Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nguyên lý cắt : THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH part 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.26 KB, 5 trang )

- Góc : Dao tròn tạo bằng cánh gá dao có tâm cao hơn tâm chi tiết
một đoạn
h = r.sin. Với r: bán kính của dao ở điểm cơ sở.
- Dao lăng trụ:  điều chỉnh được, do điều chỉnh dao theo đồ gá ( tạo
nên do gá nghiêng dao theo tiết diện vuông góc với trục chi tiết)
- Góc  và  chọn theo các bảng thường là tại diểm cơ sở. Còn  và 
ứng với các điểm trên các bán kính khác nhau thì có trò số khác nhau.
Càng gần chuẩn kẹp ( dao lăng trụ) hay càng gần tâm dao ( dao hình
dóa) thì  càng tăng và ngược lại góc  thì giảm. Những điểm nằm cao hơn
điểm cơ sở thì lấy  tăng lên và  giảm. Nếu chọn điểm cơ sở không phù
hợp thì  có thể giảm đến 0 và nhỏ hơn 0. Vì vậy nên kiểm tra lại , nếu 
quá nhỏ thì phải chọn lại điểm cơ sở.
- Góc  tại điểm X bất kỳ có thể tính như sau:
+ Dao tròn :
X
=  -
X
+ 
X

+ Dao lăng trụ : 
X
=  - 
X

Ở đây:  =  + 

sin
sin
* sin
* cos


* sin( )
sin





 

X
X
r
rx
tg
Cx
r Cx
Cx
rx x







+ Tính toán profin dao:
Để xác đònh biên dạng dao tiện đònh hình thường dùng 2 phương
pháp: Phương pháp đồ thò và phương pháp giải tích.
Phương pháp đồ thò cho nhanh chóng kết quả nhưng độ chính xác phụ
thuộc vào hình vẽ. Còn phương pháp giải tích chính xác nhưng lâu ( mất

nhiều thời gian)
# Phương pháp đồ thò:
Dùng đồ thò để vẽ prôfin dao dựa vào hình dáng, kích thước chi tiết
cho trước. Theo phương pháp này, muốn tìm hình dáng lõi cắt ta phải tìm
mặt trước qua điểm cơ sở. Giao tuyến giữa mặt trước với các vòng tròn của
chi tiết, chính là hình dáng lưỡi cắt ở tiết diện trên mặt trước.
Để tìm hình dáng chi tiết trên tiết diện vuông góc với mặt sau (hay tiết
diện chiều trục), ta vẽ những đường sinh song song với đường sinh tại điểm
cơ sơ,û đã vẽ nghiêng một góc .
Cách vẽ :
+ Dao đònh hình lăng trụ :
. Xác đònh điểm cơ sở : dựa vào hình dáng chi tiết.
. Chọn góc độ dao:  và  cho điểm cơ sở : dựa vào vật liệu gia công
(tra trong các sổ tay).
. Qua điểm cơ sở, dựng đường thẳng (P) tạo góc . (P) sẽ cắt các vòng
tròn biên dạng phôi tại các điểm (i’). Đó là những điểm của dao đề gia công
các điểm (i) của chi tiết.
. Qua điểm cơ sở dựng đường sinh tạo góc . Từ các điểm (i’) dựng các
đường sinh song song với đường sinh vừa dựng . Ta có bề mặt sau của dao
lăng trụ.
. Dựng mặt phẳng N-N vuông góc với mặt sau của dao lăng trụ và liên
hệ với hình chiếu bằng từ các điểm (i’) gióng xuống, ta vẽ được hình dáng
dao.
+ Dao đònh hình tròn (dao hình dóa):
. Xác đònh điểm cơ sở: dựa vào hình dáng chi tiết.
. Chọn góc  và  cho điểm cơ sở: dựa vào vật liệu gia công (tra các sổ
tay kỹ thuật).
. Vẽ 2 tia từ điểm cơ sở với góc tương ứng là  và . Tia  cắt các vòng
tròn biên dạng chi tiết tại các điểm (i’).
. Vẽ đường thẳng đứng cách bán kính lớn nhất của chi tiết một

khoảng K = (3  12)mm (có thể tra bảng), giới hạn chiều dài
mài mặt trước của dao, đường này cắt tia  tại điểm B.
. Từ B kẽ đường phân giác góc  (tao bởi tia  và đườøng thẳng đứng
vừa dựng). Giao điểm giữa đường phân giác với tia  là tâm O
2
của dao.
. Từ tâm O
2
lần lượt quay các vòng tròn có bán kính R
i
= i’O
2
. Ta
được các bán kính đường viền của lưỡi cắt chính: R
i
.
. Xác đònh biên dạng lưỡi cắt trong tiết diện chiều trục N-N , ta vẽ
được hình dáng dao với chiều cao prôfin dao đo trong tiết diện chiều trục t
i

bằng hiệu các R
i
kế tiếp.
# Phương pháp giải tích :
Dùng phương pháp tính tóan kết hợp với hình vẽ để xác đònh prôfin
của dao tiện đònh hình, gồm : xác đònh prôfin dao ở tiết diện theo mặt trước
và ở tiết diện vuông góc với mặt sau (đối với dao tròn là ở tiết diện chiều
trục). Đối với dao gá nghiêng còn phải tính chiều rộng prôfin dao. (Dao
không gá nghiêng, chiều rộng prôfin dao hòan tòan trùng với chiều rộng
của chi tiết).

