TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
[\[\
TRẮC NGHIỆM
THANH TRỪ CHẤT
THẢI ĐẶC
THANH TRỪ CHẤT THẢI ĐẶC
1. Xử lý chất thải (phân, rác) là một khâu quan trọng
của công tác phòng chống dịch và các bệnh truyền
nhiễm lây chủ yếu theo đường:
A. Đường hô hấp
@B. Đường tiêu hóa
C. Đường da -niêm mạc
D. Đường máu
E. Tiết niệu - sinh dục
2. Ý nghĩa của việc thanh trừ chất thải bỏ là (tìm chỗ
sai):
A. Làm cho môi trường sống được trong sạch
B. Phòng ngừa bệnh tật
C. Cắt đứt mầm bệnh và nơi cư trú của các vật trung
gian truyền bệnh
@D. Xử lý phân có hiệu quả
E. Đem lại nguồn phân bón có giá trị
3. Lợi ích chủ yếu nhất của công tác xử lý phân là:
@A. Bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm và làm giảm tỷ lệ
mắc bệnh cho cộng đồng
B. Đem lại lợi ích kinh tế
C. Làm ra nguồn phân bón chủ yếu cho nông nghiệp
D. Phòng chống ô nhiễm nước và không khí
E. Tạo nên cảnh quang cho một khu đô thị
4. Tiêu chuẩn cần thiết để chất thải (phân, rác) được
coi là đã được xử lý tốt:
A. Không còn mùi hôi thối
B. Diệt được hết các tác nhân gây bệnh cho người
C. Vô cơ hóa hoàn toàn các chất hữu cơ và diệt hết
các loại vi sinh vật gây bệnh
D. Diệt được hết tất cả các loại ký sinh trùng
@E. Không còn mùi hôi, vô cơ hóa hoàn toàn các
chất hữu cơ và diệt hết các loại vi sinh vật gây bệnh
5. Một công trình xử lý phân hợp vệ sinh phải đáp ứng
được yêu cầu (tìm ý sai):
A. Không có mùi hôi, không gây ô nhiễm đất và
nước
B. Không thu hút côn trùng, gia súc
@C. Tốn nhiều nước để dội sạch
D. Dễ sử dụng, được người dân chấp nhận
E. Xử lý phân hiệu quả
6. Một công trình xử lý phân hợp vệ sinh phải đáp ứng
được yêu cầu này:
A. Rẻ tiền
B. Lấy được nguồn phân bón
C. Tốn ít nước dội
D. Cần một diện tích nhỏ
@E. Xử lý phân hiệu quả
7. Bể chứa phân của hố xí Sulabh phải:
A. Xây bít đáy
B. Xây bít đáy và tô trét kỹ
@C. Không xây bít đáy
D. Thường xuyên giữ mức nước ổn định
E. Luôn luôn giữ khô
8. Nguyên tắïc hoạt động của hố xí hai ngăn là:
A. Hai ngăn dùng đồng thời
@B. Một ngăn dùng, một ngăn ủ luân phiên
C. Nước tiểu chảy chung vào hầm chứa phân
D. Phải luôn luôn có nước trong hầm chứa phân
E. Luôn luôn giữ khô
9. Cơ chế phân hủy phân của hố xí hai ngăn dựa vào:
@A. Sự phân hủy của các vi khuẩn kỵ khí và hiếu
khí
B. Sự phân hủy chỉ do các vi khuẩn hiếu khí
C. Sự phân hủy chỉ do các vi khuẩn kỵ khí
D. Chất độn là tro bếp làm phân hoại
E. Nhiệt độ cao trong hầm chứa phân
10. Cách sử dụng hố xí Sulabh đúng quy cách là:
@A. Phải có nước dội cho một lần đi tiêu
B. Nước tiểu phải hứng riêng
C. Mọi loại giấy chùi đều cho vào hố xí
D. Phải có đủ chất độn
E. Cho thêm chất sát trùng vào hố xí để khử mùi hôi
11. Hố xí hai ngăn chỉ nên xây dựng và sử dụng ở:
A.Vùng đất cao ráo không úng ngập
B. Nơi có đủ tro bếp để làm chất độn
C. Nơi luôn luôn đủ nước dội
@D. Vùng đất cao ráo không úng ngập, có đủ tro
bếp để làm chất độn và có nhu cầu lấy phân bón
E. Nơi có nhu cầu lấy phân bón
12. Cách sử dụng hố xí 2 ngăn hợp lý là:
A. Phải có nước dội cho mỗi lần đi tiêu
B. Nước tiểu phải hứng riêng
C. Phải có đủ chất độn
@D. Phải có đủ chất độn sau mỗi lần đi, nước tiểu
phải hứng riêng
E. Ủ phân phải đúng thời gian tối thiểu trên 4 tháng
13. Hố xí tự hoại là hình thức xử lý phân hoàn hảo nhất
hiện nay vì:
A. Giá thành xây dựng cao nên xử lý phân có hiệu
quả
@B. Sử dụng tiện lợi, dễ dàng, xử lý phân triệt để
không gây ô nhiễm môi trường
C. Cho phép đỗ chất sát trùng và xà phòng vào hố xí
nên tăng khả năng làm sạch
D. Kết hợp tốt nhất vai trò của cả vi khuẩn kỵ khí và
hiếu khí nên xử lý phân triệt để.
