Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án hóa học lớp 9 - Tiết 37 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.03 KB, 6 trang )

Tuần 19 tiết 37
BÀI 29: AXIT CACBONIC- MUỐI CACBONAT
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức : Giúp HS biết và hiểu được:
 Tính chất hóa học của các muối cacbonat và những ứng dụng của chúng.
 Chu trình cacbon trong tự nhiên
2/ Kĩ năng: .
 Viết PTHH.
 Dự đoán tính chất hóa học một số muối cacbonat cụ thể.
3/ Thái độ: HS có hứng thú học tập.
II/ CHUẨN BỊ::
 Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm,giá thí nghiệm, khay,
lọ thủy tinh, cốc thủy tinh, ống dẫn khí+nút cao su, ống dẫn khí L,đèn cồn
 Hóa chất: Nước vôi trong , dung dịch HCl.,CaCO
3
, NaHCO
3
Na
2
CO
3
.
 Tranh vẽ về chu trình
 Nêu tính chất hóa học của axit cacbonic? cacbon trong tự nhiên
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS 1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của muối ?
HS2: Có mấy loại muối ? Trong thành phần hóa học của muối axit và muối trung
hòa có gì khác nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vê axit cacbonic


Hỏi: Hãyđọc thông tin từ sgk tr 88 và
cho biết:
1) Thông tin nào cho biết ở điều kiện
thường CO
2
ít tan trong nước?
2) Vì sao nước tinh khiết( nước cất)
nếu để lâu ngày sẽ có tính axit?
3) Muốn dung dịch trên chuyển thành
nước tinh khiết trở lại ta phải làm thế
nào?
4) Vì sao nước mưa có tính axit?
Lưu ý: H
2
CO
3
chỉ tồn tại trong dung
dịch rất loãng, không thể tách riêng
axit này .
 Trả lời và ghi bài.
I. Axit cacbonic:
CTHH: H
2
CO
3-
- PTK: 62
1) Trạng thái thiên nhiên và tính
chất vật lí: sgk tr 88
2) Tímh chất hóa học:
Axit cacbonic là một axit yếu có pH ~

4, bị phân hũy ngay ở điều kiện
thường tạo thành CO
2
và H
2
O.
 Lắng nghe

Hoạt động 3: Tìm hiểu về muối cacbonat.

 Hỏi:Viết CTHH một số muối
cacbonat trung hòa và muối cacbonat
axit?





 Mỗi đội cử một HS lên bảng viết
CTHH của muối cacbonat.
II.
Muối cacbonat:
1) Phân loại : 2 loại
a. Muối trung hòa: còn gọi là muối
cacbonat: Na
2
CO
3
, CaCO
3


b. Muối axit: còn gọi là muối
hiđrocacbonat NaHCO
3
,

1) Cho biết tính tan của một số muối
cacbonat?


2) Từ sơ đồ tính chất hóa học của
muối hãy dự đoán tính chất hóa học
của muối cacbonat?
 Thông báo: Dãy axit xếp theo
chiều hoạt động hóa học giảm
dần:HCl,HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO4,
CH
3
COOH, H
2
CO
3

, H
2
S, HClO,
H
3
PO
3
.
 Hỏi:
1) Muối cacbonat có thể tác dụng
được với những axit nào trong dãy axit
trên?
2) Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ
dung dịch HCl vào Na
2
CO
3

NaHCO
3
?
 Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
1: muối cacbonat tác dụng với axit.



Ca(HCO
3
)
2


 Trả lời và ghi bài
2) Tính chất:
a. Tính tan: Sgk tr 88

 Trả lời


 Lắng nghe



 Trả lời




 Các nhóm làm thí nghiệm 1:
Bước 1: Cho Na
2
CO
3
và NaHCO
3
vào
hai ống nghiệm .
Bước 2: Nhỏ dung dịch HCl vào hai
muối trên.
 Trả lời và ghi bài
 Hỏi:

1) Giải thích hiện tượng và viết
PTHH?
2) Nêu kế luận về tính chất hóa học
của muối cacbonat?

