Giáo ám địa lý 11 - Bài 11
Khu vực đông nam á
Tiết 4 Thực hành
Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của
Đông Nam á
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân tích được một số chỉ tiêu kinh tế (về du
lịch và xuất khẩu của khu vực NĐá so với một số khu
vực khác trên thế giới).
2. Kỹ năng
- Vẽ biểu đồ kinh tế
- Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét về vị trí địa
lí.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ các nước trên thế giới
III. Trong tâm bài học
- Vẽ biểu đồ về lượng khách du lịch quốc tế đến
khu vực Đông Nam á và chi tiêu của họ.
- Phân tích biểu đồ để rút ra nhận xét về địa lí.
IV. tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Những lợi thế và thách thức khi Việt Nam gia
nhập ASEAN và AFTA?
2. Bài mới
GV đặt vấn đề, giới thiệu bài mới.
Hoạt động của giáo viên –
HS
Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nêu rõ
công việc của bài thực
I. Yêu cầu của bài thực
hành
* Tìm hiểu về hoạt động
hành, qua bài thực hành
cần đạt được mục đích gì?
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm bài
thực hành theo các nội
dung SGK.
* Vẽ biểu đồ biểu hiện hai
đại lượng: Số khách du lịch
và chỉ tiêu của khách du
lịch.
* Yêu cầu: Vẽ chính xác,
đẹp, đầy đủ các dữ liệu, đặt
tên, ghi chú.
Số chi tiêu
của khách
Tính chi
phí =
Số du khách
Sau khi tính toán xong
du lịch quốc tế ở Đông
Nam á.
* Tìm hiểu hoạt động
xuất nhập khẩu của
Đông Nam á.
II. Hướng dẫn
1. Hoạt động du lịch
Dựa vào bảng 11 vẽ
biểu đồ hình cột thể
hiện: Số khách du lịch
quốc tế và chi tiêu của
khách du lịch của một
số khu vực châu á.
- Tính bình quân mỗi
lượt khách du lịch phải
chi tiêu ở từng khu vực
(USD/người).
thì so sánh ở khu vực Đông
Nam á với hai khu vực còn
lại: cao hay thấp hơn
khoảng bao nhiêu lần.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS nhắc lại
kiến thức cũ.
- Cán cân xuất nhập khẩu
là gì?
- Như thế nào là xuất siêu,
nhập siêu?
- So sánh về số khách và
chi tiêu của khách du
lịch quốc tế ở khu vực
Đông Nam á với hai khu
vực còn lại.
2. Tình hình xuất
khẩu, nhập khẩu của
Đông Nam á.
- Dựa vào hình 11.8
nhận xét chênh lệch cán
cân thương mại trong
giai đoạn 1990-2004
của các quốc gia.
+ Các cân xuất nhập
khẩu là chênh lệch giữa
giá trị xuất và nhập.
+ Xuất siêu là khi giá trị
xuất lớn hơn giá trị
Hoạt động 4:
Sau khi hướng dẫn xong,
GV yêu cầu tiến hành theo
nhóm.
Nhóm 1,3: Làm bài tập 1.
Nhóm 2, 4: Làm bài tập 2
* Đại diện các nhóm trình
bày kết quả sau 10 phút.
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung. Giáo viên kết
luận.
nhập, nhập siêu là
ngược lại.
III. Tiến hành
1. Sự phát triển của
ngành du lịch
- Vẽ biểu đồ hình cột.
- Chi tiêu trung bình:
Cao nhất là Đông á, đến
Đông Nam á thấp nhất
là Tây Nam á.
- So sánh về số khách và
chi tiêu của khách du
lịch quốc tế: Đông Nam
á chỉ ngang bằng Tây
Nam á, thấp hơn nhiều
so với Đông á.
2. Tình hình xuất khẩu
* HS theo dõi và tự hoàn
thiện bài thực hành của
mình.
của ĐNá
- Có sự chênh lệch giá
trị xuất, nhập khẩu rất
lớn giữa các nước.
- Tuy có giá trị xuất
khẩu nhỏ hơn Xin-ga-po
và Thái Lan nhưng Việt
Nam có tốc độ tăng
trưởng giá trị xuất khẩu
cao nhất trong nhóm
bốn nước.
- Việt Nam là nước duy
nhất có cán cân thương
mại âm còn lại đều
dương.