Báo cáo thực tập tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*****************************************
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần đầu tư và thương mại
Khang Việt
NGƯỜI THỰC HIỆN:
SINH VIÊN
LỚP
: ĐỖ BÁ TUẤN
: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
NGƯỜI HƯỚNNG DẪN:
GIẢNG VIÊN
: PGS.TS TRẦN VIỆT LÂM
HÀ NỘI – 2013
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
1
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Qua quá trình học tập tại lớp Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp – K42, em đã được học
những rất nhiều kiến thức bổ ích, giúp em định hướng cơng việc trong tương lai sắp tới. Sau
gần 5 năm, Khoa Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp, Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân đã
tạo điều kiện cho em có đợt thực tập tốt nghiệm quan trọng, giúp em có những trải nghiệm
thực tế để kịp hoàn thiện thêm những kĩ năng phục vụ cho công việc sau này.
Cơ sở mà em thực tập là Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Khang Việt. Trong
nhưng năm gần đây, đời sống nhân dân được nâng cao, nhu cầu mua sắm và sử dụng những
sản phẩm cao cấp, hợp với túi tiền của người dân càng được nâng cao. Tuy nhiên, t rước
những biến động của nền kinh tế thế giới trong năm 2011 vừa qua, một cường quốc mạnh về
kinh tế như Mỹ cũng đã có nhiều doanh nghiệp khó đứng vững và bị phá sản. Để có thể phát
triển ổn định trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hồn tồn
khơng hề đơn giản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp cịn
non trẻ. Trước tình hình đó, các doanh nghiệp đã tìm mọi cách để giữ vững nhịp độ tăng
trưởng như những năm trước và thậm chí vẫn có khơng ít các doanh nghiệp khơng chỉ đứng
vững trong thị trường mà còn đưa ra được những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh thu cho
doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ cơng nhân viên, góp phần thực hiện tốt các chủ
trương chính sách của Đảng, Nhà nước, thúc đẩy sự tăng trưởng của nước nhà.
Vừa là cơ hội, vừa là thách thức trong biến động kinh tế thế giới trong hai năm vừa
qua, công ty cổ phần đầu tư và thương mại Khang Việt một phần củng cố giữ vững phương
hướng hoạt động, một phần tìm thêm hướng đi mới trong năm 2013 này. Xuất phát từ kiến
thức về quản lý doanh nghiệp như quản trị nguồn nhân lưc, marketting và việc phân tích tình
hình hoạt động kinh doanh tại Công ty Khang Việt trong thời gian qua, nhận thấy sự phát
triển của công ty trong tương lai sắp tới, nhất là những kế hoạch mà công ty sẽ triển khai mở
rộng trong năm 2013. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực kinh doanh Điện – Gia
dụng nên em đã chọn thực tập tại đây.
Báo cáo thực tập này gồm ba phần chính:
- Phần 1: Giới thiệu sơ lược về cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại Khang Việt
- Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phần 3: Đánh giá chung và định hướng về đề tài tốt nghiệp.
Để hoàn thành bản báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới sự nhiệt tình giảng
dạy của TS Phạm Thị Thanh Hồng thuộc khoa Kinh tế và quản lý, trường Đại Học Bách
Khoa Hà Nội. Bên cạnh đó, em xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo cơng ty cổ
phần đầu tư và thương mại Khang Việt trong thời gian thực tập này.
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
2
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và tìm hiểu. Song do kinh nghiệm
chưa nhiều và thời gian có hạn nên bản báo cáo thực tập cịn nhiều sai sót, em mong nhận
được sự góp ý từ thầy cơ để bản báo cáo hoàn thiện hơn.
PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Giới thiệu về KVIT
Tên đơn vị: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Khang việt.
Tên tiếng anh: Khang Viet investment and trade joint stock company (KVIT.,JSC)
Địa chỉ: Số 10 - B1 - Đầm Trấu - Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Điện thoại: +84.4.39844866
Fax: +84.4.39844911
Mã số thuế: 0102546623
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Khang Việt được thành lập vào ngày 26 tháng
11 năm 2007 và chính thức đi vào hoạt động vào tháng 4 năm 2008.
Năm 2008, công ty đi vào vận hành với quy mô khiêm tốn. Tổng số nhân viên chỉ là 8
người, bao gồm 1 Giám đốc, 1 Trưởng phòng hành chính nhân sự, 1 nhân viên lễ tân kiêm
hành chính, 2 kế toán và 3 nhân viên kinh doanh.
