Đề tài: Làm quen nhóm chữ A, Ă, Â
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm bắt được nội dung câu chuyện
- Thông qua câu chuyện trẻ nhận biết và phát âm
nhóm chữ a, ă, â
- Khuyến khích trẻ nhận ra âm và nhóm chữ a, ă,
â trong tiếng, từ
2. Kỹ năng:
- Phát âm đúng a, ă, â
- Biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau
giữa các chữ a, ă, â
- Trẻ biết lắng nghe âm, tìm tiếng có chứa âm a,
ă, â
3. Phát triển:
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng tạo hình, vận động, trò
chơi để nhận biết, khám phá nhóm chữ a, ă, â
- Trẻ biết đặt câu với một số từ gần gũi với trẻ có
chứa chữ a, ă, â
4. Giáo dục:
- Những thói quen, nề nếp học tập cần thiết để
chuẩn bị vào lớp một
- Mạnh dạn trẻ lời trọn câu, chú ý lắng nghe và
thực hiện theo yêu cầu của cô
- Biết phối hợp theo nhóm, tổ cùng bạn
II. PHƯƠNG PHÁP - BIỆN PHÁP:
- Chủ đạo: kể chuyện, đàm thoại
- Kết hợp: trò chơi, luyện tập
- Hình thức: nhóm lớn, nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
1. Với cô:
- Cùng trẻ tạo môi trường chữ phù hợp chủ đề
“GIA ĐÌNH” (viết các bài thơ, câu đố, câu
chuyện có những nhóm chữ a, ă, â)
- Có bảng chữ a, ă, â ở những dạng chữ khac nhau
(in, thường, hoa)
- Thẻ từ: cái bàn, cái ấm, cái khăn và các từ khác
có một trong chữ viết trên
- Bảng, đàn, casette, đĩa nhạc…
- Cô kể câu chuyện, đọc thơ có chứa nhóm chữ a,
ă, â vào mọi lúc mọi nơi cho trẻ nghe
- Trẻ tập làm quen viết các nhóm chữ trên qua các
hình thức: tập tô, cắt dán, viết theo mẫu của cô
qua hình thức làm thiệp, làm truyện tranh…
2. Với trẻ:
- Chuẩn bị bài tập cho mỗi nhóm trẻ
- Thẻ bài chơi vận động
- Vòng, gạch xây dựng
Nội dung lồng ghép:
- Kể chuyện: Câu chuyện đêm trăng
- Vận động âm nhạc: Bài ca đi học, Vui đến
trường
- Làm quen toán: phân nhóm số lượng 6
- Vận động: vận động chạy, bật
IV. TIẾN TRÌNH:
TT
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Bổ sung
1.
Ho
ạt động 1:
dẫn dắt
- Vận động theo nhạc: Bài ca đi
học
-
-
-
-
- Cô kể chuyện: câu chuyện
Trẻ vận động tự do
theo cô: trẻ vỗ tay,
lắc mình, khuyến
khích trẻ chọn đôi để
cùng vận động
Trẻ lắng nghe, đôi
lúc trẻ có thể kể tiếp
2.
đêm trăng. Cô kể câu chuyện
kết hợp chỉ vào những lời kể
theo tranh, nhấn mạnh vào
nhóm chữ cần học
Hoạt động 2: khám phá
Cô giáo đàm thoại về lời của
nhân vật:
- Cô hỏi: Ai đã nói “Tôi là
người quan trọng nhất?”
- Cô cho trẻ lên tìm thẻ từ “Cái
bàn” ->
- Trẻ tìm chữ a trong thẻ từ ->
trẻ phát âm, cô phát âm chuẩn
cho trẻ lắng nghe
Cô đàm thoại:
- Vậy ai đã nói “Hứ! Tôi mói là
hoặc nhắc lại lời
thoại nhân vật
Mỗi trẻ có rổ từ
Trẻ trả lời: đó là cái
bàn
Trẻ phát âm tập thể,
nhóm, cá nhân
Trẻ trả lời cái ấm
3.
người quan trọng?”
*So sánh: cho trẻ so sánh từng
cặp chữ: a và â; ă và â
Hoạt động 3: củng cố
Trẻ tìm thẻ từ “Cái
khăn”
Trẻ tìm chữ ă
Trẻ nêu ý kiến nhận
xét và so sánh về
nhóm chữ: a, ă, â
Trò chơi nghe âm
tìm chữ cái phù hợp
(trẻ chọn thẻ chữ
cái)
- Trẻ tìm đồ chơi
xung quanh lớp có
tên gọi có chứa âm
chữ cái a, ă, â
- Hát và vận động
4.
- Trò chơi “Những thiên tài
nhỏ”: cô cho trẻ tự chia thành
3 nhóm có số lượng 6
*Nhóm 1: trang trí chữ a, ă, â
rỗng
*Nhóm 2: tìm, tô, gạch dưới
chữ a, ă, â có trong bài thơ
*Nhóm 3: nối chữ cái với từ có
chữ cái (kèm theo hình)
Cô yêu cầu nhóm thực hiện
nhanh, làm đúng thì thắng
Kết thúc: hát, vận động theo
sáng tạo dùng cơ
thể để tạo chữ cái
a, ă, â
- Tìm và phát âm
tên những bạn
trong lớp có chứa
chữ a, ă, â
5. nhạc bài “Vui đến trường”
Hoạt động góc:
- Góc âm nhạc: hát với những
chữ cái đã học, nhất là với chữ
a, ă, â
- Góc văn học, kể chuyện sáng
tạo: sắm vai những nhân vật là
đồ dùng trong gia đình có
chứa chữ cái vừa học: cái tủ,
cái chăn, tấm thảm…
- Góc tạo hình: cắt, xé, dán chữ
a, ă, â có trong báo, tạp chí để
làm thiệp và trang trí hình vẽ
của bé, nặn chữ cái, làm
truyện tranh…
- Góc gia đình: đóng vai gia
đình chữ cái
- Góc siêu thị: bán những vật
liệu, đồ dùng gia đình có chứa
chữ cái đã học…
- Góc học tập: tìm phát âm, gắn
chữ cái tương ứng theo hình
và theo mẫu chữ cho trước…
- Góc vi tính: tìm, phát âm và
đặt câu với những chữ cái đã
học trên máy