Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Cây dừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.21 KB, 38 trang )

Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
4
Chương 2:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Giới thiệu sơ lược về nguồn gốc, lịch sử phát triển của câây dừa
Trong tự nhiên từ nhiều thế kỷ nay, cây dừa đã là một trong những câây trồng
chính và phổ biến ở hầu hết các nước thuộc vùng nhiệt đới và xích đạo trên thế giới.
Chính do sự phâân bố rộng rãi trong tự nhiên này, người ta đã chứng minh câây
dừa có nguồn gốc nhiệt đới, là một loại hải thảo, thích hợp v
ới các vùng có khí hậu
nóng và ẩm của miền nhiệt đới. Nhưng xét về nguồn gốc phát sinh câây dừa thì đã có
nhiều cuộc tranh luận gay go của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới hơn thế kỷ qua
và cho đến nay vẫn chưa thống nhấât một kết luận chung.
Theo Von Martius (1928) đã viết trong quyển: “Historia Naturalis Palmarum”
cho rằng: “Nguồn gốc phát sinh của câây dừa là tại bờ biển phía Tâây của Trung Mỹ”.
Lý luận của Martius đã dựa vào nguồn gốc phát sinh củ
a các Loài, Bộ, Họ và ngay
cả sự quan hệ với các giống của cây dừa đã được tìm thấy ở Chââu Mỹ.
Đã có một thời, người ta bàn cãi là: “Trái dừa có thể hay không có thể lan
truyền khắp nơi bởi biển cả mà không có sự giúp đỡ của con người”.
Theo Cook (1901) rồi đến Werth (1913) đã đưa ra lập luận nhằm công kích quan
niệm cho rằng: “Trái dừa được lan khắp nơi nhờ biển cả mà không có sự giúp đỡ của
con người”. Vì lúc b
ấy giờ, hai ông đã không tìm thấy ở nơi nào câây dừa tự phát sinh
được trên bờ biển. Ông cho rằng : “Các loại câây trồng ở quần đảo và bờ biển Thái
Bình Dương đều có nguồn gốc phát sinh từ Chââu Mỹ và lịch sử cũng đã chứng minh
sự hiện diện lâu đời của câây dừa tại Cuba, Puerto Tico, Brazil và Colombia và chính
người dâân đã mang dừa đi khắp nơi”. Năm 1910, Cook bổ sung thêm: “Nguồn gốc


thật sự của câây dừa là từ thung lũng Andine
ở Colombia rồi được phâân bố tiếp theo
bởi người dâân đi về phía các đảo của Thái Bình Dương và của biển Ấn Độ”.
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
5
Theo Ainsi Guppy (1906), Beccari (1917) và Ridley (1930) đã viết trong tác
phẩm: “The dispersal of plants throughout the world” (sự phát tán của cây trồng trên
thế giới) đã bổ sung thêm ý kiến cho rằng: “cây dừa có nguồn gốc từ bờ biển Thái
Bình Dương của vùng nhiệt đới Châu Mỹ”.
Theo Edmondson (1941) đã chứng minh rằng: “Trái dừa có thể nảy mầm sau khi
trôi nổi trên biển suốt thời gian là 110 ngày, trong thời gian này, nếu gặp dòng nước
thuận lợi trái dừa có thể được mang đi xa 5.000 km.”
Nhưng nếu một trái dừa có thể
mang đi thật xa bởi dòng nước biển thì những
điều kiện may mắn để nó nảy mầm trên cát của một vùng duyên hải là điều rất hiếm
bởi vì tự nó khó tự bảo vệ và chống lại những thảm thực vật tại chỗ, cua, lợn rừng và
những loài gặm nhấm khác sẽ ăn mất đi những mầm non của trái.
Tuy nhiên, trái dừa có thể tự mọ
c được mà không cần có sự giúp đỡ của con
người. Điều này đã được thực tế chứng minh ở vực của núi lửa Krakatoa, thuộc đảo
Java – Indonesia. Năm 1883, núi lửa đã tàn phá hoàn toàn câây cối và động vật hiện
diện ở vùng này và các vùng lâân cận như Verlaten, Lang, bị phủ đầy một lớp nham
thạch núi lửa dày 30 cm. Đến năm 1897, một đoàn khảo sát khoa học viếng thăm các
vùng này và đã tìm thấy những câây dừa không được con ngườ
i trồng ở trên đảo Lang
và vào năm 1906 người ta ghi nhận câây dừa mọc ở trên 2 đảo Krakatoa và Verlaten
(Theo Hill, 1929).
Theo Van Leeuwen (1933): vào năm 1932, người ta tìm thấy trên đảo Anak

