Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

GIẢI PHẪU BỆNH – Phần 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.41 KB, 18 trang )

GIẢI PHẪU BỆNH – Phần 2

Câu 37: các biến đổi cuả thần kinh trong viêm
Các chất hoại tử, các chất trung gian mạch hoạt ,các axit hữu cơ đều có thể kích
thích các dây thần kinh co mạch, gây nên co thắt các cơ thắt của tiểu động mạch ,
sau chúng bị mỏi mệt rồi tê liệt nên các cơ thắt lỏng dàn ra, mạch máu bị dãn và
máu dồn đến ổ viêm. Hiện tượng trên sinh ra do Pxạ trục thần kinh. Các dây thần
kinh cảm giác mang xung động từ vùng bị kích thích đến chỗ chẽ đôi của thần
kinh & từ đấy dẫn truyền đường đến các dây TK vận mạch ngoại vi và gây dãn
tiểu động mạch. Nếu gây tê bằng cocain thì các hiện tượng trên ko thấy xuất hiện.
Thực ngiệm của Lewis: vạch mạch trên da, quan sát thấy:
-1 vạch đỏ xuất hiện
-xung quanh vạch đỏ có nốt mẩn nhỏ đỏ tươi.
-Vạch đỏ sưng phù tại chỗ
Vạch đỏ sinh ra do dãn mao mạch và tiểu tĩnh mạch, nổi mần là hiệu quả của giãn
tiểu đồng mạch, phụ thuộc vào cấu trúc toàn vẹn của thần kinh;phù do tăng tính
thấm của mao quản.3 đáp ứng này gây nên những hiện tượng giống như tiêm
Histamin da

Câu35:Các nguyên nhân gây viêm
Phản ứng gây viêm do nhiều tác nhân gây hoại tử tế bào, làm thay đổi lý hóa của
chất jan bào hoặc xâm nhập của các kháng nguyên ngoại lai.những tổn thương này
dẫn đến sự hình thành & jải phóng các chất trung jan hóa học gây p.ứ viêm
_tác nhân nhiễm trùng: Vi trùng và kí sinh trùng t/động do độc tố, các sản phẩm
chuyển hóa & các kháng nguyên
_hoại tử t/bào do thiếu máu, chấn thương, VR, miễn dịch
_tác nhân vật lý
+cơ học: đụng, đạp vết thương, kể cả vết thương vô trùng
+nhiệt học: bỏng nóng hoặc bỏng lạnh
+bức xạ ion
_t/nhân hóa học:chất hòa tan gây hoại tử t/bào & tổn thương chất jan bào.chất đặc


gây thực bào của bạch cầu đa nhân
_những thay đổi nội sinh của chất jan bào: 1 số chất dạng bột, hình thành các phức
hợp miễn dịch, sinh sản K
Ko nên đồng hóa viêm với nhiễm trùng:nhiễm trùng là hiện tượng hình thành các
tác nhân gây bệnh( VK, KST, VR): nó có thể khư trú như viêm mú hoặc toàn thân
như nhiễm trùng huyết
Viêm là p.ứ ko đặc hiệu với tất cả các tổn hại tổ chức. Viêm là q/trình điều chỉnh
cùa nội mô,như vậy nhiễm khuẩn luôn luôn kèm q/trình viêm và ngược lại viêm
ko phải bao giờ cũng là hiện tượng nhiễm khuẩn
Câu 36: ý nghĩa sinh học của viêm
_viêm là q/trình rối loạn tạm thời để đạt tới 1 thăng bằng mới nói chung có lợi cho
cơ thể
+sau nhiễm khuẩn nhẹ, cơ thể có khả năng chống đỡ với vi khuẩn tốt hơn
+tiêm vacxin là gây 1 viêm nhẹ để sau đó cơ thể sản xuất kháng thể chống lại
VKhuẩn theo yêu cầu phòng bệnh
_viêm có thể đưa đến những PƯ' quá mức theo từng cơ địa và có thể chuyển sang
trạng thái bệnh thực sự
+PỨ arthus: hủy hoại thành mạch
+dị ứng trong viêm lao: PỨ viêm quá mức gây hoại tử mô
_viêm có liên quan đến miễn dịch
Câu 38: Các amin mạch hoạt trong viêm.
Histamin: đây là chất trung gian hóa học quan trọng nhất dược giả phóng ra do sự
mất hạt của các chất dưỡng bào( Mastocyte). Đó là nhũng tế bào hình sao 1 nhân
nằm quanh các mao mạch & tiểu tĩnh mạch cò nhiều dưới da & màng treo ruột.
bào tương các hạt của bạch cầu đa nhân ưa kiềm. dưỡng bào có thể giải phóng
Histamin và nhiều chất trữ trong các hạt hay tổng hợp sau 1 kích thích trên màng
tế bào
Histamin tác động đặc hiệu trên các thụ thể H1 của tế bào cơ trơn tiểu động mạch
& thụ thể của tế bào nội mô gây co tế bào nội mô tạo kẽ hở gian bào. Có thể nói
dưỡng bào là nguyên nhân phát động phản ứng viêm xuất phát từ nhũng xâm