Đến nay, tổng số nhân viên đã lên tới 75-80 người. Công ty bao gồm phòng kinh doanh
(chia làm hai bộ phận – kinh doanh siêu thị và kinh doanh tỉnh), phòng kế tốn, phịng kỹ
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
3
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thuật, phòng mua, phòng hành chính - nhân sự, bộ phận kho (bao gồm kho bãi và vận
chuyển)
Các phòng chức năng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám Đốc. Mỗi phòng ban đều đặt
dưới sự quản lý của Trưởng Phịng, được phân cơng nhiệm vụ cụ thể đảm bảo hoạt động kinh
doanh được thông suốt. Mỗi phịng ban đều hỗ trợ nhau trong cơng việc tạo thành chuỗi liên
tục, chủ động trong công việc. Tiêu chí của cơng ty là ln ln đặt tiêu chí của khách hang
lên hàng đầu.
1.1.2 Các mốc lịch sử quan trọng.
- Năm 2008 chính thức đi vào hoạt động và là nhà phân phối độc quyền hàng gia dụng của
-
tập đoàn Group S.E.B - Pháp toàn miền Bắc.
Năm 2010 trở thành nhà phân phối hàng thủy tinh cao cấp Luminarc – Pháp tại Việt Nam.
1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty
1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ cấp theo giấy phép kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo giấy đăng kí kinh doanh số 0103021242 do Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp ngày
26/11/2007 các chức năng nhiệm vụ của KVIT:
- Kinh doanh, nhập khẩu hàng gia dụng, thiết bị điện gia dụng cao cấp.
- Vận tải hàng hóa, kinh doanh kho vận, kinh doanh cơ sở hạ tầng.
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, dịch vụ vui chơi giải trí.
1.2.2 Các sản phẩm hiện tại của KVIT
- Hàng thiết bị điện gia dụng cao cấp Tefal, Rowenta, Moulinex nhập khẩu tại Pháp.
- Hàng thủy tinh cao cấp Luminarc nhập khẩu tại Pháp
1.3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
TP. Hành chính
TP. Kế tốn
P. Kinh doanh
Kho
NV.Kỹ thuật
Giám đốc
P. Giám đốc
Siêu Thị
Đại Lý
Hình 1.1 Cơ cấu doanh nghiệp theo teo sơ đồ trực tuyến chức năng
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
4
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kvit thực hiện chế độ quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này
ban giám đốc được sự giúp sưc của người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định,
hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quyết đinh. Bộ phận chức năng được ủy quyền ra quyết
định trong lĩnh vực chức năng. Bộ phận chức năng được ủy quyền ra quyết định trong lĩnh
vực chức năng. Những người thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới nhận mệnh lệnh từ giám đốc và
từ những người lãnh đạo các chức năng khác nhau. Giám đốc chịu trách nhiệm về mọi mặt
công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.
Sau đây em xin trình bày kĩ hơn về một số phịng ban chính của Kvit là phịng Xuất
nhập khẩu, phịng kinh doanh, phịng kế tốn.
a. Phịng xuất nhập khẩu
Chức năng: Phịng xuất nhập khẩu có chức năng tìm kiếm khách hàng, thị trường trong
ngoài nước, tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác nhập khẩu các mặt hàng có thương hiệu
về Việt Nam.
Nhiệm vụ
- Nghiên cứu và đánh giá thị trường, giúp lãnh đạo Hanosimex những thông tin cần thiết
trong định hướng phát triển kinh doanh của công ty.
- Công tác nhập khẩu: Giao dịch, đàm phán, ký kết các hợp đồng nhập khẩu; Chuẩn bị chứng
từ cần thiết trong q trình nhập hàng; Hồn tất các thủ tục để nhập hàng kịp thời; Thường
xuyên liên hệ với các phòng chức năng, theo dõi tiến độ bán hàng.
b. Phòng Kinh doanh
Chức năng: Xây dựng và điều hành việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của Kvit, lên dự án
bán hàng trong từng tháng, từng quý. Đề ra mục tiêu doanh số và những chương trình
maketting nhằm đẩy mạnh khả năng ra hàng. Chăm sóc các Buyer và đối tác chính của cơng
ty trong nước. Phát riển và mở rộng hơn nữa kênh phân phối trong nước.