Krakatoa IV (một đảo vừa mới nổi lên năm 1930) trong khi núi lửa đang hoạt động
có 41 trái dừa đang nảy mầm, một vài trái đã ra rễ rồi.
Theo các tài liệu về sau này cho rằng:
Có lẽ câây dừa có nguồn gốc xuất phát từ đảo Andes, trong quần đảo Polinesia ở
Thái Bình Dương cách nay từ 3000 – 4000 n
ăm, người ta phỏng đoán rằng: “ Có lẽ
trước khi có vườn dừa thiên nhiên mọc ven các bờ biển quần đảo Polinesia có các
trái gìa rụng xuống biển, bị sóng đánh bạt đi có khi rất xa rồi trôi dạt vào những bờ
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
6
cát ở vùng đất liền rồi mọc lên và rồi cứ thế tiếp tục sinh sản và lan truyền ra xa
mãi”.
Theo Child (1964): Đã có nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu cho rằng ở một
nơi riêng biệt nào đó có sự tập trung mạnh mẽ của một loại câây trồng nào đó sẽ chưa
đủ dữ kiện để kết luận rằng nơi đó là nguồn gốc xuất xứ của loại câây trồng đó. Nh
ưng
điều chắc chắn rằng chính con người đã đóng góp một phần rất quan trọng trong việc
mở rộng vùng trồng dừa mà người ta nhận thấy ngày nay.
Theo Child (1964), Purseglove (1968) ông cho rằng nguồn gốc câây dừa là ở
vùng Indo-Pacific (Ấn Độ - Thái Bình Dương).
• Giá trò kinh tế của cây dừa: dừa là một cây công nghiệp lâu năm. Các sản
phẩm từ dừa rất đa dạng và phong phú, sản phẩm từ dừa là nguồn nguyên liệu cơ
bản của công nghiệp chế biến, cung cấp thực phẩm cho con người, sản xuất tiểu thủ
công nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu đời sống hằng ngày của
nhân dân và có giá trò xuất khẩu cao. Ngoài ra, sản phẩm từ dừa còn làm thức ăn
cho chăn nuôi gia súc, tôm, cá.
Trung bình 50 triệu trái dừa sẽ thu được 12.600 tấn cơm dừa và ép ra được
6.930 tấn dầu dừa thô, xác cơm dừa sau khi ép dầu có thể nuôi 600 tấn heo hơi.

Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, bánh kẹo sản xuất từ các bộ phận trên cây
dừa không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn là các mặt hàng
xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết công ăn việc làm cho lao động
nhàn rỗi ở nông thôn.
Về mặt khoa học, trồng dừa có thể tận dụng được nguồn năng lượng mặt trời
thừa thải chuyển hóa sang dạng hóa năng hữu ích, ngoài ra dừa còn sinh trưởng và
phát triển được trên các vùng nước lợ, đất mặn ven biển, ven các cửa sông, do đó
chúng không cạnh tranh đất đai với các cây trồng khác mà còn có thể trồng xen với
các cây khác như: Ca cao, Hồ tiêu, Dứa, Xoài, Sa pô chê, Cam, Chanh, Mẵng cầu,
Chuối,…
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
7
Các mương trong vườn dừa giữ nhiệt độ luôn ấm áp rất thích hợp với nghề nuôi
trồng thủy sản như tôm, cá để tiêu dùng nội đòa hoặc xuất khẩu.
Tính giá trò sản xuất hàng hóa của 1 ha vườn dừa thì thu họach lớn hơn nhiều
so với các loại cây lâu năm khác. Đồng thời, trồng dừa mang lại tác dụng thiết thực
trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế được tình trạng sụp lở đất đai dọc
theo các sông, kênh rạch lớn.
Vì thế, việc duy trì và phát triển diện tích trồng dừa ở nước ta trong giai đọan
hiện nay là rất cần thiết và giữ vò trí quan trọng, nhất là đối với các tỉnh vùng đồng
bằng sông Cửu Long và các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ.
Ngoài ra, các bộ phận từ cây dừa như: rễ dừa, thân dừa, lá dừa, đọt dừa, gáo
dừa, nhựa hoa tự, nước dừa, xơ dừa còn có các công dụng rất thiết thực trong đời
sống hằng ngày của người dân (Theo Lê Hữu Trung, 2004).
2.2. Nguồn gốc, lịch sử phát triển và khả năng gâây hại của bọ cánh cứng hại dừa
(Brontispa longissima Gestro)
Theo Finner, bọ dừa được tìm thấy đầu tiên tại Drawin vào tháng 9 năm 1979.
Trong chiến dịch phòng trừ tổng hợp bọ dừa đã giảm sút vào năm 1981, đến 1989

