Giáo án địa lý lớp 7 - Bài 36 :
THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
I – Mục tiêu :
1) Kiến thức : HS nắm được
- Đặc điểm cơ bản của ba bộ phận Bắc Mĩ.
-Sự phân hoá địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam
chi phối sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ.
2) Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng phân tích lát cắt địa hình .
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích lược đồ.
3) Thái độ : Giáo Dục Môi Trường.
II – Đồ dùng dạy học :
- Bản Đô’ Khí Hâu’ hoặc Bản Đô’ Tự Nhiên Bắc
Mĩ
- Ảnh về tự nhiên Bắc Mĩ
- Lát cắt địa hình Bắc .
III – Các bước lên lớp :
1) Ổn định lớp :1’
2) Kiểm Tra bài cũ: 6’
Lãnh thổ Châu Mĩ kéo dài trên bao nhiêu vĩ độ ?
Châu mĩ nằm trong vành đai khí hậu nào ?
-kiểm tra bài tập bản đồ 2 hs.
3 Bài mơi’ :38’
Hoạt động 1 : CÁC KHU VỰC
ĐỊA HÌNH
Hoạt động dạy và học
Thời
gian
Nội dung Ghi
MT Hshiểu phân tích lát
cắt điạ hình ,nắm đặc
điểm điạ hình ?
I – CÁC KHU
VỰC ĐỊA HÌNH
:
) GV yêu cầu HS đọc
SGK và cho biết :
? Từ Tây sang Đông đại
hình Bắc Mĩ có thể chia
thành mấy miền ?
- Xác định ba miền khí
hậu trên Bản đồ ?
* Chia nhóm :
1) Xác định trên hình 36.2
SGk giới hạn, qui mô , độ
cao của hệ thống Cóoc đie
- Sự phân bố các dãy núi
và cac cao nguyên trên hệ
thống núi như thế nào ?
( 2 nhánh phía Đông : dãy
Thạch Sơn . có nhiều ngọn
núi cao trên 4000m . Phí
- Có 3 khu vực :
* Hệ thống Cóoc
đie đồ sộ ở phía
Tây
* Miền đồng bằng
ở giữa
* Miền núi già và
sơn nguyên ở phía
Đông.
Tây : những dãy núi núi
nhỏ, hẹp, cao từ 2000
4000m
? Hệ thống Cóoc đie có
những khoáng sản nào ?
? Miền núi già và sơn
nguyên phía Đông gồm
những bộ phận nào ?
-Xác định trên lược đồ hệ
thống Hồ Lớn vá Sông
MIT_XI_XI_PI-
MI_XU_RI,cho biết giá
trịcủa nó.
-Miền núi và sơn nguyên
phía đông có đặc điểm gì?
-Dùng lát cắt h.36.1 và
bản đồ tự nhiên bắc
Miền có nhiều
khoáng sảnnhư
vàng,đồng,quặng
đa kim,uranium.
mĩ,phân tích mối quan
tương quan giữa các miền
địa hình bắc mĩ?
-hs trình bày kết quả.gv
chốt ý toàn phần.
Hoạt động 2: SỰ PHÂN
HOÁ KHÍ HẬU BẮC MĨ
-MT HS phân tích các loại khí
hâu và kiểu khí hậu ?
Dùng lát cắt H 36.1 và bản đồ
Tự Nhiên Băc’Mĩ , phân tích cụ
thể mối tương quan giữa các
miền đại hình ở Bắc Mĩ .
? Dựa vào vị trí , giới hạn cảu
Bắc Mĩ và H 36.3 SGK cho biếT
II - SỰ PHÂN
HOÁ KHÍ HẬU
BẮC MĨ :
a) Sự phân hoá
khí hậu theo chiều
bắc - Nam :
- Có các kiểu khí
hậu hàn đới, ôn
Bá¨c Mĩ có những kiểu khí hậu
nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm
diện tích lớn nhất ?
? Tại sao khí hậu Bắc Mĩ lại phân
hoá theo chiiều Bắc Nam ?
( do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ
80°B 15°B )
? Dựa vào H 36.2 và H 36.3 hãy
cho biết sự khác biệt về khí hậu
giữa phần phía Đông và phía Tây
Kinh Tuyến 100° T thể hiện như
thế nào ?
? Giải thích tại sao có sự khác
biệt về Khí Hậu giữa phần Đông
và phần Tây?
? Ngoài 2 sự phân hoá khí hậu
trên còn có sự phân hoá khí hậu
đới, nhiệt đới.
- Khí hậu ôn đới
chiếm diện tích
lớn nhất , trong
mỗi đới khí hậu
đều có sự phân
hoá theo chiều
Tây – Đông .
b) Sự phân hoá
theo độ cao thể
hiện ở miền núi
trẻ Cóoc đie .
gì ? Thể hiện rõ nét ở đâu ?
-Gv chốt ý toàn phần.
4) Củng cố :5’
-Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc mĩ?
-Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ.giải
thích sự phân hoá đó?
5.HDVN:5’
- Học bài 36.
-Làm bài tập bản đồ +BTTH bài 36:
- Đọc SGK bài 37 trả lời câu hỏi in nghiêng sgk.
IV.RÚT KINH
NGHIỆM:……………………………………………
………….
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………………………