phạm # nhau.
-Serotonin: ngoài vai trò gây đau chỉ có hoạt động thứ yếu trong quá trình viêm
thông qua việc tăng cường hiệu quả của Histamin
-Histamin và serotonin giữ vai trò quan trọng khi viêm ở giai đoạn khởi phát
Câu 39: Các Protease của huyết tương trong viêm.
-hệ thống kinin: Gồm Bradykinin & Kallikrein, là những chất trung gian mạch
hoạch rất mạnh (gấp 15 lần so với Histamin), chúng thay thế Histamin & serotonin
giai đoạn toàn phát của viêm. Chúng có tác động:
+ gây dãn tiểu động mạch, giảm huyết áp động mạch & giảm sức bền máu ngoại
vi.
+ Gây co tĩnh mạch.
+làm tăng tính thấm thành mạch và biến dạng các tế bào nội mô.
+Làm bạch cầu đa nhân vách tụ nhiều hơn.
-Hệ bổ thể: C3a, C5a, C5b-C9 có tác dụng:
+↑ tính thấm thành mạch & gây dãn mạch
+tác động lên dưỡng bào giải phóng Histamin
+Hoạt hóa A.Arachidonic ở BCầu đa nhân & đơn nhân.
+Gây vách tụ bạch cầu và hóa hướng động,& giúp hiện tượng thực tượng
-Hệ thống đông và tiêu Fibrin: Fibrinopeptides và các sản phẩm phân giải Fibrin.
Câu 40: Các chất chuyển hóa của Axit arachidonic trong viêm.
-do tác động của men Cyclooxygenase: Endopeoxyd, prostaglandin, thromboxan:
+prostaglandin: có thể gây dãn mạch, phù, hoạt hóa Histamin, gây sốt, đau phá vỡ
hoạt động của BC đa nhân.
+Thromboxan: hoạt hóa tiểu cầu , giải phóng Serotonin
-do tác động của men Lipoxygebase: Leucotrien, Hydroperoxyeicosa
tetraenoicacid(H.P.T.E), Hydroxyeicosa tetraenoicacid( H.E.T.E): gây vách tụ các
tế bào máu, gây hóa hương động, kích thích bạch cầu chế tiết enzim thể tiêu, làm
tăng tính thấm thành mạch (hàng nghìn lần so với Histamin) và gây co thắt phế
quản.
Câu 41: hiện tượng toan hoá tổ chức trong viêm.