dịch hại bọ dừa lại xuấ
t hiện và gâây hại trầm trọng tại Drawin và những vùng lâân cận.
Brontispa longissima có nguồn gốc từ quần đảo Aru thuộc Indonesia, sau đó tới
Irian Jaya và Papua New Guinea bao gồm cả Bismarck Archipelago những nơi mà
thỉnh thoảng loài côn trùng này phát sinh thành dịch. Loài côn trùng này cũng đã
được báo cáo là xuất hiện ở quần đảo Solomon vào năm 1929 và ở Vanuatu vào năm
1937 (Risbec, 1942). Sau đó vài năm dịch xuất hiện ở New Caledonia. Theo Cohic
(1961) thì đầu tiên ghi nhận loài côn trùng B. longissima tại New Caledonia (Tahiti).
Bọ Cánh Cứng hại Dừa cũ
ng đã xuất hiện ở American Samoa và Anon (Long, 1974),
ở Bắc Australia (Fenner, 1984) và tại Taiwan (Shiau, 1982).
Theo Hollingsworth R. và cộng sự (1988), B. longissima là một dịch hại quan
trọng tại Tâây Samoa, Bọ Dừa được đưa vào từ American Samoa vào năm 1979
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
8
B.longissima lan truyền trên khắp hòn đảo Upolu và Manono, sau đó truyền sang
vùng đảo lớn nhất Samoa, Savaii (Wilco Liebregt, 1987, thông tin cá nhâân).
B. longissima có nguồn gốc từ Indonesia và Papua New Guinea. Chúng gâây hại
chủ yếu ở đảo Pacific là trên câây Dừa (Cocos nucifera L.). Từ đó, nó được lan truyền
sang Taiwan và đã trở thành dịch hại chính trên câây Dừa từ năm 1975. (Theo Chen
Z. C, 1988).
Ở Úc, côn trùng này được biết từ đảo Moa ở Torres Strait từ rất sớm (năm
1911). Sau đó, nó được phát hiện tại Đức (lãnh thổ Northern) vào tháng 12 năm 1979
ở thành ph
ố và những khu vực lâân cận. Những cuộc thử nghiệm đã bị thất bại và
lãng quên vào năm 1981. Vào năm 1989, dịch hại xảy ra khắp nước Đức và
Palmerston, ở nhiều khu vực nông thôn lâân cận bao gồm Cox Peninsula. Từ đó di
chuyển về phía Đông đến Cairns và Cooktown và được phát hiện tại vùng Viễn Nam

ở Innisfail. Tuy nhiên, có thông tin khác cho rằng gần đến năm 1981 dịch hại đã trở
nên nghiệm trọng tại khu vực trung tââm và tiến trình của nó đượ
c kiểm tra bằng sự
giới hạn kiểm dịch ở vùng Viễn Bắc Queensland. Từ đó, B.longissima lan truyền từ
30 – 40 km Miền Nam của Đức và đã hiện diện ở khu vực Broome (Tâây Úc) từ đầu
thập niên 1980.
Theo Waterhouse (1985) một số nơi có trồng dừa cũng chưa phát hiện loài côn
trùng này xuất hiện là Cook Islands, Fiji, Kiribati, Niue, Tokelau, Tonga và Tuvalu.
Lần đầu tiên nhận thấy loài côn trùng B.longissima xuất hiện tại Hong kong trên
30 câây Cau mo nhỏ ở trong vườ
n ươm vào năm 1988 (Lau, 1991). Nhưng đến mãi
cuối năm 1991 mới thấy chúng xuất hiện và gây hại trên những câây dừa già trên 30
năm tuổi.
Thời gian gần đây, phần lớn các nước nhập những loại câây như Cọ dầu, Cau mo
nhỏ, Cau vua, Chà là lùn từ Trung Quốc thì có loài côn trùng B.longissima phát tán
đi theo, theo ý kiến nhiều người thì chúng có nguồn gốc từ GuangDong (Hồ Văn
Chiến, 2003).
† Đặc điểm sinh học
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
9
- Trứng: Có màu nââu, hình ellip, dài khoảng 1,5 mm và rộng khoảng 1 mm.
Trứng được đẻ riêng lẻ hoặc thành từng chuỗi 4 – 5 trứng bao phủ xung quanh bằng
chất tiết của con cái, giai đọan này kéo dài khoảng 4 – 5 ngày.
- Ấu trùng: có 4 tuổi
Ấu trùng tuổi 1: Đầu lớn hơn thâân, màu vàng nhạt, chiều dài tương đương với
kích thước của trứng, rộng khoảng 0,75mm. Phía cuối cơ thể có một cặp gai đuôi
nhọn, cong vào phía bên trong. Sau khi lột xác ấu trùng bắt đầu
ăn phá tàu lá Dừa