Nhiệm vụ
- Kế hoạch hoá
+ Căn cứ phương hướng mục tiêu phát triển của cơng ty đề ra chương trình bán hàng hợp lý:
mục tiêu doanh số.
+ Căn cứ vào quy định, điều khoản thương mại để kí kết hợp đồng giao thương, mở rộng
kênh phân phối tại Hà Nội và tỉnh khu vực Miền Bắc.
+ Chăm sóc Buyer và khách hàng thân thiết của cơng ty.
+ Đề ra các chương trình thúc đẩy bán hàng: Chương trình khuyến mại, quảng cáo…
c. Phịng Kế Tốn
Chức năng: Đảm nhận những cơng việc về lĩnh vực tài chính kế tốn như:Tổng hợp tài
chính cho công ty, quản lý công nợ của khách hàng. Theo dõi tình hình thực hiện các kế
hoạch tài chính của cơng ty. Bám sát q trình kinh doanh, đảm bảo cung cấp đầy đủ
thơng tin, chính xác và kịp thời phục vụ cho công tác quản lý và chỉ đạo của Giám Đốc.
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
5
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nhiệm vụ: Tổng hợp đơn hàng; Thu hồi công nợ của khách hàng, quản lý tài sản cố đinh,
quản lý giá thành hàng hóa..
d. Phịng Hành chính:
Xây dựng và áp dụng các chế độ, quy định về quản lý, sử dụng lao động hợp lý. Điều
phối nhân sự và tuyển nhân viên mới. \
e. Phòng kỹ thuật
Chịu trách nhiểm sửa chữa và bảo hành sản phẩm cho khách hàng. Phụ trách kỹ thuật cho
tồn cơng ty: điện, máy tính,....
f. Kho
Nhập hàng về kho và xuất hàng hóa tới các siêu thị và đại lý.
Giao nhận hàng bảo hành
Quản lý hàng hóa trong kho.
Phịng mua và phịng kinh doanh có tính hỗ trợ nhau trong cơng việc: phịng mua tiếp
nhận, tổng hợp thơng tin về nhu cầu hàng hóa từ phía phịng kinh doanh thu thập được từ
phía khách hàng về mẫu mã hàng hóa, số lượng hàng, cũng như việc lấy phản hồi lại từ phía
khách hàng để lên đơn hàng, tránh để xảy ra việc tồn kho quá nhiều. Mỗi phịng ban đều có
sự liên kết, hỗ trợ nhau trong công việc tạo thành chuỗi liên tục, chủ động trong cơng việc
1.3.2. Quy trình bán hàng
P. kd lên đơn hàng
P.kt kiểm tra giá
P.kt tổng hợp đơn hầng đưa xuống kho
Kho: xuất hàng theo đơn
Kho: vận chuyển hàng cho khách hàng
Đơn đặt hàng
Hình 1.2 Sơ đồ quy trình bán hàng tại Kvit
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
KVIT
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
6
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và cơng tác marketing.
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Kvit trong những năm gần đây.
a. Phân tích kết quả tiêu thụ theo khu vực địa lý
Các sản phẩm hàng gia dụng do Kvit phân phối khá đa dạng trong khu vực miền Bắc,
từ Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Bình, Nam Định đến Nghệ An, Thanh Hóa và
tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh
Bảng 2.1 Doanh thu sản phẩm theo khu vực
ĐVT: Đồng
2010
2011
So sánh 2010 với 2011
Tỷ
Tỷ
trọn
Doanh thu
trọng
Doanh thu
g
Mức tăng
Tỷ lệ
Khu vực
(Triệu đồng)
27.556.321.00
(%)
(Triệu đồng)
(%)
(triệu đồng)
(%)
Hà Nội
Hải Phòng
0
1.545.624.321
59,62
3,34
27.458.756.120
1.564.623.045
61,77
3,52
(97.564.880)
18.998.724
(0,35)
1,23
(37,55
Yên Bái
562.456.120
1,22
351.246.104
0,79
(211.210.016)
)
(30,12
Nghệ An
781.525.100
15.775.414.28
1,69
546.128.712
1,23
(235.396.388)
(1.246.277.364
)
Tỉnh khác
3
46.221.340.82
34,13
14.529.136.919
32,69
)
(7,90)
100
(1.771.449.924)
(3,83)
Tổng số
4
100
44.449.890.900
Nguồn: Báo cáo tiêu thụ 2011, Phịng Kinh Doanh
Nhìn vào bảng 2.1 Ta thấy rõ Hà Nội là thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh nhất của
KVIT đóng góp ½ trong tổn doanh thu của công ty. Tuy nhiên với mức tăng trưởng của Hà
Nội trong năm 2011 đã giảm so với năm 2010 là 0.35% , Mức giảm này tuy không đáng kể
so với năm 2010 nhưng qua đó ta có thể thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của người dân đã
có xu hướng giảm. Đó là do tình hình kinh tế năm 2011 có sự thay đổi so với năm 2010, vấn
đề lạm phát ngày càng tăng cao trong khi lương của công nhân viên tăng không đáng kể dẫn
đến khả năng mua sắm giảm sút. Phần nữa là do có sự cạnh tranh của các công ty đối thủ,
chất lượng tuy không bằng nhưng giá thành lại rẻ hơn rất nhiều nên thu hút một lượng khá
lớn khách hàng có thu nhập bình dân.
