gia cỏc h trong vic tỡm kim th trng ó tr lờn cp bỏch v ang rt cn
cú s hng dn h tr t phớa cỏc c quan chc nng ca Nh nc.
Bờn cnh nhng iu t c s phỏt trin khu vc kinh t t bn t
nhõn trong lnh vc nụng nghip cng t ra cỏc vn cn gii quyt. Trc
ht, a s cỏc hi cỏ th tiu ch bỡnh quõn rng t quỏ bộ, quỏ trỡnh tớch t
v tp trung rung t hỡnh thnh nhng trang tri sn xut hng hoỏ quy
mụ ln l khú khn, chm chp. Trong khi ú tc tng dõn s li quỏ
nhanh, nhanh hn nhiu so vi mc t khai hoang c cho nờn dn n
vic bỡnh quõn rung t u ngi ớt. H thng chớnh sỏch ca ng v Nh
nc ban hnh mc dự cú sa i nhiu ln nhng vn cũn nhiu bt cp,
cha thc s to iu kin cho kinh t cỏ th phỏt trin mnh m theo hng
sn xut hng hoỏ tp trung trong c ch th trng. ng thi, khu vc kinh
t t bn t nhõn phỏt trin rt khụng ng u gia cỏc vựng trong c nc.
Theo s liu thng kờ nm 1995 ca Ban kinh t Trung ng cho thy 95% s
doanh nghip thuc khu vc kinh t t bn t nhõn tp trung vựng ng
bng sụng Cu Long v min ụng Nam B. Trong khi ú vựng duyờn hi
min Trung l 10,1% v ng bng sụng Hng l 18%. Nm 1997 trong tng
s 29002 doanh nghip thuc khu vc kinh t t bn t nhõn thỡ 18.728
doanh nghip tp trung min Nam chim ti 75%, trong khi min Bc ch
cú 4.187 doanh nghip chim 17% v min Trung cú 2.087 doanh nghip 8%.
Doanh nghip phỏt trin nhanh trong tt c cỏc ngnh v khp cỏc a
phng ó to ra c hi phõn cụng li lao ng gia cỏc khu vc nụng lõm
nghip, thy sn v sn xut kinh doanh nh ca h gia ỡnh l khu vc lao
ng cú nng sut thp, thu nhp khụng cao, chim s ụng, thiu vic lm
song khu vc doanh nghip, nht l cụng nghip v dch v cú nng sut cao
v thu nhp khú ln. Thc t t nm 2000 - 2002 mi nm cú 700 nghỡn lao
ng c tuyn dng vo khu vc doanh nghip chim khong 50% lao
ng c gii quyt cú vic lm hng nm, õy chớnh l gii phỏp tớch cc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nht thc hin chuyn dch lao ng nụng nghip t gn 70% hin nay
xung cũn 56 - 57% vo cui nm 2005.
b. Trong lnh vc sn xut tiu th cụng nghip, dch v v thng mi
- V quy mụ lao ng v vn: Nhỡn chung cỏc h cỏ th tiu ch cú quy
mụ nh khong 1-2 lao ng/h. Xột v vn thỡ khú cú th xỏc nh mc bỡnh
quõn chung vỡ nhiu loi nghnh ngh cú nhu cu vn khỏc nhau nhng nhỡn
chung l thp: mc bỡnh quõn mi Cụng ty trỏch nhim hu hn cú s lao
ng l 43 ngi v s vn trờn 1 lao ng l 50 triu ng; doanh nghip t
nhõn l 13,5 lao ng v 23,5 triu ng/1 lao ng. Xột theo ngnh thỡ ngnh
cụng nghip khai thỏc cú s lao ng bỡnh quõn trong 1 doanh nghip l cao
nhỏt 564 lao ng nhng s vn cho 1 lao ng li thp khong 1 triu ng.
Ti thi im 1/1/2003, bỡnh quõn mt doanh nghip ch cú 74 lao ng v
22,9 t ng tin vn; so vi nm 2000 l 83 ngi v 26 t ng vn, y l
s liu iu tra bỡnh quõn chung ca cỏc doanh nghip trong cỏc thnh phn
kinh t. Nu núi riờng v thnh phn kinh t t bn t nhõn thỡ quy mụ cũn
nh hn nhiu, cú nhng doanh nghip t nhõn cú th gi l siờu nh vi vn
hot ng khong vi ba chc triu, lao ng t 5-7 ngi, mt bng sn xut
kinh doanh khụng cú, cú khi cũn phi ly nh , sõn, vn lm vn phũng v
ni sn xut. Theo iu tra, khu vc kinh t t bn t nhõn bỡnh quõn mt
doanh nghip ch cú 31 lao ng, v 4 t ng tin vn; bng 7,4 v lao ng
v 2,4% v vn so vi doanh nghip t nhõn v bng 10,3% v lao ng v
2,9% v vn so vi doanh nghip cú vn u t nc ngoi.