-toan hóa nguyên phát: do thiếu oxy ở mô, quá trình chuyển hóa Glucogen theo
con đường hiếm khí và hình thành Axit pyruvic & axit lactic. Tế bào bị hủy hoại
nên các loại axit này bị ứ đọng nên PH giảm.
-toan hóa thứ phát: có liên quan đén vai trò của các men trong lysosome tế
bào.chúng tác động giải phóng các chất trung gian mạch hoạt.
Câu 32:T/chất xâm lấn của u
Đây là đặc tính quan trọng nhất của K. Do các tế bào K phát triển tạo nên. Nhũng
mũi dùi vượt qua danh giới mô K, len lỏi, chui rúc vào mô xung quanh.
Về mặt hình thái học, t/chất xâm lấn của 1 K đc thể hiện = hình ảnh sau đây:
+tế bào mất cực tính: tế bào mới sinh ra sắp xếp lộn xộn, ko theo 1 trật tự như
bthường, làm cho ranh giơí của chúng trở nên ko rõ rệt.
+tế bào giảm dính: giữa các tế bào mất các cầu nối, ko gắn bó với nhau và có xu
hướng tách nhau ra tạo thành từng đám tế bào hoặc từng tế bào đứng riêng lẻ, tạo
điều kiện cho sự di chuyền lan xa.
+tế bào tăng tính di động: do có sự mất tích cực tính và giảm tính của tế bào K, tế
bào k dễ len lỏi, chui rúc vào các khe kẽ tổ chức, mao mạch máu ,mao mạch bạch
huyết, dễ dàng lan tràn rộng & chuẩn bị cho sự di căn.
Tính chất xâm lấn của K rất hay gặp trong những K kém biệt hóa, gặp khó khăn
trong điều trị = phẫu thuật, là lý do của những K tát fát sau fẫu thuật.
Câu 31:hình ảnh đại thể của K
Khối u phát triển nhanh, ko có vỏ bọc, ranh giới lờ mờ ko rõ rệt, bề mặt ko nhẵn
phẳng mà có nhiều thùy múi tạo ra nhiều rễ xâm nhập vào mô xung quanh. Khi sờ
nắn thấy ít di động hoặc ko di động, dính vào mô xung quanh, thường tạo thành
quầng cứng rắn.
1.h/ảnh đại thể của K biểu mô phủ
_vị trí: da hoặc niêm mạc trên biểu mô dạng biểu bì hoặc biểu mô trụ
_hình thái: thường có 3 loại: thể xâm nhập, thể sùi, thể loét
+thể xâm nhập: là hình thái gặp nhau của hầu hết các loại K. do chúng có nhiều rễ,
ăn sâu vào mô xquanh, tạo nên cuồng cứg rắn & dính vào mô xquanh, ít di động
+thể sùi: mô K ptriển, sùi lên tạo thành những nhú lồi lên trên bề mặt hoặc từ

trong sâu sùi ra jống như thảm lông hoặc có cuống toả ra như cái hoa hoặc jống
như cái hoa cải súp lơ, nên người ta gọi thể này là K thể súp lơ, chân của khối K bị
thâm nhiễm ít nhiều
+thể loét: thể này rất hay gặp vì mô K rất dễ bị hoại tử, để lại 1 vết loét nông hoặc
sâu, có bờ gồ ghề, ko đều, nhô cao trông rất thô, đáy ổ loét sần sùi, cứng dễ chảy
máu, loét nông lâu ngày trở thành loét sâu & có thể tạo thành các hang.K thể loét
có thể đến sau K thể sùi & K thể loét cần đc phân biệt với tình trạng loét K hoá
2.h/ảnh đại thể của K biểu mô tuyến & nhu mô
_K bmô tuyến
+u thường kín đáo, lúc đầu là 1 khối nhỏ, to dần lên với tốc độ nhanh
+dù khối u còn nhỏ, u có mật độ rắn chắc
+bề mặt khối u ko thẳng đều mà có thuỳ múi, ranh jới ko rõ rệt
+do t/chất xâm lấn, u có thể dính với da, cân cơ phía dưới làm mất t/chất di động
+đầu núm vú bị kéo tụt vào, da trên khối u bị dầy lên, sần sùi jống vỏ cam tạo nên
h/ảnh" da cam"
+khi có dịch chảy ra ở đầu núm vú, nhất là dịch có lẫn máu, phải hết sức chú ý vì
có nguy cơ cao bị K.nên làm phiến đồ dịch tiết, chọc hút kim nhỏ, chụp X quang
vú, siêu âm sinh thiết, chuẩn đoán xác định K
_K tbào nhu mô
+khi mới phát sinh. mô K tạo nên 1 khối u nhỏ, rồi to dần lên. lúc đầu ít làm thay
đổi hình thái và khối lượng của mô chứa u, thường ít có biểu hiện lsàng. K thường
ko đc phát hiện
+khi khối u đã to lên đáng kể, làm thay đổi hình thái, khối lượng, c/năng của mô
chứa u thì khi phát hiện ra K đã quá muộn
+K ở các mô # nhau có những h/ảnh đại thể # nhau
3.h/ảnh đại thể của K liên kết
_có rất nhiều loại K liên kết # nhau, có thể phát sinh ở nhiều phủ tạng # nhau, mỗi
loại có h/ảnh đại thể riêng, ko có hình dạng chung
+nhìn = mắt thường, so sánh jữa các sarcoma & 1 carcimom có thể phân biệt jữa
chúng với nhau

