Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NGỪNG TIM ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.72 KB, 5 trang )

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NGỪNG TIM

Chứng kiến ngừng tuần hoàn


Bắt mạch, nếu không có mạch

Đập vùng trước tim

Bắt mạch, nếu không có mạ ch
|

Không chứng kiến ngừng tuần hoàn

Bắt mạch, nếu không có mạch



Hồi sinh tổng hợp cho đến khi có máy phá rung

Kiểm tra trên điện tim hoặc Monitor, nếu có rung thất/NNT
(a)


Sốc điện 200 J
(b)


Sốc điện 200 J - 300J
(b)



Sốc điện tới 360 J
(b)


Hồi sinh tổng hợp nếu không có mạch

Thiết lập đường truyền t/m

Epinephrin 1/10.000 0,5 – 1 mg t/m nhanh
(c)

Đặt nội khí quản nếu cho phép
(d)


Sốc điện tới 360 J
(b)


Lidocain 1mg/kg t/m nhanh

Sốc điện tới 360 J
(b)


Bretylium 5 mg/kg t/m nhanh
(e)



(Xem xét khả năng cho Bicarbonate)
(f)


Sốc điện tới 360 J
(b)

Bretylium 10 mg/kg t/m nhanh
(e)

Sốc điện tới 360 J
(b)

Lặp lại Lidocain hoặc Bretylium

Sốc điện tới 360 J
(b)

ú thích:
a. NTvới vô mạch xử trí như RT.
b. Kiểm tra lại mạch và nhịp sau mỗi lần sốc điện. Nếu RT tái phát hoặc
RT vẫn tồn tại thì dùng sốc điện với mức năng lượng mà trước đó đã
thành công.
c. Phải cho Epinephrin mỗi 5 phút một lần.
d. Đặt nội khí quản càng sớm càng tốt nếu cho phép. Tuy nhiên phải thực
hiện kỹ thuật nhanh và song song với hồi sinh tổng hợp.
e. Lidocain có người thích sử dụng 0,5mg mỗi 8 phút một lần cho tới tổng
liều 3mg/kg.
f. Giá trị của Bicarbonate còn bàn cãi trong ngừng tim, nên không được
dùng thường qui. Nếu cần phải dùng thì với liều 1mEq/kg là hợp lý và

1/2liều trên có thể được lập lại mỗi 10 phút nếu cần thiết.

×