- V doanh thu v np ngõn sỏch: doanh thu sn xut kinh doanh ca h
cỏ th tiu ch nhỡn chung khụng ln v cng khú xỏc nh bi tớnh a dng
ca ngnh ngh, khu vc khỏc nhau doanh thu vo khong mt vi cho n
vi cho n 4,5 triu ng/h/thỏng. Tớnh ch tiờu t l thu trờn tng thu ngõn
sỏch a phng 1 s a phng thỡ thy rừ s úng gúp ca khu vc kinh
t t bn t nhõn : thnh ph H Chớ Minh chim 15%, ng Thỏp 16%;
Ninh Bỡnh 19%
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hiu rừ hn v khu vc kinh t t bn t nhõn , ta i tỡm hiu thờm
v nhng úng gúp ca khu vc kinh t ny vo s phỏt trin nn kinh t t
nc; ng thi phỏt hin nhng im hn ch, nguyờn nhõn ca nú. T ú cú
cỏi nhỡn khỏch quan, ton din hn v khu vc kinh t t bn t nhõn v nờu
ra c mt s gii phỏp nhm khc phc nhng yu kộm trờn.
3. Cỏc kt qu t c, cỏc yu kộm cn khc phc
3.1. Cỏc thnh tu ch yu
* Kh nng huy ng vn v t trng u t ca cỏc doanh nghip t
nhõn tng mt cỏch ỏng k.
Theo s liu c tớnh, t trng u t ca dõn c v doanh nghip trong
tng u t ton xó hi ó tng t 20% nm 2000 lờn 23% nm 2001 v 27%
nm 2003. T trng u t ca doanh nghip t nhõn trong nc liờn tc tng
v ó vt lờn hn hn t trng u t ca doanh nghip Nh nc. S liu ó
chng minh cho ta thy t trng u t ca doanh nghip dõn doanh trong
tng u t ton xó hi tng ng l 2000 l 19,5%/ 18,25% nm 2001 l
23,5%/19,3%; nm 2002 l 25,9%/16,87% nm 2003 l 26,73%/17,74%. Vn
u t ca doanh nghip dõn doanh ó úng vai trũ quan trng, thm chớ l
ngun vn u t ch yu i vi phỏt trin kinh t a phng. Vớ d u t
ca cỏc doanh nghip dõn doanh nm 2002 thnh ph H Chớ Minh ó
chim 38% tng s vn u t ton xó hi; cao hn t trng ca vn u t
ca doanh nghip Nh nc v ngõn sỏch Nh nc gp li (36,5%). c bit
l, khỏc vi u t trc tip nc ngoi ch thc hin 15 tnh, thnh ph thỡ
u t ca doanh nghip t nhan trong nc ó c thc hin tt c cỏc
tnh, thnh ph trong c nc v ang cú xu hng tng nhanh trong nhng
nm gn õy do nhng i mi v th tc thnh lp doanh nghip, nhng
khuyn khớch thỳc y s hỡnh thnh cỏc doanh nghip. c tớnh c u t
vo cựng mt lnh vc thỡ khu vc kinh t t bn t nhõn s dng vn ớt hn
khu vc kinh t Nh nc 0,1 ln nhng li s dng lao ng xó hi nhiu
hn khu vc kinh t Nh nc l 1,25 ln.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Chớnh s phỏt trin ca khu vc kinh t t bn t nhõn theo c ch th
trng di s qun lý ca Nh nc s thỳc y mi thnh viờn trong xó hi
n lc u t, nng ng trong vic khai thỏc mi ngun lc lm ra ca ci
ỏp ng nhu cu cho mỡnh v úng gúp cho xó hi. Ngoi vic khuyn khớch
u t vn ca t nhõn vo kinh doanh thỡ s phỏt trin khu vc kinh t t bn