+mô K bmô thường cứng, chắc, bóng, bề mặt ko đều, có các giải xơ chia cắt thành
khoang nhỏ
4.h/ảnh đại thể của K di căn
Chỉ có u ác tính ( K-K) mới có gđoạn tiến tri ển toàn thân hay còn gọi là di căn
-Đ/nghĩa di căn: Di căn la sự vận chuyển đi xa của những tbào K,ko còn liên tục
với ổ K-nguyên fát,tại nơi mới đến K tiếp tục fát triển tạo thành khối K thứ fát
-Đường di căn: Di căn K có thể đi theo nhiều đường: bạch huyết quản,huyết quản
hoặc hố tự nhiên,các ống tuyến
+Đường bạch huyết: các tbào K thường chiu vào trog các mao mạch bạch
huyết,tạo thành những chùm nhỏ rồi tiếp tục fát triển trog log mạch hoặc bong ra
rồi bị cuốn theo dòg bạch mạch đến hạch bạch huyết.Tại đây,mô K fát triển làm
cho hạch to ra,mô K tiếp tục bị bong trôi theo dòng bạch mạch, đổ vào các bạch
mạch huyết lớn,cuối cùng ống ngực đổ về hệ thống tuần hoàn máu.Mô K có thể đi
khắp nơi trog cơ thể.Khi cục huyết tắc-K bị dừng lại ở 1 nơi nào đó,tiếp tục fát
triển thàh khối K thứ fát.Sự fát triển của K tuỳ thuộc vào vị trí giải fẫu của fủ tạng
& hệ hạch bạch huyết tương ứng
Vd: - ở tbào fổi K lan vào hạch rốn fổi,hạch trug thất,hạch thượng đòn
-ở dạ fày tbào K lan vào hạch bờ cog nhỏ,bờ cong lớn,hạch quanh cuống gan
Di căn theo đường này thường hay gặp ở K-biểu mô
+Đường huyết quản: tbào K có thể chui vào lòng mao mạch, tiểu tĩnh mạch,qua
các khe hở.Tiếp tục nhân lên thành khối,thành giải mô K trong lòng mạch rồi mơi
đút từng đọan, trôi theo dòng máu, theo vòng hệ thống tuần hoàn.Dù là 1 tbào K
hay 1 nhóm tbào K chúng di chuyển trog dòng máu đến 1 nơi nào đó chúng dừng
lại fát triển thành K thứ fát
+Đường ống tự nhiên: tbào K có thể di chuyển theo đường ống tự nhiên.Vd: K vú,
tbào K di chuyển theo ống dẫn sữa,K lưỡi di căn theo đường fế quản,nhưng là
những trường hợp hiếm găp.
Di căn là do yếu tố cơ học, nhưng có 1 số K di căn có tính chất chọn lọc;Vd: K
tuyến tiền liệt hay di căn đến xương,K fổi di căn tới não,thượng thận,K rau thai
hay di căn lên fổi

