Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II (tiết 2) potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.54 KB, 12 trang )

Giáo án hình học lớp 7 - Tiết 45:
Ôn tập chương II (tiết 2)

I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam
giác cân, tam giác vuông
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài
toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính toán, ứng
dụng thực tế
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Phấn mầu, bút dạ đỏ, máy chiếu hắt,
thước thẳng, ê ke, com pa, phim giấy trong.
Học sinh: Bút dạ xanh, phiếu học tập, bút dạ xanh,
thước thẳng, ê ke, com pa.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh: (5’ – 7’)
- Kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của
trò
Nội dung ghi
bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (25’ – 28’)
 Yêu c
ầu học
sinh làm các
bài t


ập lí
thuy
ết trong
phi
ếu học tập
(giáo viên đưa
ra b
ảng phụ
ho
ặc chiếu
gi
ấy trong nội
dung các câu
h
ỏi lí thuyết

 M
ột học sinh
lên điền tr
ên
bảng ph
ụ, cả
lớp điền v
ào
phiếu học tập.
 Nh
ận xét sửa
chữa b
ài làm
của bạn 


hoàn ch
ỉnh lại

tiết 2.
 Chữa b
ài làm
c
ủa học sinh
trên b
ảng phụ
và gi
ấy trong,
hoàn thi
ện đáp
án.
đáp án đúng
vào phi
ếu học
tập
Hoạt động 2: Luyện các bài tập (25’ – 28’)

Bài 70 (Tr 141 -

SGK)

 Yêu c
ầu học
sinh đ
ọc đề

bài, vẽ h
ình
theo l
ời đọc,
ghi GT, KL








Bài 70 (Tr 141 -

SGK)






GT

ABC cân tại A
BM = CN
BH  AM = {H}
CK  AM = {K}
BH  CK = {O}
KL a) AMN cân;

b) BH = CK
c) AH = AK
d) OBC là t.giác gì?
e) Tính số đo các góc
AMN, OBC?


A
M
A
B C N
H
K
O
1
2
3 3
2
1


















a) Ta có: ABM +
B
1
= 180
0
(hai
góc kề bù) (1)
ACN + C
1
=
180
0
(hai góc k

bù) (2)
mà B
1
= C
1
(Tính
chất 
ABC cân
tại A) (3)
Từ (1); (2) và (3)


suy ra ABM =
CAN

 Yêu c
ầu học
sinh nêu hư
ớng
 M
ột học sinh
lên bảng l
àm
Xét 
ABM và
ACN có:

AMN cân

AM = AN( M =
N)

ABM = ACN

ABM = ACN

cm bài toán -
>
trình bày l
ời
giải câu a

 Chữa b
ài làm
của học sinh
bài ph
ần a, cả
lớp l
àm vào
vở.









AB = AC (ĐN
ABC cân t
ại
A(GT))
BM = CN (GT)
ABM = CAN
(CMT)
ABM = 
CAN
(c.g.c)

AM = CN
(hai cạnh tương


ứng)

AMN cân
tại A

M = N (tính
chất)
 Yêu c
ầu học
sinh nêu hư
ớng
 M
ột học sinh
lên bảng l
àm
b) Xét 
v
BHM
và 
v
CKN có:
BH = CK


 BHM = 
CKN


cm bài toán -

>
trình bày l
ời
giải câu b.
 Chữa b
ài làm
của học sinh
bài ph
ần b, cả
lớp l
àm vào
vở.





BM = CN (GT)
M = N (CMT)

v
BH
M =

v
CKN (c
ạnh
huyền v
à góc
nhọn) (4)


BH = CK
(hai cạnh t
ương
ứng)

 Yêu c
ầu học
sinh nêu hư
ớng
cm bài toán -
>
trình bày l
ời
giải câu c.
 Chữa b
ài làm
của học sinh
 M
ột học sinh
lên bảng tr
ình
bày ph
ần c, cả
lớp l
àm vào
vở.

c) T
ừ (4) suy ra

HM = KN (hai
cạ
nh tương
ứng)
Ta có AH = AM
- HM
AK = AN
- KN
Mà AM = AN
(ĐN 
AMN cân
t
ại A theo
(cmt))
HM = KN
(CMT)
 AH = AK
 Yêu c
ầu học
sinh nêu hư
ớng
cm bài toán -
>
trình bày l
ời
giải câu d, e.
 Chữa b
ài làm
của học sinh
 M

ột học sinh
lên bảng tr
ình
bày ph
ần d, cả
lớp l
àm vào
vở.
 M
ột học sinh
lên bảng tr
ình
bày ph
ần e, cả
lớp l
àm vào
d) Ta có: B
2
=
B
3
(T/c hai góc
đối đỉnh)
C
2
= C
3
(T/c
hai góc đ
ối

đỉnh)
Mà B
2
= C
2

(hai góc tương
ứng của 2 tg
vở. b
ằng nhau theo
4)
 B
3
= C
3

 OBC cân t
ại
O

e) 
ABC cân có
 = 60
0
nên là
tam giác đều
 B
1
= C
1

= 60
0


ABM có AB =
BM (cùng b
ằng
BC)  
ABM
cân tại B
 M = BAM
Ta lại có B
1

góc ngoài c
ủa
ABM nên
M + BAM= B
1

= 60
0
(tính ch
ất
góc ngoài)
 M = 30
0




Tương t
ự N = M
= 30
0
(t/c
AMN cân tại
A
(cmt))
AMN có:
M + N + MAN
= 180
0

 MAN = 120
0


MBH vuông
tại H có
M = 30
0
nên B
2

= 60
0

Suy ra B
3
= 60

0

OBC cân t
ại O
có B
3
= 60
0
nên
là tam giác đều.
Bài 71 (Tr 141 -

SGK)
 Yêu c
ầu học
sinh đ
ọc đề
bài, vẽ h
ình
theo l
ời đọc,
ghi GT, KL.
 Yêu c
ầu học
sinh nêu hư
ớng
cm bài toán -
>
trình bày l
ời

giải.
 Chữa b
ài làm
 M
ột học sinh
lên bảng l
àm
bài, cả lớp l
àm
vào vở.








Bài 71 (Tr 141 -

SGK)

AHB = 
CKA
(c.g.c)

AB = CA (hai
cạnh tương ứng)

BAH = ACK

(hai góc tương
ứng)
Ta có: ACK +
CAK = 90
0

BAH + CAK =
A
A

B

C

K

H

của học sinh 90
0

Do đó BAC =
90
0

Vậy 
ABC là
tam giác vuông
cân


3. Luyện tập và củng cố bài học: (2

)
-
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1

)
- Hướng dẫn bài tập 72, 73 (Tr 141 - SGK)
- Hoàn thiện các phần đã ôn tập hai tiết
- Bài tập 104, 105 (Tr 111 - SBT).
- Ôn tập tốt để giờ sau kiểm tra một tiết



















×