t nhõn cũn gii quyt mt s lng ln vic lm cho ngi lao ng. Vic
to thờm cụng n vic lm mi khụng ch gii quyt vn kinh t, m cũn
gii quyt cỏc vn xó hi, vn n nh v phỏt trin ca nc ta hin
nay. Nc ta hng nm cú khong 1,2 triu - 1,4 triu ngi n tui lao ng
trong khi ú t l tht nghip khỏ cao khong di 7% l mt thỏch thc
khụng nh ca Nh nc trong vic gii quyt cụng n vic lm cho
ngi lao ng h cú th n nh cuc sng. Nụng, lõm, ng nghip phỏt
trin (ch yu do kinh t t bn t nhõn ) s gii phúng lc lng lao ng
chuyn sang cỏc ngnh ngh khỏc trong cụng nghip, dch v, t ú hỡnh
thnh c cu lao ng hp lý gia cỏc ngnh, cỏc vựng theo hng hin i,
hiu qu, gúp phn thc hin mc tiờu n nm 2010 ch cũn 50% lao ng
nụng nghip m Ngh quyt i hi IX ca ng ó ra lao ng trong khu
vc kinh t t bn t nhõn l 21.017.326 ngi chim 56,3% lao ng cú
vic lm thng xuyờn trong ton xó hi (s liu nm 2000), riờng trong lnh
vc phi nụng nghip l 4.643.844 ngi tng 20,12% so vi nm 1996. Thc
t nhiu a phng cho thy, 1 ha trng lỳa ch gii quyt c khong 5
lao ng (gm 2 thng xuyờn v 3 thi v) v cú doanh thu khong 20 - 25
triu ng/nm; 1 ha trng cõy lõu nm cho doanh thu khong 40 - 50 triu
ng. Trong khi t phc v phỏt trin cõy cụng nghip cú th s dng hng
chc n hng trm lao ng thng xuyờn vi thu nhp bỡnh quõn khong 10
triu ng/nm. Vi s liu trờn, ta cú th thy c doanh li thu c t
vic trng cõy cụng nghip cao hn nhiu so vi trng lỳa. Vỡ th, vic
chuyn i c cu cõy trng cho phự hp vi tỡnh hỡnh thc t thi tit cho
doanh thu cao l vic ht sc cn thit.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Theo kt qu s b tỡnh hỡnh thc hin khuyn khớch u t trong nc
cho thy, trong 9 nm thc hin ó cú trờn 1,5 triu lao ng c lm trong
cỏc d ỏn thc hin theo lut. Riờng khu vc kinh t dõn doanh to ra hn 1
triu vic lm trc tip v hng nghỡn lao ng giỏn tip, a tng s lao ng
trc tip lm vic trong cỏc doanh nghip dõn doanh xp x bng tng s lao
ng trong cỏc doanh nghip Nh nc v a tng s lao ng lm vic
trong doanh nghip ca khu vc kinh t t bn t nhõn lờn hn 7 triu ngi.
*Kinh t t bn t nhõn úng gúp vo ngun thu ngõn sỏch v thỳc
y nờn kinh t tng trng.
úng gúp ca cỏc doanh nghip thuc khu vc kinh t t bn t nhõn
vo ngõn sỏch Nh nc ang cú xu hng tng lờn t khong 6,4% nm
2001 lờn 7,4% nm 2002 (t l tng ng ca doanh nghip cú vn u t
trc tip nc ngoi l 5,2% v 6%; ca doanh nghip Nh nc l 21,6% v
23,4%). Thu t thu cụng thng nghip v dch v ngoi quc doanh nm
2002 t 103,6% k hoch v tng 13% so vi nm 2001. Nm 2003: s thu
t doanh nghip dõn doanh chim khong 15% tng s thu, tng 29,5% so vi
cựng k cỏc nm trc.