non chưa xòe ra, thời gian phát triển giai đọan này khoảng 1 – 3 ngày.
Ấu trùng tuổi 2: Lúc mới lột xác ấu trùng có màu trắng sữa, sau chuyển sang
vàng nhạt, các đốt bụng sau dài hơn các đốt bụng trước, cơ thể phát triển đấy đủ hơn
ấu trùng tuổi 1, giai đọan này kéo dài 3 – 4 ngày.
Ấu trùng tuổi 3: Về đặc điểm hình thái thì tương đương như ấu trùng tuổi 2
nhưng kích thước lớn hơn. Thời gian phát triển khoảng 7 – 8 ngày.
Ấu trùng tuổi 4: Thân mình hơi phẳng, ấu trùng đẫy sức dài khoảng 9 mm, rộng
2,25 mm. Gai đuôi có dạng xẻng có 2 móc cong vào phía bên trong và bất động. Giai
đọan này kéo dài 7 – 8 ngày.
- Nhộng:
Tiền nhộng: Kích thước bằng ấu trùng tuổi 4, cơ thể bắt đầu co lại, không ăn và
ít di chuyển, thời gian phát triển khoảng 2 – 3 ngày.
Nhộng: Nhộng thuộc loại nhộng trần, khi mới lột xác chuyển sang giai đoạn
nhộng có màu trắng sữa, sau có màu vàng hơi nââu, gai đuôi sậ
m hơn, ngày cuối
trước khi vũ hóa nhộng chuyển sang màu nââu đen. Giai đọan này kéo dài 4 – 6 ngày.
- Thành trùng: Thành trùng mới lột xác có màu trắng đục, cơ thể rất mềm và
yếu. Sau 1 giờ cơ thể chuyển sang màu nââu đen. Thành trùng dài khoảng 8,5 – 9,5
mm, rộng khoảng 2,0 – 2,25 mm. Một cặp cánh cứng màu nââu đen bóng ánh kim,
rââu hình sợi chỉ chia thành 11 đốt dài khoảng 2,75 mm, phần lưng của ngực trước có
một mảnh đệm cứng màu cam và ở giữa có một đường khớp rất rõõ. Thành trùng có 3
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
10
cặp chân phát triển khá hoàn chỉnh. Đốt ngực của thành trùng có màu hơi đỏ, mặt
dưới của đốt ngực có một đường rãnh nhỏ, phần dưới bụng cứng và đen bong.
Thành trùng có xu hướng tránh ánh sáng và ít di chuyển vào ban ngày, nhưng
chúng rất linh hoạt vào lúc chập tối và ban đêm tuy nhiên khả năng bay xa không
cao. Sau khi vũ hóa được hai tuần thì bắt đầu đẻ trứng, trứng đẻ riêng lẻ hoặc thành

từng chuỗi 3 – 5 trứng nằm ở mặt trong của lá. Thành trùng cái
đẻ tối đa 11
trứng/ngày. Tuy nhiên thành trùng cái có thể ngưng đẻ 3 – 4 ngày, sau đó tiếp tục đẻ
và không tuân theo bất cứ quy luật nào. Trong suốt chu kỳ sống, thành trùng giao
phối nhiều lần không giống đa số côn trùng khác chỉ giao phối 1 lần. Thời gian phát
triển của bọ dừa từ trứng đến thành trùng trong điều kiện phòng thí nghiệm khoảng 32
– 36 ngày.
• Đặc điểm phân biệt thành trùng đực, cái: Kích thước cơ thể thành trùng cái
l
ớn hơn so với thành trùng đực, gai phía đầu con cái nhọn hơn. Thành trùng đực thân
hình thon nhỏ, trong khi thành trùng cái có phần cuối bụng hơi phình to ra. Hai đốt
cuối
bụng cũng có sự khác biệt: đốt cuối và hậu môn ở con cái không phân biệt rõ trong
khi đó ở con đực có một rãnh phân cắt rất rõ.



2.2.1. Triệu chứng gây hại
Bọ dừa gây hại ở tất cả các giai đoạn phát triển của cây dừa và các tháng
trong năm nhưng vào mùa mưa thì hầu như chúng gây hại rất ít so với mùa nắng.
Giai đoạn cây từ 4 – 5 tuổi ở ngoài đồng và trong mùa khô làm cho cây dễ mẫn cảm
với bệnh (Maddison, 1983; Waterhouse và Norris,1987).
Ấu trùng và thành trùng đều gây hại nhưng hại nặng nhất là giai đoạn ấu trùng
trên những tàu lá non chưa nở xòe ra, chúng ăn phần mô non dọc theo những đường
thẳng song song với gân lá và sau đó lan rộng ra tạo thành các vết màu nâu khi lá
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
11
bung ra. Các vết này nhăn nheo và co lại làm cho lá bò cháy xuất hiện các vết rách,

gây hại trên mô của lá non sẽ ngăn cản sinh trưởng trong thời gian dài, nếu bò hại
nặng có thể làm chết cây.
† Phổ ký chủ:
Ký chủ chính của B.longissima là dừa (Cocos nucifera), ngoài ra chúng còn tấn công
các cây thuộc họ Cau dừa khác như: Metroxylon sagu, Areca Catechu, Bentinckia
nicobarica, Elaeis guineensis, Washingtonia filifera, Thrinax parviflora, Carpentaria
acuminate, Caryota mitis vàHyophorbe lagenicaulis,Roystonea regia,
Archontophoenix alexandrae, Arecastrum romanzoffianum, Cyrtostachys renda,
Dictyosperma, album, Gulubia costata, Laccospadix australsica, Livistona muelleri,
Phoenix dactylifera, Prichrdia pacifica, Prychosperma elegans, P. macarthuri,
W.robusta và Ptychosperma sp. (Fenner, 1984, 1992; Waterhouse và Norris, 1987;
Lake, 1998).