-Hình ảnh dậi thể của di căn: Nhnf chung, khối K di căn thường tròn đều, ranh giới
rõ rệt hơn so với khối K nguyên fát.Chúng nổi lên thành cục trên bề mặt hoặc nằm
sâu trog nhu mô của tạg bị di căn.Kích thước = hòn bi,quả trứng hay quả cam.Mật
độ & màu sắc của K di căn thường giống mô K nguyên fát.
1 số K di căn có hình thái đặc biệt.Nhìn vào nó ng.ta có thể nhận biết đc fủ tạng
nào đã fát sinh ra nó
Vd: Di căn nhỏ như hạt kê ở fổi là di căn của K dạ dày hoặc K tuyến vú
Di căn tạo thành cục tròn,có 1 hay nhiều khối ở fổi ( h/ảnh thả bong bóng) thường
là di căn đường sinh dục.
-Hình ảnh vi thể của di căn hạch: Nói chung,h/ảnh vi thể của khối K di căn mang
t/chất của K nguyên fát.Vd: K biểu mô chế nhầy của dạ dày di căn tới buồng trứng
( Ukrukenkerg), ở khối u di căn ở buồng trứng có những tbào chế nhầy, ở dạ dày;
K biểu mô fế quản của fổi di căn hạch thượng đòn thì tổ chức K ở hạch thượng
đòn giống như mô K ở fổi
Nhưng 1 số K di căn có sự giảm biệt hoá so với mô K nguyên fát, nên khi xem vi
thể ở K di căn khó mà có thể nhận biết đc nó có nguôn gốc từ đâu
Câu 30: Đánh giá sự ác tính của K theo gđoạn phát triển của u.
-K tại chỗ(insitu) Thông thường ở loại K-biểu mô, có 1 thể đc gọi là K- tại
chỗ(cancerinsitu). Đó là gđoạn đầu tiên của K,khi đó toàn bộ bề dày của biểu mô
bị đảo lộn,quá sản của tế bào mạnh, mất cực tính,chuẩn đoán là K đã khẳng định.
Những tế bào K vẫn chưa fá vỡ màng đáy xâm nhập xuống phía dưới.
-K-xâm nhập: Khi mô K mọc ra nhiều rễ ăn sâu vao mô xung quanh đc gọi là K-
xâm nhập. K biểu mô khi đã fá vỡ màng đáy xâm nhập xuống phía dưới cũng gọi
là K-xâm nhập.người ta còn phân chia thành:xâm nhập vi thể & xâm nhập đại thể.
+K-xâm nhập vi thể:chỉ quan sát đc t/chất xâm nhập của K qua kính hiển vi. Khi
đó phải quan sát = mắt thường(đại thể)thấy khối K vẫn còn ranh giới rõ, còn tính
di động.
+K-xâm nhập đại thể: tức là K xâm lấn mạnh vào mô xung quanh tạo thành quầng
cứng rắn, ranh giới ko rõ, mất tính di động khi đó khối K đã lớn rồi.
Câu 28:hiện tượng tái phát của u