Tại Hải Phịng, tình hình tiêu thụ sản phẩm có khả quan hơn với tỷ lệ tăng trưởng
1.23% đây là một tỷ lệ không cao nhưng tăng hơn so với năm 2010 vì nó chứng tỏ cơng ty
đang có một hệ thống phân phối được mở rộng tại đây. Tuy nhiên, Kvit cần phải tiếp tục duy
rì các hoạt động marketing tại đây để tìm kiếm khách hàng tiềm năng, ngăn sự cạnh tranh từ
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
7
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
các hãng đối thủ công thêm việc chăm sóc khách hàng chu đáo hơn để duy trì những khách
hàng cũ của cơng ty vì đây là nơi có dân số lớn, giao thơng thuận lợi và là một trong những
thành phố lớn thứ 2 sau Hà Nội tại thị trường miền Bắc.
Tỷ lệ tăng trưởng của Yên Bái và Nghệ An giảm hơn rất nhiều so với năm 2010, tỷ lệ
lần lượt là 37.55 và 30.12. Sự sụt giảm doanh số này phần lớn là do sự sụt giảm nền kinh tế
trong nước như lạm phát kéo dài, thêm vào đó là do khâu chăm sóc khách hàng khơng tốt, sự
cạnh tranh về giá của các hãng đối thủ và cạnh tranh của hàng nhập lậu vì đây là 2 nơi có
nguồn hàng từ biên giới rất lớn. Để cải thiện tình hình này, ngồi việc chăm sóc khách hàng
tiềm năng, vấn đề lớn nhất là giá cả và quan trọng hơn là hệ thống chăm sóc sau bán hàng
như: bảo hành, đổi hàng trong 24h…phải thay đổi để cạnh tranh với hàng nhập lậu vốn
khơng có bảo hành.
Ở các tình thành khác như Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Bắc Ninh …. mạng
lưới đang dần mở rộng. Tuy tỷ lệ có giảm so với năm 2010 là 7.9% nhưng lại đóng góp 1/3
so với tổng doanh thu của tồn cơng ty. Trong tương lai, Kvit nên có hướng chú trọng vào thị
trường các tỉnh vì đây là một thị trường tiềm năng với mức sống người dân đang dần được
cải thiện cộng với việc mở rộng sự phát triển từ Hà Nội về các tỉnh lân cận, sự thay đổi của
nền kinh tế đất nước hứa hẹn doanh số sẽ tăng cao rất nhiều so với năm 2011.
