Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án địa lý 11 - Bài 10 Trung quốc Tiết 2 Kinh tế pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.27 KB, 8 trang )

Giáo án địa lý 11 - Bài 10
Trung quốc
Tiết 2
Kinh tế
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết và giải thích kết quả phát triển kinh tế, sự phân bố một
số ngành kinh tế của Trung Quốc trong thời gian tiến hành hiện đại
hoá đất nước.
2. Kỹ năng
Nhận xét, phân tích bảng số liệu, lược đồ để có được những
hiểu biết trên tinh thần cùng có lợi giữa Việt Nam và Trung Quốc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ kinh tế và bản đồ tự nhiên Trung Quốc
- Một số tranh ảnh về đất nước, con người Trung Quốc trong
thời kì hiện đại hoá.
III. Trọng tâm
- Một số biện pháp và kết quả của cải cách, HĐH nông
nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc.
- Phân bố nông, công nghiệp chủ yếu tập trung ở phía Đông
lãnh thổ.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài thực hành.
2. Bài mới
GV đặt vấn đề, giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK để nhận xét chung tình
hình kinh tế Trung Quốc từ năm


1985-2005






I. Tình hình chung
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao nhất thế giới: trung bình đặt
trên 8%.
2. Cơ cấu kinh tế thay đổi rõ rệt:
Tỉ trọng nông lâm, ngư nghiệp
giảm, tỉ trọng công nghiệp và
dịch vụ tăng nhanh.
3. Là một nước xuất siêu: Giá trị
XK 266 tỉ $, NK 243 tỉ $.
* Đời sống nhân dân được cải
thiện: thu nhập đầu người
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK theo 4 nhóm với những
công việc sau.
Nhóm 1, 3
+ Tiềm năng để phát triển công
nghiệp của Trung Quốc?


+ Biện pháp thực hiện?
+ Phân tích bảng 10.5 nhận xét

chuyển dịch cơ cấu ngành và
sản lượng một số ngành công
nghiệp?






tăng.
II. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
a. Khai thác nguồn lực phát
triển công nghiệp
- Thuận lợi để phát triển:
Khoáng sản phong phú, nguồn
lao động dồi dào, trình độ KH-
KT cao.
- Biện pháp thực hiện :
- Tăng cường vốn đầu tư HĐH
trang thiết bị của ngành công
nghiệp để sản xuất nhiều hàng
XK (vốn của nhà nước, vốn
TBCN, vay).
- Nhập trang thiết bị hiện đại.
Thay đổi cách quản lí, nhà nước
đóng vai trò điều tiết.
- Phát hiện và nâng cao chất
lượng các ngành công nghiệp
truyền thống.








+ Dựa vào bản đồ kinh tế Trung
Quốc, H10.5 nhận xét sự phân
bố các ngành công nghiệp hiện
đại của Trung Quốc?
Giải thích tại sao có sự phân
bố đó?
Nhóm 2, 4:
+ Những tiềm năng để sản xuất
nông nghiệp của Trung Quốc?
+ Những biện pháp thực hiện
trong hiện đại hoá nông nghiệp?
+ Dựa vào bảng 10.4, nhận xét
sản lượng các loại nông phẩm?
b. Thay đổi cơ cấu ngành công
nghiệp
- Giai đoạn đầu phát triển công
nghiệp truyền thống, hiện nay
đầu tư lớn cho công nghiệp hiện
đại, như chế tạo máy, điện tử,
hoá dầu…
- Sản lượng của các ngành tăng
nhanh.
(bảng số liệu)

c. Phân bố
Tập trung chủ yếu ở miền Đông
tuy nhiên các ngành CN hiện đại
phân bố chủ yếu ở vùng Đông
Nam.

2. Nông nghiệp
a. Khai thác nguồn lực phát
triển
- Thuận lợi:
- Tự nhiên: Đất đai để sản xuất
+ Phân tích H10.6- nhận xét sự
phân bố sản phẩm nông nghiệp
trên lãnh thổ? Giải thích tại sao
có sự phân bố đó?














Hoạt động 3:

nông nghiệp không nhiều so với
số dân đông (95 triệu ha) nhưng
màu mỡ. Khí hậu đa dạng.
- Kinh tế – xã hội: Lao động dồi
dào. Chính sách phát triển nông
nghiệp (NN) của NN hợp lí nên
có sự đầu tư lớn về cơ sở hạ
tầng, khoa học kỹ thuật.
- Biện pháp thực hiện:
- Khuyến khích sản xuất, đưa
khoa học kỹ thuật (KH-KT) vào
sản xuất nông nghiệp (sản xuất
NN).
- Giao quyền sử dụng đất và
khoán sản phẩm cho nông dân.
- Nhà nước giảm thuế, tăng giá
nông sản, tổ chức dịch vụ nông
nghiệp, vận chuyển thương mại
hoá nông phẩm.
- Khuyến khích SX CN nông
thôn.
GV yêu cầu đai diện các
nhóm trình bày kết quả. Các ý
kiến bổ sung. GV khẳng định.
Trong khi giải quyết vấn đề,
GV yêu cầu HS giải thích một
số vấn đề liên quan giúp HS
khắc sâu kiến thức.






Hoạt động 4:
Hãy nêu một số biểu hiện
về mối quan hệ giữa Trung
Quốc với Việt Nam trong thời
gian qua?
- Đưa khoa học kĩ thuật hiện đại
vào SX NN: giống lúa mới, thuỷ
lợi hoá, cơ giới hoá, hoá học
hoá.
b. Tăng sản lượng nông phẩm
- Sản lượng nông nghiệp tăng
đáng kể và chiếm vị trí cao trên
thế giới. Tuy nhiên bình quân
đầu người còn thấp.
- Cơ cấu ngành và cơ cấu sản
phẩm:
Nông nghiệp:
+ Trồng trọt chiếm ưu thế.
+ Sản phẩm đa dạng: sản phẩm
ôn đới, cận nhiệt.
c. Phân bố
Các sản phẩm chính chủ yếu tập
trung ở miền Đông.
III. Quan hệ Trung Quốc -
Việt Nam
1. Quan hệ trên nhiều lĩnh vực,
trên nền tảng của tình hữu nghị

và sự ổn định lâu dài.
2. Kim ngạch thương mại tăng
nhanh.


×