Vi c ch chớnh sỏch kinh t khuyn khớch kinh t t bn t nhõn u
t vo sn xut kinh doanh, khu vc kinh t t bn t nhõn phỏt trin mnh
c v s lng, vn u t n quy mụ hot ng, ó gúp phn khụng nh vo
vic phc hi v thỳc y tng trng kinh t. Trong 8 thỏng u nm 2004,
giỏ tr sn xut cụng nghip mt s a phng tng tc cao nh H Ni
25,8%; Hi Phũng l 23%;Cn Th 50,3%. Doanh nghip t nhõn hin nay
ang chim mt phn khụng nh trong hu ht cỏc ngnh cụng nghip ch
yu: chim 50% giỏ tr cụng nghip ch bin thu sn, cụng nghip giy bỡa;
30% cụng nghip may mc n nay, doanh nghip t nhõn trong cụng
nghip chim 26,5% tng giỏ tr sn xut cụng nghip c nc, tng 1,85
im phn trm so vi s thc hin thi im cui thỏng 12 nm 2002, v 4
im phn trm so vi kt qu t c vo cui nm 2000.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
* Thúc đẩy việc hình thành các chủ thể kinh tế và đổi mới cơ chế quản
lý theo hướng thị trường tạo sự cạnh tranh trong nền kinh tế.
Trong giai đoạn hiện nay, trừ một số lĩnh vực ngành nghề mà Nhà nước
độc quyền, kinh tế tư bản tư nhân khơng được kinh doanh, còn lại hầu hết các
ngành nghề khác kinh tế tư bản tư nhân đều tham gia. Thực tiễn cho thấy
nhiều lĩnh vực mà kinh tế tư bản tư nhân khơng những phát triển mà còn
chiếm ưu thế áp đảo như sản xuất lương thực thực phẩm, ni trồng thuỷ
sản… và với các mặt hàng như gạo, các chế phẩm từ nơng nghiệp đã mang về
hàng tỷ đơ la cho nền kinh tế. Tuy nhiên đang đặt ra vấn đề cần xem xét là vai
trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong những ngành nghề mà khu vực kinh tế
tư bản tư nhân đã tham gia và chiếm tỷ trọng lớn. Chính sự phát triển phong
phú và đa dạng các cơ sở sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư bản tư
nhân đã tác động mạnh đến các doanh nghiệp Nhà nước buộc khu vực kinh tế
Nhà nước phải cải tổ, sắp xếp lại, đầu tư đổi mới, cơng nghệ và phương thức
kinh doanh để tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường. Qua đó, khu vực
kinh tế tư bản tư nhân đã thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các khu vực kinh tế làm
cho nền kinh tế trở nên năng động, đồng thời tạo sức ép lớn buộc cơ chế quản
lý hành chính của Nhà nước phải đổi mới đáp ứng u cầu đòi hỏi của các
doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
* Tạo nên sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất,
thực hiện dân chủ hố kinh tế, kích thích và thúc đẩy sản xuất phát triển.
Khu vực kinh tế tư bản tư nhân phát triển đa dạng về hình thức sở hữu
với các trình độ xã hội hố về sở hữu, về quản lý và về phân phối tạo nên sự
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở các ngành, các lĩnh
vực sản xuất. Từ đó tạo ra khả năng huy động rộng rãi tiềm năng nguồn lực,
động lực trong tồn xã hội để đẩy mạnh sản xuất, tạo ra nhiều của cải làm
giàu cho mình và cho đất nước khắc phục tình trạng trì trệ trong nền kinh tế
tập trung, bao cấp trước đây. Các loại hình tổ chức của kinh tế tư bản tư nhân
được tự do phát triển, Nhà nước còn tạo điều kiện và khuyến khích đầu tư sản
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
xuất kinh doanh, được luật pháp bảo hộ và là biểu hiện dân chủ hố đời sống
kinh tế trong xã hội ta. Cho nên, nó thúc đẩy và phát huy tính năng động,
nhạy bén, cần cù sáng tao của quần chúng nhân dân trong lao động và sản
xuất, thúc đẩy nền kinh tế hàng hố phát triển, góp phần to lớn vào sự nghiệp
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và mở rộng hoạt động kinh tế đối
ngoại. Mặc khác, q trình dân chủ hố đời sống kinh tế được mở rộng nói
trên sẽ tác động và đòi hỏi sự cải tiến về tổ chức, quản lý của Nhà nước theo
hướng hiện đại, văn minh, tiến bộ, cũng như thúc đẩy, nâng cao đời sống văn
hố, dân trí và tinh thần trong tồn xã hội.
b. Những tồn tại yếu kém:
- Những năm vừa qua ở Việt Nam, khu vực kinh tế tư bản tư nhân chủ
yếu phát triển theo bề rộng mà điển hình là tăng thêm số lượng doanh nghiệp.