+Định ngĩa:tái phát là mắc bệnh trở lại sau khi đã điều trị:phẫu thuật, xa trị liệu
hay hóa trị liệu.
-u lành tính: nếu cắt bỏ hết sẽ khỏi hoàn toàn, ko tái phát. Nếu cắt bỏ ko hết, để
xót lại 1 phần nhỏ, sau 1 thời gian u phát triển trở lại(tái phát).Vd: u mỡ, u mạch
máu lành tính rất rễ tái phát.
-u ác tính:dù đã được điều trị tích cực, triệt để như:phẫu thuật cắt bỏ rộng khối u
với hạch rộng,kết hợp tia xạ, hóa chất trị liệu. sau một thời gian ngắn K vẫn tái
phát.
Thực chất là chưa loại bỏ hết hoặc chưa tiêu diệt hết tế bào K do t/chất xâm lấn
của K, nếu 1 K đc phát hiện ở giai đoạn sớm (K-tại chỗ),phẫu thuật cắt bỏ hết
hoàn toàn chắc chắn khỏi,ko tái phát.
+các loại tái phát:
-tái phát tại chỗ:tại vùng quanh vết sẹo đã được phẫu thuật, nơi chứa u ban đầu.
-tái phát vùng(khu vực): ở nhũng hạch bạch huyết vùng tùy thuộc, là hình thức di
căn hạch.
-tái phát toàn thân:ở các phủ tạng # nhau là di căn toàn thân.
Thực tế cho thấy, các K đc phát hiện và điều trị đều ở gđoạn muộn.Nếu K-vú có
đường kính 2cm thì khả năng đã có di căn chiếm tới 20%.
Tái fát của 1 K thực chất là sự phát triển tiếp tục của 1K.Kquả điều trị 1 K fải có
khoảng thời gian dài 3-5 năm,theo dõi xem có tái fát hay ko.
Câu 25:cấu tạo của tế bào K
_nhân của tế bào K so với nhân của tế bào tương ứng bthường ta thấy:
+ko đều nhau, hình thát # nhau
+chất màu( chất nhiễm sắc) đậm, chỗ nhiều, chỗ ít
+tỉ lệ nhân/ nguyên sinh chất lớn hơn bthường jống như tế bào bào thai
+bờ nhân ko đều, màng nhân dày, hạt nhân rõ, lớn hoặc nhiều hạt nhân
+có nhân chia thành nhiều múi hoặc 1 nhân rất lớn gọi là quái nhân
+nhiều nhân chia, nhân chia ko điển hình, chứng tỏ tế bào K sinh sản rất mạnh
+có nhân thoái hoá hoặc nhân đông
_nguyên sinh chất của tế boà K

+có rất nhiều loại K, NSC của từng loại tế bào K cũng # nhau
+đa số các K, NSC của tế bào K thường kiềm tính sẫm màu hơn so với NSC của tế
bào bthường
+có loại K, NSC của tế bào K lại sáng hoặc hồng đỏ.VD như K biểu mô dạng biểu
bì loại tế bào gai
+1 số K, NSC của tế bào K ko rõ.VD như sarcomlympho
Câu 26: cấu tạo của mô K
_các tế bào K sắp xếp với nhau thành mô K. mô K có thể jống nhiều, jống ít hoặc
ko jống mô đã sinh ra nó.người ta dựa vào mức độ biệt hoá của tế bào K và của
mô K để chia K đó thành nhiều mức độ biệt hoá # nhau
vd: K biệt hoá rõ, K ít biệt hoá hoặc K ko biệt hoá
_người ta còn phân loại K thành: K điển hình & K ko điển hình
+K điển hình:
-tế bào u: đa số tế bào u mang t/chất của tế bào K & có hình thái rất jống tế bào
sinh ra nó
-mô u: cấu trúc của K nay rõ ràng, có phá vỡ cấu trúc bthường. nhưng hình dạng
cấu trúc của nó vẫn còn gợi lại sự jống nhiều mô đã sinh ra nó.có đc những đặc
điểm trên nhười ta gọi là K điển hình
vd: K biểu mô tuyến của dạ dày
+K ko điển hình: tế bào k có sự biến đổi & mô K cũng có sự biến đổi ko còn jống
mô bthường
vd: K tế bào nhẫn của dạ dày