c Coconut nucifera


Cytostachys lakka Hyophorbe sp. Veitchia merricli






Chrusalidocarpus sp. Dypsis pinnatifrons




Phoenix loureiri

Elaesis guineensis
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
12









Trachycarpus excelsus Caryota sp. Rhapis spinosa Cycas revolute

Hình 2.1: Phổ ký chủ của bọ dừa
(Nguồn:Trần Tấn Việt, 2002, tài liệu chưa công bố)
2.2.2. Biện pháp phòng trừ
2.2.2.1. Biện pháp canh tác:
Biện pháp phẩu thuật để phòng trừ đã được thử nghiệm tại quần đảo Solomon;
người ta cắt bỏ những tàu lá bò hại là nơi ẩn náu của bọ bừa (Brown và Green,
1958). Biện pháp này phải được tiến hành cùng một lúc và trên diện rộng tránh làm
lây lan sang các cây lân cận, nếu lặp lại nhiều lần thì cũng cho kết quả tốt. Đối với
những cây dừa từ 3 – 6 năm tuổi phải chòu mất một lá trong 6 tháng, nhưng những
cây trẻ hơn nếu làm như vậy sẽ làm cho giảm sức sinh trưởng rất lớn (Tothill, 1929).
Tuy nhiên, biện pháp này rất tốn kém vì những cây có tuổi già hơn cũng phải xử lý

thì mật số của B.longissima mới giảm được (Tothill, 1929).
Dùng cơ giới để cắt bỏ lá đọt bò nhiễm cũng khó khăn và ít hữu hiệu
(Kalshoven, 1981).
Ngoài ra, việc bón phân cho cây dừa làm lá đọt rút ngắn thời gian nở bung ra
hay nói cách khác sự phát triển của lá nhanh hơn không tạo nơi cư trú thì nhận thấy
mật số của bọ cánh cứng hại dừa cũng bò giảm một cách đáng kể.
Một cách có thể thực hiện để tránh làm lây lan dòch hại bọ dừa là quản lý lưu
thông các cây cảnh thuộc họ Cau dừa từ vùng này sang vùng khác.
2.2.2.2. Biện pháp hóa học:
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
13
Dùng hóa chất để xử lý phải phun xòt đến những kẽ hở của lá đọt và phải leo
lên cây (đối với cây dừa cao) và thuốc phải lưu tồn thường xuyên trong suốt năm vì
B.longissima sinh sản liên tục và có nhiều thế hệ trong một năm. Sau khi thành
trùng đẻ trứng khoảng 1 tuần sau ấu trùng tuổi 1 xuất hiện, nếu cây được xử lý mà
thuốc không lưu tồn sẽ làm cho mật số bọ dừa gia tăng rõ rệt và gây thiệt hại trầm
trọng (Brown và Green, 1958).
Việc phun xòt thuốc theo đònh kỳ 10 ngày 1 lần sẽ cho hiệu quả cao hơn 3 tuần
1 lần và phải tuân theo liều lượng hợp lý, nếu không sẽ gây ra hiện tượng ngộ độc
sinh lý. Phương pháp sử dụng thuốc hóa học giá thành phải thấp, hiệu quả cao mới
có thể được người dân chấp nhận (Brown và Green, 1958). Tuy vậy, biện pháp này
gây ô nhiễm môi trường xung quanh là vấn đề đang rất được quan tâm hiện nay vì
dừa thường được trồng trong khu vực dân cư, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản.
Các gốc thuốc hóa học được khuyến cáo sử dụng như: nicotine sulphate,
carbaryl, lindan (Maddison, 1983; Smee, 1965; Stapley, 1972; 1980a; Wu và Tao,
1976). Phun xòt đònh kỳ hằng tháng bằng permethrin trên dừa con cũng được thực
hiện ở Tây Samoa (Hollingsworth et al., 1986; Peters et al., 1984).
Tại Australia, Jones và Elliot (1986) cũng khuyến cáo phun bằng carbaryl khi