E. Có thể xây dựng trong nhà nên dễ sử dụng và bảo
quản.
14. Khi sử dụng hố xí thấm dội nước và hố xí tự hoaiû
cần lưu y:ï
@A. Khi ống dẫn phân bị tắc chỉ được phép dùng
ống mềm để thông
B. Có thể cho vào hố xí tất cả các loại giấy chùi
được sau khi đi cầu
C. Cần phải cho hóa chất sát trùng hoặc nước xà
phòng để tăng khả năng diệt khuẩn
D. Dùng nước xà phòng hoặc các chất sát trùng vào
hố xí để khử mùi hôi
E. Kiểm tra ống thông hơi thường xuyên
15. Đặc điểm xây dựng và hoạt động của hố xí tự hoại
(tìm ý sai)
A. Hoạt động phân hủy phân diễn ra trong nước
B. Hoạt động phân hủy phân do cả vi khuẩn yếm
khí và hiếu khí
C.@ Xây bít đáy hầm chứa phân nhưng không cần
tô trát kỹ
D. Phải có ống thoát hơi từ hầm chứa
E. Vị trí thoát nước thải từ ngăn hiếu khí phải cao
hơn mức nước cống
16. Tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng nhất của hố xí thấm
dội nước là:
A. Vật liệu để xây bể chứa phân phải chịu được
nước
B. Không được xây bít đáy bể chứa phân
@C. Đặt xiphông đúng để có độ dốc tốt cho ống
dẫn phân vào bể chứa
D. Nắp bệ xí phải thật kín
E. Phải có hệ thống thoát hơi ra ngoài
17. Nút nước là tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng nhất
của:
A. Hố xí thấm dội nước
@B. Hố xí tự hoại
C. Hố xí 2 ngăn
D. Hố xí tự hoại và hố xí thấm dội nước
E. Tất cả các loại hố xí
18. Trước khi sử dụng, phải đổ đầy nước vào các bể
chứa phân của hố xí:
@A.Tự hoại
B. Bán tự hoại
C.Thấm dội nước
D. Hai ngăn
E. Cả tự hoại và thấm dội nước
19. Ưu điểm chính của hố xí 2 ngăn là:
A. Xử lý phân triệt để không gây ô nhiễm môi
trường
@B. Tạo nguồn phân bón có giá trị cho nông
nghiệp
C. Không tốn nước dội
D. Chỉ cần tro bếp cũng có thể giữ không có mùi
hôi
E. Rẻ tiền nên được người dân chấp nhận
20. Nhược điểm của hố xí 2 ngăn là (tìm chổ sai):
A. Dễ thu hút côn trùng
B. Có mùi hôi nên không xây được gần nhà
C. Phải tốn chất độn
@D. Không sử dụng được nguồn phân
E. Có khả năng gây ô nhiễm không khí
21. Nhược điểm chủ yếu của hố xí thấm dội nước là:
A. Tốn nhiều nước dội
B. Đắt tiền
C. Kỹ thuật xây dựng phức tạp
@D. Nguy cơ ô nhiễm cho nguồn nước ngầm nông
nếu có dùng giếng
E. Chỉ xây dựng được ở vùng đất không thường
xuyên bị ngập úng
22. Nhược điểm chủ yếu của hố xí tự hoại là:
@A. Đắt tiền
B. Tốn nhiều nước dội
C. Nguy cơ ô nhiễm mạch nước ngầm
D. Kỹ thuật xây dựng phức tạp
E. Khó bảo quản
23. Điều kiện áp dụng hố xí Sulabh là:
A. Phù hợp với vùng đất trũng, ngập úng thường
xuyên
B. Phù hợp với vùng đồi cao, hiếm nước
C. Nông thôn hoặc thị trấn có dùng giếng
D. Thích hợp với vùng dùng nước ngầm nông, đất
chật
@E. Thích hợp với vùng đất đủ rộng, không úng
ngập
24. Nguyên tắc hoạt động của hố xí Sulabh là dựa vào:
@A. Khả năng tự làm sạch nước bẩn xảy ra trong
đất
B. Khả năng tự sinh nhiệt xảy ra trong khối phân
C. Các hóa chất cho vào hố xí để diệt vi khuẩn
D. Khả năng tự làm sạch nước bẩn xảy ra trong
nước
E. Hoạt động của các vi khuẩn kỵ khí xảy ra trong
môi trường nước
25. Ủ rác được áp dụng trong những trường hợp nào sau
đây:
A. Rác thải có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ
B. Rác thải có thành phần hữu cơ khó phân hủy và
chứa nhiều chất độc hại cao
@C. Rác thải có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ và
nhiều vi sinh vật gây bệnh
D. Rác thải có thành phần hữu cơ khó phân huỷ
E. Tất cả các loại rác thải đều ủ được
26. Đốt rác được áp dụng trong những trường hợp nào
sau đây:
A. Chất thải có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ
@B. Rác thải có thành phần hữu cơ khó phân hủy,
chứa nhiều chất độc hại
C. Rác thải có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ và
nhiều vi sinh vật gây bệnh
D. Chất thải có thành phần hữu cơ khó phân huỷ
E. Tất cả các loại rác thải đều nên đốt
27. Điều kiện để rác khi cho vào phòng nhiệt sinh học
(tìm chỗ sai)