b. Phân tích kết quả tiêu thụ theo nhóm sản phẩm
Bảng 2.2 Kết quả tiêu thụ theo nhóm sản phẩm
ĐVT: Đồng
Năm 2010
Năm 2011
Tỷ
So sánh
Tỷ
Nhóm sản
Doanh thu
trọng
Doanh thu
trọng
Mức tăng
Stt
1
2
phẩm
Bàn là
Sinh tố
(Triệu đồng)
9.842.576.120
2.458.427.234
(%)
21,29
5,32
(Triệu đồng)
8.976.915.672
2.101.945.623
(%)
20,20
4,73
(triệu đồng)
(865.660.448)
(356.481.611)
(%)
(8,80)
(14,50)
3
4
Bát đĩa
Ly, cốc
6.567.612.054
4.745.195.430
14,21
10,27
6.454.672.100
4.621.250.761
22.295.106.74
14,52
10,40
(112.939.954)
(123.944.669)
(1,72)
(2,61)
5
Sản phẩm khác
22.607.529.986
48,91
4
44.449.890.90
50,16
(312.423.242)
(1,38)
0
100
(1.771.449.924)
(3,83)
Tổng số
46.221.340.824
100
Nguồn: Báo cáo tiêu thụ 2011, phịng kinh doanh
Tỷ lệ
Nhìn vào bảng 2.2 ta thấy rõ các sản phẩm bàn là, bát đĩa, ly cốc là các mặt hàng chủ đạo
của Kvit chiếm 50% tổng doanh thu. Kết quả sau 2 năm, mức tăng trưởng đã bị giảm đi
3,83% so với năm 2010 với sự giảm sút doanh số của từng mặt hàng:
Bàn là giảm 8,8 % và sinh tố giảm 14,5 %, sự giảm sút này phần lớn là do thị trường
mua sắm của người tiêu dùng giảm so với cùng kỳ năm 2010. Nguyên nhân do kinh tế giảm
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
8
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
sút dẫn đến việc người dân thắt chặt chi tiêu, ngoài ra trên thị trường có rất nhiều sản phẩm
mới của các thương hiệu quen thuộc đối với người Việt Nam như Panasonic, Philip giá thành
khá rẻ và có mạng lưới phủ khắp tồn quốc. Hai mặt hàng này lại là hai mặt hàng chủ yếu
bán theo mùa, trong khi bàn là sẽ được bán tốt hơn vào mùa đơng hay cận tết thì sinh tố lại
bán tốt trong dịp hè, do vậy lượng tiêu thụ cũng bị hạn chế.
Đối với các sản phẩm thủy tinh là ly, cốc giảm so với 2010 là 2,61% và bát đĩa là 1,72%.
Mức giảm này không đáng kể so với thị trường hiện tại của Việt Nam vì đây là những mặt
hàng bán quanh năm, nhu cầu của người dân khá lớn nhất là trong các dịp lễ tết.
Qua đó ta thấy Kvit cần đưa ra nhiều chính sách khuyến mại để thu hút khách hàng hơn
nữa nhưng cũng khơng qn vấn đề bình ổn giá trong thị trường kinh tế bất ổn như hiện nay.
Ngoài ra các chính sách hỗ trợ khách hàng sau mua, chính sách bảo hành hay từ khâu tư vấn
bán hàng cần phải được đầu tu kĩ lưỡng và chuyên nghiệp để chăm sóc khách hàng cũ tốt
hơn nữa.
c. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm khách hàng
Hiện nay, các sản phẩm do Kvit phân phối phục vụ tất các các nhóm khách hàng khác
nhau: khách thu nhập cao (Nhóm A), khách thu nhập khá (Nhóm B), khách thu nhập thấp
(Nhóm C)
Bảng 2.3: Doanh thu theo nhóm khách hàng
ĐVT: Đồng
So sánh năm 2010 và
Năm 2010
Năm 2011
2011
Tỷ
trọn
Nhóm
Tỷ
trọn
sản
Doanh thu
g
Doanh thu
g
Mức tăng
Tỷ lệ
Stt
phẩm
(Triệu đồng)
(%)
(Triệu đồng)
25.187.125.40
(%)
(triệu đồng)
(%)
1
Nhóm A
24.458.673.200
52,92
0
14.628.294.21
56,66
728.452.200
2,98
(4,04
2
Nhóm B
15.243.430.250
32,98
0
32,91
(615.136.040)
(1.884.766.084.00
)
(28,9
3
Nhóm C
6.519.237.374
14,10
4.634.471.290
44.449.890.90
10,43
)
1)
(3,83
100
(1.771.449.924)
)
Tổng số
46.221.340.824
100
Nguồn: Báo cáo tiêu thụ 2011, Phòng Kinh Doanh
0
Từ bảng trên ta thấy, doanh thu từ khách hàng có thu nhập cao chiếm một nửa so với các
nhóm khách hàng khác. Nhóm khách hàng có thu nhập cao tăng 2,98% so với năm 2010,
trong khi đó doanh thu từ nhóm khách hàng có thu nhập khá và thu nhập thấp giảm 4,04% và
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
9
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
28.91% so với năm 2010. Điều này cho thấy rất rõ sự sụt giảm của nền kinh tế ảnh hưởng
đến nhu cầu mua sắm của những khách hàng có thu nhập thấp.
