Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 37: Định lí pi-ta-go docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.28 KB, 7 trang )

Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 37:
Định lí pi-ta-go

I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được định lý Pitago về quan hệ
giữa ba cạnh của tam giác vuông, biết vận dụng định
lý Pitago để cm cạnh huyền, cạnh góc vuông của hai
tam giác vuông.
- Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài một
cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai
cạnh kia.
- Biết cm hai tam giác vuông bằng nahu theo trường
hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông.
- Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các
bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa
Học sinh: Thước thẳng, Eke, com pa, bút chì.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào
bài mới: (3

)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy học bài mới:

Hoạt động của
thầy
Hoạt động
của trò
Nội dung ghi


bảng
Hoạt động 1: Định lý Pitago (18’ – 20’)

 Yêu cầu học
sinh làm ?1 vẽ
một tam giác
vuông có các
cạnh góc vuông

Cả lớp đo rồi
trả lời
?1
(SGK/129)
ABC
1. Định lý Pitago






3

B

C

4

A




C


A

là 3cm, 4cm. Đo
độ dài cạnh
huyền của tam
giác vuông đó?






+ Yêu cầu học
sinh làm ?2 :
 Tính dt hình
vuông 1 (có
cạnh là c)
 Tính dt hình
vuông 2 (có
vuông tại A

AB= 3cm;
AC = 4cm
Đo BC =

5cm





+ dt hv1 = c
2

+ dt hv1 = a
2
+ dt hv1 = b
2

+ c
2
= a
2
+ b
2



Định lý Pitago:
(SGK/130)
ABC vuông tại
A
 BC
2
= AB

2
+
AC
2

Lưu ý : Gọi bình
phương độ dài
đoạn thẳng là
bình phương của
đoạn thẳng đó.

áp dụng ? 3 (
SGK/130)

a) hình 124
b

a

c

cạnh là a)
 Tính dt hình
vuông 3 (có
cạnh là b)
 So sánh dt
hình vuông 1
với dt hình
vuông 2 và 3.
 Rút ra nhận xét

gì về quan hệ
giữa c
2
với a
2
+
b
2
, Nhận xét về
quan hệ giữa ba
cạnh của tg
vuông.
 Giới thiệu định
lý Pitago











+ Cả lớp làm
?3
 Nêu kết
quả.








Vì ABC
vuông tại B
AC
2
= AB
2
+
BC
2
(đl pitago)
10
2
= x
2
+ 8
2

 x
2
= 36  x
= 6
b) hình 125



A

B

C

8

10

E

D

F

1

1

x

 Yêu cầu học
sinh làm ?3





Vì DEF vuông

tại D
EF
2
= ED
2
+
DF
2
(đl pitago)
x
2
= 1
2
+ 1
2
=2
 x =
2

Hoạt động 2: Định lý Pitago đảo(6’ – 8’)

 Yêu cầu học
sinh làm ?4
(30/SGK)




 Cả lớp làm
?4

 Nêu kết
quả.
2. Định lý Pitago
đảo




3

B

C

4

A






+ Rút ra định lý


?4
ABC có AB
= 3cm
AC =

4cm; BC =
5cm
Đo góc BAC
= 90
0


 Phát biểu
định lý
Pitago đảo


Định lý Pitago
đảo: SGK/130
ABC: BC
2
=
AB
2
+ AC
2

 BAC = 90
0

3. Luyện tập và củng cố bài học: (10

– 12

)

- Bài học hôm nay cần nắm những vấn đề gì? Phát
biểu 2 định lý thuận.
- Định lý đảo – so sánh hai định lý.
- Yêu Cầu hs làm bài tập 53/131SGK ( 2 hs lên
bảng làm, cả lớp làm vào vở)
Bài 53 (Tr 131 - SGK)

a) Vì DEF vuông tại D
EF
2
= ED
2
+ DF
2
(đl Pitago)
x
2
= 12
2
+ 5
2

x = 144 + 25 =169
x = 13
d) x
2
=


2

7 + 3
2
= 7

+ 9
x
2
= 16  x = 4
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (2

)
- Học kĩ định lý Pitago, định lý đảo, đọc mục có
thể em chưa biết.
- Bài tập 53 đến 56 (Tr 131 - SGK).

x

5

12

D

E

F

×