Sự thay đổi quy mơ và trình độ cơng nghệ khơng đáng kể thậm chí có
xu hướng giảm xuống. Đa phần các doanh nghiệp tư nhân có quy mơ nhỏ nên
khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường, chống đỡ, vượt qua những biến
động, rủi ro, bất chắc trong sản xuất kinh doanh bị hạn chế. Hiện có tới 87,2%
doanh nghiệp tư nhân có mức vốn dưới 1 tỷ đồng. Trong đó, doanh nghiệp có
mức vốn dưới 100 triệu đồng chiếm tới 29,4%. Chỉ có 1% số doanh nghiệp có
mức vốn trên 10 tỷ đồng và 0,1% có mức vốn trên 100 tỷ đồng. Hầu hết các
doanh nghiệp đều khởi sự hồn tồn bằng vốn tự có của mình, có vay nhưng
số tiền vay là ít. Ngân hàng thì ln trong trình trạng chờ doanh nghiệp đến
vay vốn đầy đủ các điều kiện về tài sản thế chấp chứ khơng phải là tìm
phương án kinh doanh có hiệu quả để cho vay. Mặt khác, bản thân doanh
nghiệp cũng có những hạn chế nhất định trong việc tiếp cận các nguồn vốn
tiếp cận thơng tin, thành lập doanh nghiệp dựa trên kinh nghiệm chứ chưa tính
tốn đầy đủ nhu cầu thị trường và khả năng tiêu thụ. Đồng thời còn là tình
trạng kế tốn của Doanh nghiệp khơng minh bạch, báo cáo tài chính khơng
đầy đủ, doanh nghiệp khơng có tài sản đảm bảo tiền vay, rủi ro tín dụng lớn,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
gặp nhiều khó khăn trong việc hưởng tín dụng ưu đãi bởi vì khơng đủ hiểu
biết về thủ tục vay và hồn thiện hồ sơ vay.
- Máy móc thiết bị lạc hậu và nguồn nhân lực - còn nhiều hạn chế.
Phần lớn các cơ sở sản xuất thuộc khu vực kinh tế tư bản tư nhân đều
sử dụng máy móc thiết bị lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ. Máy móc thiết bị phục vụ
sản xuất đại đa số đều mua lại của các doanh nghiệp Nhà nước thanh lý, nhiều
máy móc ra đời từ những năm đầu của thế kỷ XX, như vậy sự lạc hậu có thể
lên tới hàng trăm năm, chí ít cũng là năm, bảy chục năm. Phần lớn các hộ
kinh doanh cá thể sử dụng phương thức sản xuất truyền thống với các cơng cụ
thủ cơng và bán cơ khí. Đối với các doanh nghiệp tư nhân và các hợp tác xã
đã sử dụng máy móc với tỷ lệ cơ khí hố đạt 40,6%. Tuy nhiên, kết quả điều
tra cho thấy trình độ cơng nghệ, chất lượng máy móc thiết bị ở nhiều cơ sở
vẫn còn thấp kém khơng thể đáp ứng được u cầu sản xuất kinh doanh ngày
càng phát triển.
Thêm vào đó, chất lượng nguồn nhân lực thấp. Ở khu vực kinh tế này,
số lao động khơng được đào tạo chiếm từ 55 - 75%. Với số lao động khơng
được đào tạo chiếm q nửa nên cũng gây nhiều trở ngại cho các doanh
nghiệp của khu vực kinh tế tư bản tư nhân tiếp cận với khoa học và cơng
nghệ mới,cũng như giảm năng suất lao động và hiệu suất cơng việc. Theo số
liệu thống kê thì khu vực kinh tế tư bản tư nhân có số người lao động có trình
độ đại học trở lên chỉ chiếm 5,13%, số chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng
trở nên chiếm 31,2%, trong tổng số các chủ doanh nghiệp có tới 46,4% số chủ
doanh nghiệp khơng có bằng cấp chun mơn về lĩnh vực kinh doanh của
mình. Với cơ cấu cán bộ quản lý như vậy, tuyệt đại bộ phận doanh nghiệp tư
nhân khơng có tầm nhìn dài hạn trong kinh doanh, sự kém hiểu biết về pháp
luật, sự chi phối của thị trường dẫn đến phương pháp kinh doanh ngắn hạn,
phi vụ trong kinh doanh là khó tránh khỏi. Đó là mặt hạn chế khơng dễ khắc
phục một sớm, một chiều và điều này ảnh hưởng lớn đến kinh doanh của khu
vực kinh tế tư bản tư nhân .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN