Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo ám địa lý 11 - Bài 4: Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức Của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.34 KB, 8 trang )



Giáo ám địa lý 11 - Bài 4:
Thực hành
Tìm hiểu những cơ hội và thách thức
Của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển

I. Mục tiêu:
Sau bài thực hành, học sinh phải:
- Hiểu được những cơ hội và thách thức cua toàn
cầu hoá với các nước đang phát triển.
- Rèn luyện được kỹ năng thu thập và sử lí thông
tin, thảo luận nhóm và viết báo cáovề một số vấn
đề mang tính toàn cầu.
II. Đồ dùng dạy học và phương pháp :
- Một số hình ảnh về áp dụng khkt & công nghệ
cao vào sản xuất, kinh doanh
- Chia nhóm thảo luận; đàm thoại gợi mở.
III. hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường
cần phải : “ Tư duy toàn cầu, hành động địa
phương” ?
3. Bài mới:
hoạt động của gv - hs

Nội dung chính
HS: đọc sgk.



HS: đọc ô 1 và trả lời
câu hỏi:
I. Xác định yêu cầu:
Xác định cơ hội và thách
thứccủa toàn cầu hoá đối với
các nước đang pt
II. nội dung chính:
? Hàng rào thuế
quan bị bãi bỏ tạo
thuận lợi gì cho thị
trường, sản xuất?
? Nền sản xuất của
các nước nghèo sẽ
gặp những khó khăn
gì ?

* Chia lớp thành 6
nhóm;
Mỗi nhóm tìm hiểu
1 nội dung (từ ý 2) kết
hợp với hiểu biết cá
nhân để rút ra kết luận
về 2 nội dung :
- Những cơ hội;
1. Tự do hoá thương mại:
- Cơ hội: mở rộng thị
trường,=>SX phát triển
- Thách thức: => thị trường
cho các nước pt.
2. Cách mạng KHCN:

- C.H: chuyển dịch cơ cấu kt
theo hướng tiến bộ; hình
thành và pt nền kinh tế tri
thức.
- T.T: nguy cơ tụt hậu xa hơn
về trình độ pt K.tế.
3. Sự áp đặt lối sống, VH của
các siêu cường:
- C.H: tiếp thu các tinh hoa
của VH nhân loại.
- T.T: giá trị đạo đức bị tụt
- Thách thức của toàn
cầu hoá đang đặt ra
với các nước đang pt.

* Đại diện các nhóm
lên trình bày kết quả
thảo luận.

* Các nhóm khác cho
ý kiến, bổ sung.


* GV: chuẩn kiến
thức.


lùi; ô nhiễm xã hội; đánh mất
bản sắc dân tộc.
4. Chuyển giao công nghệ vì

lợi nhuận:
- C.H: tiếp nhận đầu tư, công
nghệ, hiện đại hoá csvc-kt
- T.T: Trở thành bãi thải công
nghệ lạc hậu cho các nước pt.

5. Toàn cầu hoá trong công
nghệ:
- C.H: Đi tắt , đón đầu, từ đó
có thể đuổi kịp và vượt các
nước phát triển.
- T.T: gia tăng nhanh chóng
nợ nước ngoài, nguy cơ tụt
hậu.
6. Chuyển giao mọi thành tựu











* Trên cơ sở các kết
luận rút ra từ các ô
kiến thức, yêu cầu học
sinh nêukết luận

chung về 2 mặt:
của nhân loại:
- C.H: thúc đẩy nền kt phát
triển với tốc độ nhanh hơn,
hoà nhập nhanh chóng vào
nền kt thế giới
- T.T: sự cạnh tranh trở nên
quyết liệt, nguy cơ bị hoà tan.

7. Sự đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ QT :
- C.H: tận dụngtiềm năng thế
mạnh toàn cầu để phát triển
kinh tế đất nước.
- T.T: chảy máu chất xám,
gia tăng tốc độ cạn kiệt tài
nguyên.

* Tổng kết:
- Các cơ hội về toàn
cầu hoá đối với các
nước đang phát triển ?

- Các thách thức của
toàn cầu hoá đối với
các nước đang phát
triển ?








- C.H:
+ khắc phục các khó khăn,
hạn chế về vốn, csvc-kt, công
nghệ.
+ Tận dụng các tiềm năng
của toàn cầu để pt nền kt – xh
đất nước.
+ Gia tăng tốc độ phát triển.
- T.T: Chịu sự cạnh tranh
quyết liệt hơn; chịu nhiều rủi
ro, thua thiệt: tụt hậu, nợ, ô
nhiễm thậm chí mất cả nền
độc lập.



IV. củng cố:
Giáo viên kết luận chung về cơ hội và thách
thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát
triển.
VI. Dặn dò:
- Hoàn chỉnh bài thực hành;
- Chuẩn bị bài 5.
VII. Rút kinh nghiệm:


×