tàu ngọn chưa nở bung và phun lặp lại khi tàu lá non mới hình thành.
Thuốc hóa học cũng bò côn trùng B.longissima kháng đã được dẫn chứng bởi
Georghiou và Lagunes-Tejeda (1991).
Ở Việt Nam, hầu hết các loại thuốc trừ sâu đều có thể phòng trò Bọ cánh cứng
hại Dừa. Tuy nhiên, cây Dừa là loại cây cao rất khó leo trèo cũng như việc phun xòt,
mặt khác các vườn Dừa đều được trồng quanh khu dân cư, chuồng trại chăn nuôi gia
súc và ao hồ nuôi tôm cá, vấn đề phòng trò bằng thuốc hóa học gây ô nhiễm môi
trường trên diện rộng là vấn đề hết sức lưu ý và được đặt lên hàng đầu. Trong năm
2001, công ty Vipesco đã cho ra đời thuốc Vicarp 95 BHN để đặt vào kẽ lá dừa
phòng trò loại côn trùng này rất hữu hiệu và dễ dàng sử dụng; có hiệu lực kéo dài.
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
14
Tuy nhiên, bao giấy thấm dễ bò rách, bể trong mùa mưa làm thuốc chảy xuống ao
hồ gây ngộ độc cho cá
Thực hiện chỉ đạo của Bộ NN và PTNT tại công văn số 2040/BNN-BVTV
ngày 30/7/2002 về việc phát động tháng phòng trừ Bọ cánh cứng hại cây Dừa và
quyết đònh số 3245 QĐ/BNN-TCCB ngày 14/8/2002 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT
về việc thành lập Ban Chỉ Đạo diệt trừ bọ cánh cứng hại cây dừa, trong thời gian từ
tháng 8/2002 đến tháng 12/2002 Ban Chỉ Đạo các cấp từ trung ương đến đòa phương
đã tập trung thưc hiện tháng phòng trò bọ dừa và đã thu được kết quả là giảm số cây
dừa bò hại.
2.2.2.3. Biện pháp sinh học:
Lòch sử phòng trừ bằng sinh học đối với loài côn trùng này tại Indonesia và
Pacific từ 1932 đến 1984 được dẫn chứng bởi Waterhouse và Norris (1987). Trong
trận dòch B.longissima tại Saluwesi, Indonesia vào năm 1932, loài ong ký sinh
Tetrastichus brontispae được nhập từ Java để phòng trừ thì các vườn vừa được phục
hồi chỉ vài năm sau đó. Các vườn dừa một phần giảm thiệt hại do côn trùng
B.longissima (Franssen và Mo, 1952). Tuy nhiên, sử dụng loài ong ký sinh

T.brontispae này ở Java vào khoảng năm 1932 và 1937 cũng như ở miền trung Java
vào năm 1954 thì không cho kết quả khả quan nào (Rao et al, 1971). Theo Mo
(1965) để giải thích cho sự thất bại này cũng như sự biến động của sự ký sinh không
hữu hiệu của loài ong này tại các vùng khác nhau thì chủng ký sinh từ miền Đông
và miền Trung Java có thể chỉ ký sinh lên chủng của B.longissima có chung nguồn
gốc với chúng. Ở một chủng khác phần lớn ký sinh trên nhộng đều bò chết ở 3 – 4
ngày sau khi nở và sau đó vài ngày thì ký chủ cũng chết theo.
Ký sinh T.brontispae đã được đưa từ Solomon Islands tới Papua New Guinea
vào năm 1939, vì nơi này thỉnh thoảng mới thấy sự thiệt hại bởi B.lonissima, loài
ong ký sinh này đã được chú ý và nhân nuôi nhưng trong thực tế không được ghi
nhận và báo cáo (O

Connor, 1940).
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
15
T.brontispae cũng đã được nhân nuôi và phóng thích tại Australia vào năm
1984 (Waterhouse và Norris, 1987). Bước đầu thử nghiệm T.brontispae tại Solomon
Islands được du nhập từ Java và Sulawesi nhưng cũng không thành công (Lever,
1936 a, b). Sau đó lại thử nghiệm T.brontispae và Trichogrammatoidea nana vào
những năm 1930 cho kết quả khá khả quan, nhưng không đạt như mong muốn
(Johns, 1941). T.brontispae cũng đã được tiến hành lại vào năm 1968 và được phóng
thích tại Russell Island group. Sau đó, loài ong ký sinh này được ứng dụng rộng rãi.
Sự xuất hiện của T.brontispae làm giảm tỷ lệ thiệt hại từ 95% số cây bò hại xuống
còn 5% trên giống dừa mới trồng có tên là Federal Malay States (FMS) là giống
nhiễm được kết hợp với vài lần xử lý thuốc khi cần thiết đãû cho một kết quả tốt
(Macfarlane, 1981; Stapley,1971, 1972, 1980a). Theo Stapley (1971) tỷ lệ ký sinh
nhộng T.brontispae đã lên đến 100% đã được tìm thấy trong các vườn dừa.
Ngoài ra, việc nghiên cứu và sử dụng Kiến Vàng (Oecophylla smaragdina)

