Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Sức bền vật lý - Chuyển Vị Của Dầm Chịu Uốn docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.36 KB, 25 trang )

Chuyển Vị Của Dầm Chịu Uốn
• Dưới tác dụng
của lực P,trục
của dầm sẽ bị
cong trong mặt
phẳng tác
dụng.
• Đường cong
này gọi là
đường đàn hồi
P
• Điểm K sẽ di chuyển đến K’. Độ dài KK’ gọi là
chuyển vị toàn phần của điểm K
• Thành phần u song
song với trục gọi là
chuyển vị ngang
• Thành phần v vuông
góc với trục gọi là
chuyển vị đứng hay
độ võng
• Mặt cắt ngang tại K xoay di một góc ,gọi là
chuyển vị góc (góc xoay).
• Góc  chính là góc giữa trục của dầm với tiếp
tuyến với đường đàn hồi.
• Ba đại lượng u,v,  là 3 thành phần chuyển vị của
mặt cắt ngang tại K
• Do biến dạng của dầm là nhỏ nên chuyển vị
ngang u là vô cùng bé bậc hai so với v nên có
thể bỏ qua,vậy KK’=v
• Góc xoay  có thể lấy gần đúng :
• Nếu chọn trục z là trục của dầm,trục y vuông


góc với trục z và hướng xuống thì:
• Phương trình của đường đàn hồi là:Y(z)=v(z)
• Phương trình của góc xoay là:
• Quy ước dấu dương của chuyển vị
• Độ võng y >0 nếu hướng xuống
• Góc xoay  >0 nếu mặt cắt xoay cùng chiều
kim đồng hồ
dz
dv
tg 

)()(
'
zy
dz
dy
dz
dv
z 

Phương Trình Vi Phân Của Đường Đàn Hồi
• Quan hệ giữa độ cong của trục
dầm tại K với momen uốn nội lực
Mx là:
• Mặt khác, độ cong của đường đàn
hồi y=y(z) trong hệ (yz),theo hình
học giải tích là:
• Do đó:
x
x

JE
M1


2/32'
''
)y1(
y1



2/32'
''
x
x
)y1(
y
JE
M


• Do biến dạng nhỏ nên bỏ qua nên:
• Để chọn dấu + hay – trong công thức trên, hãy
quan sát biến dạng bên dưới.
• Nhận thấy dấu của Mx và y’’ luôn ngược nhau nên:
2'
y
x
x
''

JE
M
y 
x
x
''
JE
M
y 
Tích số EJx gọi
là độ cứng khi
uốn của dầm
Tính Độ Võng Và Góc Xoay Bằng Phương
Pháp Tích Phân Không Hạn Định
• Từ pt vi phân :
• Lấy tích phân lần thứ nhất ta được pt góc
xoay:
• Lấy tích phân lần thứ hai ta được pt độ võng:
x
x
''
JE
M
y 
C)dz
JE
M
(y
x
x

'


DdzC)dz
JE
M
(yy
x
x
'










 
• Trong đó: C và D là các hằng số tích phân,
được xác định bằng điều kiện biên:
a/ Tại ngàm thì:
b/ Tại gối cố định và di động thì:
c/ Tại nơi tiếp giáp giữa 2 đoạn dầm (tại C)
thì độ võng và góc xoay bên trái bằng với độ
võng và góc xoay bên phải
Các Ví Dụ
• Viết pt đường đàn hồi và góc xoay của của

dầm côngson (console),từ đó suy ra độ
võng và góc xoay lớn nhất,cho EJx = const
P
A
B
L
Bài Giải
Phương trình vi phân của đường đàn hồi :
Điều kiện biên :
Bài Giải
• Độ võng và góc xoay lớn nhất ở đâu???
Tại đầu tự do A,tức tại z=0
Nhận xét:
Bài Giải
Ví dụ 2: Viết pt đường đàn hồi và góc xoay của
của dầm côngson (console),từ đó suy ra độ võng
và góc xoay lớn nhất,cho EJx = const
A
B
L
q
Bài Giải
• Phương trình vi phân đường đàn hồi:
Bài Giải
Độ võng và góc xoay lớn nhất tại đầu tự do A, tại z=0
Ví dụ 3: Viết pt đường đàn hồi và góc xoay của của
dầm dưới đây,từ đó suy ra độ võng và góc xoay lớn
nhất,cho EJx = const
• Dễ dàng tính được phản lực tại A và B là:
• Phương trình mômen uốn Mx tại mặt cắt cách A một

khoảng z là:
• Phương trình vi phân đường đàn hồi:
Bài Giải
2
qL
YY
BA

YA YB
)zLz(
2
q
z
2
q
z
2
qL
M
22
x

)zLz(
EJx2
q
y
2''

Bài Giải
Điều kiện biên :

Giải ra ta được:
Độ võng và góc xoay lớn nhất tại đâu ?
Bài Giải
Thay z=L/2 vào ta được:
Có nhận xét gì về phương pháp này ?
TÍNH ĐỘ VÕNG VÀ GÓC XOAY BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TẢI TRỌNG GIẢ TAO
(PHƯƠNG PHÁP ĐỒ TOÁN)
Theo quan hệ vi phân: Phương trình đường đàn hồi:
Đối chiếu 2 đại lượng này:

×