Câu 27: tiến triển toàn thân của K
Chỉ có u ác tính ( K-K) mới có gđoạn tiến tri ển toàn thân hay còn gọi là di căn
-Đ/nghĩa di căn: Di căn la sự vận chuyển đi xa của những tbào K,ko còn liên tục
với ổ K-nguyên fát,tại nơi mới đến K tiếp tục fát triển tạo thành khối K thứ fát
-Đường di căn: Di căn K có thể đi theo nhiều đường: bạch huyết quản,huyết quản
hoặc hố tự nhiên,các ống tuyến
+Đường bạch huyết: các tbào K thường chiu vào trog các mao mạch bạch

huyết,tạo thành những chùm nhỏ rồi tiếp tục fát triển trog log mạch hoặc bong ra
rồi bị cuốn theo dòg bạch mạch đến hạch bạch huyết.Tại đây,mô K fát triển làm
cho hạch to ra,mô K tiếp tục bị bong trôi theo dòng bạch mạch, đổ vào các bạch
mạch huyết lớn,cuối cùng ống ngực đổ về hệ thống tuần hoàn máu.Mô K có thể đi
khắp nơi trog cơ thể.Khi cục huyết tắc-K bị dừng lại ở 1 nơi nào đó,tiếp tục fát
triển thàh khối K thứ fát.Sự fát triển của K tuỳ thuộc vào vị trí giải fẫu của fủ tạng
& hệ hạch bạch huyết tương ứng
Vd: - ở tbào fổi K lan vào hạch rốn fổi,hạch trug thất,hạch thượng đòn
-ở dạ fày tbào K lan vào hạch bờ cog nhỏ,bờ cong lớn,hạch quanh cuống gan
Di căn theo đường này thường hay gặp ở K-biểu mô
+Đường huyết quản: tbào K có thể chui vào lòng mao mạch, tiểu tĩnh mạch,qua
các khe hở.Tiếp tục nhân lên thành khối,thành giải mô K trong lòng mạch rồi mơi
đút từng đọan, trôi theo dòng máu, theo vòng hệ thống tuần hoàn.Dù là 1 tbào K
hay 1 nhóm tbào K chúng di chuyển trog dòng máu đến 1 nơi nào đó chúng dừng
lại fát triển thành K thứ fát
+Đường ống tự nhiên: tbào K có thể di chuyển theo đường ống tự nhiên.Vd: K vú,
tbào K di chuyển theo ống dẫn sữa,K lưỡi di căn theo đường fế quản,nhưng là
những trường hợp hiếm găp.
Di căn là do yếu tố cơ học, nhưng có 1 số K di căn có tính chất chọn lọc;Vd: K
tuyến tiền liệt hay di căn đến xương,K fổi di căn tới não,thượng thận,K rau thai
hay di căn lên fổi
-Hình ảnh dậi thể của di căn: Nhnf chung, khối K di căn thường tròn đều, ranh giới
rõ rệt hơn so với khối K nguyên fát.Chúng nổi lên thành cục trên bề mặt hoặc nằm
sâu trog nhu mô của tạg bị di căn.Kích thước = hòn bi,quả trứng hay quả cam.Mật
độ & màu sắc của K di căn thường giống mô K nguyên fát.
1 số K di căn có hình thái đặc biệt.Nhìn vào nó ng.ta có thể nhận biết đc fủ tạng
nào đã fát sinh ra nó
Vd: Di căn nhỏ như hạt kê ở fổi là di căn của K dạ dày hoặc K tuyến vú
Di căn tạo thành cục tròn,có 1 hay nhiều khối ở fổi ( h/ảnh thả bong bóng) thường
là di căn đường sinh dục.

-Hình ảnh vi thể của di căn hạch: Nói chung,h/ảnh vi thể của khối K di căn mang
t/chất của K nguyên fát.Vd: K biểu mô chế nhầy của dạ dày di căn tới buồng trứng
( Ukrukenkerg), ở khối u di căn ở buồng trứng có những tbào chế nhầy, ở dạ dày;
K biểu mô fế quản của fổi di căn hạch thượng đòn thì tổ chức K ở hạch thượng
đòn giống như mô K ở fổi
Nhưng 1 số K di căn có sự giảm biệt hoá so với mô K nguyên fát, nên khi xem vi
thể ở K di căn khó mà có thể nhận biết đc nó có nguôn gốc từ đâu

×