+ Dao lăng trụ :
Ở đây, nhằm xác đònh chiều cao prôfin dao ở tiết diện trên mặt trước T
i

và ở tiết diện vuông góc với mặt sau t
i
.
Quan sát một chi tiết hình côn như hình vẽ :
Xác đònh chiều cao prôfin dao ở tiết diện trên mặt trước T
i
:
. Đầu tiên xác đònh điểm cơ sở (1).
. Chọn  và  , dựa vào vật liệu gia công.
. Tại điểm cơ sở xác đònh chiều cao hình dáng chi tiết lớn nhất :
t
max
=
d
d
max min

2
, từ t
max
chọn đường kính dao tại điểm cơ sở và chọn
các kích thước kết cấu khác (tra trong các sổ tay kỹ thuật).
. Tính chiều cao prôfin dao ở mặt trước T
i
:
Qua sơ đồ: từ các vòng tròn giới hạn kích thước chi tiết trên hình chiếu

đứng, tại điểm cơ sở (1’) ta dựng đường thẳng (P) tạo góc . (P) cắt các vòng
tròn còn lại tại các điểm (i). (P) cách tâm O
1
của chi tiết một khỏang A.
Theo phương (P) ta vẽ được các kích htước tương ứng B,C,T
i
.
Ta có :
A = r . sin 
B = r . cos 
C = r
i
. cos 
i

Với : 
i
=
A
r
i

T
i
= C - B
và t
i
= T
i
. cos ( + )

Từ đây ta gióng xuống mặt phẳng hình chiếu bằng, sẽ vẽ được prôfin
dao ở tiết diện vuông góc với mặt sau của dao.
Nhận xét : Chiều cao hình dáng dao ở tiết diện vuông góc với mặt sau của
dao lăng trụ t
i
, bằng chiều cao hình dáng dao ở tiết diện mặt trước T
i
nhân
với cos ( + ).
+ Dao hình tròn :
- Chiều cao prôfin dao trên mặt trước của dao hình tròn (dao dóa),
cách tính theo các công thức như đối với dao lăng trụ.
- Chiều cao prôfin dao ở tiết diện chiều trục được xác đònh theo các
công thức sau:
. Góc  ở dao tròn được hình thành do gá nâng tâm dao cao hơn tâm
phôi một khỏang:
h = R . sin 
. Còn chiều cao mài dao H được tính :
H = R . sin ( + )
Và chiều cao prôfin dao tại tiết diện chiều trục sẽ bằng :
t
i
= R - R
i
Với R đã chọn.
R
i
=
H
i i

sin( ) 

mà tg (
i
+
i
) =
H
E

với : E = D - T
i

và : D = R . cos ( + )
+ Dao có mặt trước nâng một góc

:(Hình IV-14)
Khi gia công bề mặt côn bằng dao tiện đònh hình lăng trụ hoặc tròn
xoay (dạng dóa), đếu sinh ra sai số prôfin gia công. Để nâng cao độ chính
xác của chi tiết gia công, cần thiết phải thiết kế dao tiện đònh hình có đoạn
cơ sở nằm ngang tâm chi tiết. ùc là ta xoay mặt trước của dao một góc
nâng . Góc  không thể chọn bất kỳ, mà nó phụ thuộc vào khoảng cách
chiều trục L giữa các điểm giới hạn (1) và (2) của phần côn đã cho trước và
trò số nâng q của điểm (2) trên điểm (1), tại tiết diện vuông góc với vết của
giao tuyến giữa mặt trước với mặt phẳng mài dưới một góc . Đối với dao
lăng trụ và dao dạng dóa  có thể xác đònh :
tg  =
q
L
t

L

.
sin

= tg . tg 
Với : .t -chiều sâu hình dáng của phần côn chi tiết đã chọn : t = r
2
-
r
1

. 2 -góc đỉnh của mặt côn chi tiết.
.  -góc trước của lưỡi cắt.

Tính toán hình dáng dao trên đoạn cơ sở 1-2 :
- Đối với dao này, bán kính dao tại điểm cơ sở (1) cũng chọn theo
biên dạng lớn nhất của chi tiết t
max
và ta được R
1
.
- Ta sẽ tính bán kính R
2
tại điểm cơ sở (2) :
Từ tam giác O
2
12 ta có :
R
2

=
h
sin
2

.h- Khoảng nâng tâm dao tròn so với tâm chi
tiết.
Với h = R
1
. sin 
1
(R
1
và 
1
được chọn từ trước)
tg 
2
=
h
E
2
.E
2
- khoảng cách từ điểm cơ sở (2) đến tâm dao O
2
.
mà E
2
= E

1
- t .E
1
- khoảng cách từ diểm cơ sở (2) đến tâm
dao O
2.
.t - chiều cao hình dáng phần côn chi tiết.
E
1
= R
1
. cos 
1

t = r
2
- r
1

Chiều cao hình dáng dao ở tiết diện pháp tuyến sẽ là :
t
i
= R
1
- R
2




×