A. Rác còn ẩm, tỷ lệ nước xấp xĩ 70%.
B. Trọng lượng chất vô cơ dưới 25%.
@C. Trọng lượng chất hữu cơ dễ phân hủy <30%.
D. Phải có luồng không khí vào phòng
E. Không cho xác súc vật vào phòng
28. Nhiệt độ trong phòng nhiệt sinh vật trong quá trình
ủ rác có thể đạt tối đa :
A. 80 - 90C
@B. 70 -80C
C. 60 - 70C
D. 50 - 60C
E. 40 - 50C
29. Nguyên tắc ủ rác là dựa vào:
@A.Khả năng tự sinh nhiệt cao của rác trong điều
kiện tự nhiên khi được đánh đống
B. Các chất hoá học được cho vào đống rác ủ để rác
dễ phân huỷ
C. Lượng nước cho thêm vào đống rác ủ để rác dễ
phân huỷ
D. Việc cho thêm các vi sinh vật vào rác ủ
E. Nhiệt độ và độ ẩm của không khí tại nơi ủ rác
30. Tiêu chuẩn để thiết lập nơi ủ rác (tìm chỗ sai)
A. Không bị ngập nước
B. Mức nước mạch ngầm tối thiểu sâu 2m
@C. Gần sông hồ để tiêu thoát nước
D. Dòng nước mạch không chảy tới giếng cung cấp
nước uống
E. Cách xa nhà ở trên 1000 m
31. Tỷ lệ nước trong đống rác ủ luôn cần đạt:
A. >35%.
B. >40%
C. >45%
@D. >50%
E. >60%
32. Biện pháp xử lý rác nào được áp dụng để lấy được
nguồn phân bón:
A. Đào hố chôn rác
@B. Nhà máy chế biến phân rác
C. Xử lý bằng bãi lộ thiên
D. Đốt rác
E. Chôn san lấp mặt bằng
33. Biện pháp xử lý rác đắt tiền nhất là:
A. Ủ rác
B. Chôn lấp hợp vệ sinh
C. Phòng nhiệt sinh học
@D. Đốt rác
E. Chôn san lấp mặt bằng
34. Ở nông thôn nước ta hình thức xử lý rác nào được
sử dụng nhiều nhất:
A. Chôn lấp hợp vệ sinh
@B. Rác để dồn lại, phơi khô rồi châm lửa đốt
C. Chôn san lấp mặt bằng
D. Ủ rác
E. Đốt rác
35. Khi rác thải có thành phần hữu cơ khó phân hủy,
chứa nhiều chất độc hại nên chọn phương pháp xử
lý nào tốt nhất:
@A. Đốt rác
B. Nhà máy chế biến phân rác
C. Ủ rác
D. Chôn san lấp mặt bằng
E. Phòng nhiệt sinh học
36. Khi rác thải có thành phần hữu cơ dễ phân huỷ và
nhiều vi sinh vật gây bệnh, nên chọn phương pháp
xử lý nào tốt nhất:
A. Đốt rác
B. Ủ rác
C. Chôn lấp san mặt bằng
@D. Ủ rác hoặc phòng nhiệt sinh học
E. Xử lý bằng bãi lộ thiên
37. Dựa vào khả năng tự làm sạch nước bẩn xảy ra
trong đất là nguyên tắc hoạt động của loại hố xí nào
sau đây:
A. Hai ngăn
B. Tự hoại
C. Bán tự hoại
@D. Thấm dội nước
E. Đất đào
38. Vùng đất cao ráo không úng ngập, có đủ tro bếp để
làm chất độn và có nhu cầu lấy phân bón là điều
kiện thích hợp để xây loại hố xí:
@A. Hai ngăn
B. Tự hoại
C. Bán tự hoại
D. Thấm dội nước
E. Đất đào
39. Chất thải bỏ không phải là nguyên nhân gây ra điều
này:
A. Làm nhiễm bẫn môi trường xung quanh
B. Tình trạng vệ sinh khu dân cư sút kém
C. Làm nhiễm bẫn đất và nguồn nước