2.1.2 Chính sách sản phẩm – Thị trường
a. Đặc điểm sản phẩm
Sản phẩm của Kvit rất đa dạng và phong phú phù hợp với mọi nhu cầu của từng gia
đình khác nhau. Mỗi loại sản phẩm đều có những phân cấp khác nhau từ sản phẩm cao cấp
đến sản phẩm dành cho thị trường bình dân hay sẽ phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của mỗi
khách hàng. Ví dụ:
Bàn là Tefal với thế mạnh là lượng hơi nước nhiều đễ dàng là phẳng mọi nếp nhăn,
mặt bàn là chống dính với cơng nghệ gốm Utraliss chống bóng vải, chống xước mặt bàn là,
mặt đế trơn trượt giúp khách hàng không mất quá nhiều sức để làm phẳng quần áo
Bàn là hơi nước Tefal được phân theo ba phân khúc: sản phẩm cao cấp (loại 1) có
mức giá từ 1000.000đ – 9000.000đ, nhập khẩu từ Pháp chủ yếu dành cho khách hàng có thu
nhập tương đối khá. Sản phẩm trung cấp (loại 2) có mức giá từ 700.000đ - 900.000đ nhằm
phục vụ những khách hàng thu nhập vừa phải. Những sản phẩm có mức giá từ 400.000đ –
700.000đ sẽ phù hợp với những gia đình có thu nhập thấp. Khách hàng có thể lựa chọn bàn
là Tefal theo nhu cầu sử dụng của gia đình. Những sản phẩm loại 1 là những sản phẩm cao
cấp nhất với nhiều tính năng: nhiều hơi nước, mặt là lớn, dễ dàng di chuyển, có chức năng
chống nhỏ giọt, chống đóng cặn, phù hợp với khách hàng có nhu cầu sử dụng cao, là với số
lượng lớn. Loại 2 ít tính năng hơn: hơi nước ít hơn, khơng có chức năng chống nhỏ giọt.
Loại 3: là những sản phẩm hơi nước thơng thường, phục vụ khách hàng có nhu cầu sử dụng
không cao, không thường xuyên là quần áo. Những khách hàng này khơng cần q nhiều
tính năng và vì ít khi là nên họ khơng cần đầu tư quá nhiều tiền để mua bàn là. Ngoài ra
khách hàng là những người lớn tuổi, nhu cầu sử dụng khơng nhiều, nhưng cần có một chiếc
bàn là đơn giản, dễ dùng có thể sử dụng dịng bàn là khơ, khơng có hơi nước và giá thành
cũng mềm hơn rất nhiều.
b. Định hướng sản phẩm mục tiêu
Thị trường chủ yếu của Kvit là trong nước với hai kênh chủ yếu là Siêu thị và Truyền
thống. Kênh siêu thị với nhiều đối tác lớn như: Pico plaza, HC homecenter, Media mart, Trần
Anh, BigC, Intimex, Citimart, Topcare… và hệ thống kênh đại lý trải rộng toàn miền Bắc.
Kvit đang mở rộng thêm nhiều thị trường có sức mua lớn khơng chỉ ở Hà Nội mà cịn ở các
tỉnh lân cận, tìm kiếm nhiều khách hàng tiềm năng để tăng thêm doanh số và mở rộng
thương hiệu cao cấp tại thi trường Việt Nam
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
10
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kvit đang hướng tới mục tiêu mang đến cho khách hàng những sản phẩm cao cấp, có
thương hiệu tồn cầu với giá thành hợp lý và chất lượng tốt nhất.
2.1.3 Chính sách giá
Trong cơ chế thị trường hiện nay, giá cả luôn là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến cạnh
tranh và khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Về chính sách giá, Kvit áp dụng
chính sách giá linh động cho các sản phẩm. Tùy từng hoạt cảnh, từng mùa vụ, từng khách
hàng, từng thị trường sẽ có giá khác nhau. Đặc biệt khi có đơn hàng của những khách hàng
thân thiết thì Giám đốc sẽ là người duyệt giá cuối cùng. Tuy nhiên, quá trình định giá sản
phẩm dựa trên chiến lược cạnh tranh với các đối thủ trực tiếp, chi phí cho sản phẩm và lợi
nhuận.