3) Điều kiện để phản ứng giữa dung
dịch muối với dung dịng bazơ xảy ra?
 Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2:
Na
2
CO
3
và NaHCO
3
tác dụng với dung
dịch Ca(OH)
2
.

 Hỏi:
1) Nêu hiện tượng quan sát được?
2) Giải thích hiện tượng và viết
PTHH?
3) Nêu kết luận về tính chất hóa học
của muối cacbonat?
 Thông báo và cho HS ghi phản
ứng sau:
NaHCO
3
+ NaOH Na

2
CO
3
+ H
2
O

 Hỏi:
1) Điều kiện để phản ứng giữa hai
dung dịch muối xảy ra?
b. Tính chất hóa học
 Tác dụng với axit
Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl

+CO
2
+
H
2
O
NaHCO
3
+ HCl NaCl

+CO
2

+
H
2
O


 Các nhóm làm thí nghiệm 2.

Bước 1: Cho Na
2
CO
3
và NaHCO
3
vào
hai ống nghiệm .
Bước 2: Nhỏ dung dịch Ca(OH)
2
vào
hai muối trên.
 Trả lời và ghi bài
 Tác dụng với dung dịch kiềm

Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2



CaCO
3
+ 2NaOH

2NaHCO
3
+Ca(OH)
2
CaCO
3
+Na
2
CO
3
+
2H
2
O
NaHCO
3
+ NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O



 Trả lời


 Yêu cầu HS làm thí nghiệm 3:
Na
2
CO
3
và NaHCO
3
tác dụng với dung
dịch CaCl
2


 Hỏi:
4) Nêu hiện tượng quan sát được?
5) Giải thích hiện tượng và viết
PTHH?
6) Nêu kết luận về tính chất hóa học
của muối cacbonat?
 Thông báo :
 Nhiều muối cacbonat ( trừ muối
cacbonat trung hòa của kim loại kiềm)
dễ bị nhiệt phân hủy .
 Viết PTHH phân hủy một số muối
cacbonat.
 Một số muối cacbonat không tan
trong nước nhưng nếu trong nước có
lẫn khí CO

2
thì tan được tạo muối axit:
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
Ca(HCO
3
)
2

 Hỏi: nêu ứng dụng của muối
cacbonat?

 Các nhóm làm thí nghiệm 2.

Bước 1: Cho Na
2
CO
3
và NaHCO
3
vào
hai ống nghiệm .
Bước 2: Nhỏ dung dịch CaCl
2
vào hai

muối trên.
 Trả lời và ghi bài
 Tác dụng với dung dịch muối

Na
2
CO
3
+ CaCl
2


CaCO
3
+ 2NaCl
(2NaHCO
3
+CaCl
2
Ca(HCO
3
)
2
+NaCl+ 2H
2
O)

 Lắng nghe và ghi bài
CaCO
3

t
o
CaO + CO
2

Ca(HCO
3
)
2
t
o
CaCO
3
+ CO
2
+
H
2
O






 Trả lời và ghi bài
3) Ứng dụng: sgk tr 90


Hoạt động 4: Chu trình cacbon trong tự nhiên


 Treo sơ đồ chu trình cacbon trong tự
nhiên và nêu câu hỏi,trong tự nhiên:
1) Những quá trình nào sinh ra cacbon?
2) Những quá trình nào tiêu thụ
cacbon?

 Quan sát sơ đồ , trả lời câu hỏi và
ghi bài.
III.Chu trình cacbon trong tự nhiên:.
Sgk tr 91

Hoạt động 5: Vận dụng: BT SGK tr 91.
Bài tập về nhà
Bài tập 1: Na
2
CO
3
có lẫn tạp chất NaHCO
3
. Đúng cách nào sau đây để loại bỏ tạp
chất , thu được Na
2
CO
3
tinh khiết?
A. nung
B. hòa tan vào nước rồi lọc
C. Cho tác dụng với dd HCl rồi cô cạn
D. Trung hòa bằng dd NaOH dư rồi cô cạn


×