trong việc phòng trừ sinh học của côn trùng B.longissima đã được thực hiện tại
Solomon Islands. Tuy nhiên, Kiến Vàng không làm giảm bớt mật số của
B.longissima ở những cây dừa nhỏ mà trở nên nhiễm nặng hơn do lúc đó vườn dừa
đang ở giai đoạn ra hoa thu hút nhiều loài côn trùng khác đến và chúng đã tiết ra rất
nhiều “mật thải” (Stapley, 1980).
T.brontispae được phóng thích lần đầu ở French Polynesia vào năm 1962 và đã
thành công trong nhiều năm từ sau đó, tỷ lệ ký sinh lên đến 38% (Stapley, 1971).
Nhân nuôi và phóng thích T.brontispae được bắt đầu tại Tubuai Island và Rangiroa
Island vào tháng 7 năm 1984, cho thấy rất hữu hiệu và vườn dừa được phục hồi lại
một cách nhanh chóng sau khi bò B.longissima tấn công và gây hại vào những năm
1981 – 1983 (Gourves và Samuelson, 1979).
T.brontispae đã được giới thiệu tại New Caledonia do nhập từ Saipan thuộc
phía bắc của Mariana Islands vào năm 1963, loài ong ký sinh này nhanh chóng thể
hiện rõ tác dụng và tỷ lệ ký sinh lên đến 24%. Mặt khác, do có sự kết hợp với nấm
ký sinh và Bò Kẹp nên kết quả chưa được thuyết phục (Ochereau, 1969).
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
16
T.brontispae thí nghiệm 4 lần tại American không thành công và một số lượng
lớn ong được du nhập từ Tây Samoa vào năm 1985, loài ong này chỉ có tác dụng
phòng trừ (Waterhouse và Norris, 1987) kết quả điều tra là không có một ký sinh
T.brontispae nào được tìm thấy tại American Samoa (Vogele và Zeddies, 1990).
Loài ong này cũng được ứng dụng rộng rãi tại Tây Samoa vào năm 1981 thu
nhập từ New Caledonia (FAO, 1981). Trong hai năm 1981 và 1982, một chủng
T.brontispae từ Solomon Islands (nguồn gốc từ Tahiti) cũng đã được nhân thả như
chủng từ Papua New Guinea năm 1983. Nhiều diện tích trồng dừa ở đây bò gây hại
nghiêm trọng trong năm 1981, ngay cả những cây dừa 50 – 70 năm tuổi cũng bò thiệt
hại hàng loạt; các tàu lá ở giữa của tàu lá dừa đều có màu nâu (trừ lá đọt) sau đó
chúng được phục hồi nhanh chóng vào cuối 1982. Nhưng B.longissima từ từ di

chuyển sang khu vực mới Upolu và Savai

i, phía Tây Samoa gây thiệt hại nghiêm
trọng cho hai vùng này.
Theo Hollingsworth và ctv (1988) phát hiện thấy có 4 vườn dừa mà tại đây côn
trùng B.longissima chết do một số yếu tố tự nhiên ở Tây Samoa vào năm 1985.
Ong ký sinh Chrysonotomyia sp. ký sinh giai đọan ấu trùng tuổi 4 của B.longissima
thu thập từ các vườn dừa bò loài ong này ký sinh lên đến 75%.
Đối với nấm gây bệnh cho côn trùng thì nấm Metarhizium anisopliae phát hiện
ký sinh 65% ấu trùng tuổi 3 và 4, 27% thành trùng.
Đuôi Kiềm (Chelisoches morio) đã được phát hiện trên những cây dừa bò
B.longissima gây hại (trung bình 5,1 con ấu trùng và 1,2 con thành trùng trên một
cây); thí nghiệm đối chứng được tiến hành trong phòng thí nghiệm cho thấy chúng
tấn công ấu trùng và nhộng của B.longissima.
Qua điều tra đánh giá trên 37.000 cây dừa, đối với những cây đã được phòng
trò bởi côn trùng B.longissima thì viêc làm giảm năng suất không có ý nghóa so với
sản lượng ban đầu được tính toán cho thấy ở mức khá cao từ 50 – 70%. Về lợi ích:
chỉ số kinh tế của chương trình là 3,9:1 trong suốt giai đọan từ 1981 – 1986 và 9,9:1
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
17
trong giai đọan từ 1987 – 1990. Giá trò thu hồi hơn 40% điều này chứng tỏ chương
trình phòng trừ thành công.
Tỷ lệ thiệt hại giảm từ 42,4% năm 1984 xuống còn 15,4% năm 1987 sau khi
kết hợp phóng thích ong Tetrastichus brontispae và Asecodes sp. (Volgele và
eddies,1990). Tại American Samoa gần 74% những cây dừa đã bò nhiễm so với Tây
Samoa chỉ có 14,3%. Tỷ lệ B.longissima cũng bò nhiễm bởi nấm Metarhizium sp. lên
đến 12,5% số cây lấy mẫu.
Năm 1984, ấu trùng của Brontispa cũng đã được phát hiện bò ký sinh bởi một

loài khác là Chrysonotomyia sp. và nó cũng xảy ra tại đảo Savai

i, nơi mà côn trùng
Brontispa không xuất hiện cùng lúc với Papua New Guinea như đã được đề cập do
đó có lẽ đây là một loài đòa phương. Thêm vào đó, ký sinh ấu trùng do “eulophid”
càng rộng hơn, khi bò ký sinh thì bụng ấu trùng thấy có xen lẫn những sọc trắng và
đen. Loài ký sinh này ít phổ biến hơn loài Chrysonotomyia sp., loài này được biết từ
Papua New Guinea.
Chrysonotomyia sp. phát hiện ký sinh 96% ấu trùng tuổi 4 và Metarhizium tấn
công khoảng 65% ấu trùng tuổi 3 và 4, 27% trưởng thành Brontispa (Waterhouse và
Norris, 1987).
Một chương trình phòng trừ sinh học cũng được thực hiện thường xuyên tại
Taiwan (Chiu và Chien, 1989).
Brontispa cũng có thể phòng trừ bằng cách phun dung dòch M.anisopliae. Loài
nấm này có thể lan rộng ở điều kiện không khí ẩm và nó có thể tiêu diệt hơn một
phần hai ấu trùng và thành trùng hiện diện (Waterhouse và Norris, 1987).
Trong tự nhiên có hai thí nghiệm sinh học có thể dùng để phòng trừ Brontispa
tại khu vực Pingtung, Taiwan vào năm 1986 và 1987. Sau khi phun 3 lần với
M.anisopliae-1 và côn trùng thì không thể chẩn đoán được đối với nhân sinh khối
đồng “gene”, ở dạng hạt hay trong một dạng huyền phù bào tử.
Một kinh nghiệm ở American Samoa cho thấy rằng khi cần thiết để phóng
thích một lượng ký sinh vào trong một quần thể ổn đònh của Brontispa mà chắc chắn
Luận Văn Tốt Nghòêp

SVTH: Tống Thò Huê Khoa Nông Học
18
ký sinh sẽ phát triển, và khả năng tương hợp của chủng Tetrastichus phải đánh giá
trước khi phóng thích bằng cách thử nghiệm chủng này hay chủng khác của
Brontispa thu thập từ nước giới thiệu (Waterhouse và Norris, 1987).
Riêng tại Việt Nam được nhập ong ký sinh Asecodes hispinarum từ quần đảo

Samoa về theo quy trình kiểm dòch quốc tế được tiến hành thí nghiệm và được Bộ
NN Và PTNN cho phép phóng thích, sau đó được nhân nuôi tập trung tại Trường
Đại Học Nông Lâm

Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại Học Cần Thơ, Trung Tâm Bảo
Vệ Thực Vật phía Nam và một số các chi cục BVTV tỉnh (Hồ Văn Chiến, 2005).
Sau một năm phóng thích thì tỷ lệ phục hồi của cây dừa tăng lên rõ rệt: Trà Vinh
có 94% số cây dừa phục hồi, Bến Tre 81%, Bình Thuận 80%, Tiền Giang 78%, Vónh
Long 76%, Cần Thơ 64%, Long An 60%.(Hồ Văn Chiến, 2005).


2.2.2.4. Các biện pháp khác:
Trồng giống kháng: Những cây dừa tại Solomon Islands được xem là những
giống nhiễm với B.longissima, những giống nhiễm có thể có sự đảo lộn trước sự cân
bằng của một số vùng. Giống dừa Rennell là một giống được phân lập từ đảo
Rennell thuộc quần đảo Solomon; giống rất hiếm thấy côn trùng B.longissima tấn
công trong khi đó những giống dừa từ Malaysia như giống FMS (Federated Malay
States) và giống Dừa Lửa và giống Dừa Vàng thì bò nhiễm rất cao. Những giống
Dừa Lùn dễ bò nhiễm của Malaysia thì đã được đưa vào việc lai tạo. Một số giống
Dừa từ Ivory Coast (Bờ biển Nga) đến Fiji thì có sức kháng cao (Stapley, 1980a,
1981). Cóù 6 giống Dừa được thử nghiệm tại Tây Samoa thì 5 giống bò bọ dừa gây
hại nặng và giống Dừa Lùn xanh hoàn toàn kháng (FAO, 1983)
2.3. Giới thiệu sơ lược về ong ký sinh ấu trùng bọ dừa Asecodes hispinarum
Tên khoa học: Asecodes hispinarum.
Họ: Eulophidae.
Bộ: Hymenoptera (cánh màng).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×