Kvit luôn sử dụng mức giá cạnh tranh phù hộ với thị trường tùy theo từng thời điểm sẽ là
mục tiêu hướng tới lợi nhuận và mức tiêu thụ của từng sản phẩm. Tuy nhiên trong việc lựa
chọn mục tiêu định giá Kvit sử dụng mục tiêu mức tiêu thụ của từng sản phẩm.
Bảng 2.4 Giá một số sản phẩm chính của Kvit
ĐVT: Đồng
Sản phẩm
Bàn là FV3510
Sinh tố DAB241
Bộ ly rượu
Đĩa 19cm
Giá bán lẻ (đồng)
1250.000
1550.000
125.000
90.000
Nguồn: Báo cáo tiêu thụ 2011, Phịng Kinh Doanh
Hiện nay, Kvit có sử dụng chính sách giá phân biệt cho từng đối tượng khách hàng và sử
dụng mức chiết khấu như sau:
-
Chiết khấu cho khách hàng có hóa đơn 200 triêu / 1 hóa đơn (thanh tốn ngay): 2%
-
(được khấu trừ vào hóa đơn lần sau)
Tùy theo từng khu vực mà Kvit có chính sách chiết khấu cho các đại lý là khác nhau.
Chiết khấu theo doanh thu đạt được của từng đại lý.
Chiết khấu theo thời vụ (chạy chương trinh khuyến mại, giảm giá trong dịp lễ tết)
2.1.4 Chính sách phân phối.
Cơng ty
Đại lý
Người tiêu dùng
Siêu thị
Kênh tiêu thụ chính các sản phẩm của Kvit là kênh phân phối gián tiếp có nghĩa là Kvit thực
hiện phân phối gián tiếp qua các đại lý, siêu thị lớn và nhỏ tại tất cả các tỉnh miền Bắc tính từ
Quảng Trị trở ra.
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
11
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hình 2.1 Sơ đồ kênh phân phối của Kvit
Kvit xác định cường độ phân phối cho các sản phẩm hàng gia dụng của mình là phân
phối rộng rãi. Các cá nhân và tổ chức có nhu cầu trở thành đại lý tiêu thụ sản phẩm của Kvit
cần đáp ứng các yêu cầu sau: có đầy đủ giấy phép kinh doanh và mã số thuế, cửa hàng có
diện tích tối thiểu 20m², cửa hàng có địa điểm ở trung tâm, gần khu định cư, không nằm gần
các đại lý khác hoặc các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Kvit. Kvit thực hiện việc kí hợp
đồng với các đại lý, mọi hoạt động mua bán của đôi bên đều dựa trên cơ sở hợp đồng đã kí
kết giữa Kvit và các đại lý, khơng có sự khống chế về số lượng và chủng loại sản phẩm.
Cán bộ theo dõi đại lý Phịng Kinh doanh có trách nhiệm kiểm tra đánh giá các điều
kiện thực hiện hợp đồng của đại lý 2 lần/ năm theo các tiêu chí sau:
Doanh thu: Trong 3 tháng đầu kể từ khi kí hợp đơng, doanh thu bình qn đạt tối thiểu 15
-
triệu đồng. Từ tháng quý tiếp theo, doanh thu bình quân đạt tối thiểu 20 triệu đồng.
Quản lý hàng hóa: Hàng hóa trong cửa hàng phải được xếp gọn gàng, đúng chủng loại và
luôn luôn sạch sẽ
- Bảo đảm uy tín thương hiệu Kvit, khơng được bán các sản phẩm là hàng nhái và có hình
thức quảng cáo khơng đúng với quy định của Kvit.
Thực hiện giá cả: Các đại lý phải bán đúng giá theo quy định của Kvit. Trong quá trình
-
thực hiện hợp đồng, Kvit xem xét để hỗ trợ biển hiệu, trang trí cho các đại lý hoạt động
hiệu quả. Các ngày lễ lớn trong năm, Kvit sẽ thực hiện những chương trình khuyến mại
với nhiều hình thức phong phú. Hình thức thanh tốn có thể bằng tiền mặt, séc, chuyển
khoản…
Bảng 2.5 Tổng hợp doanh thu qua các kênh phân phối của Kvit
ĐVT: Đồng
Năm 2010
Kênh
Năm 2011
Tỷ
So sánh năm
Tỷ
phân
Stt
Doanh thu
trọng
Doanh thu
trọng
Mức tăng
Tỷ lệ
phối
(Triệu đồng)
(%)
(Triệu đồng)
(%)
(triệu đồng)
(%)
66,27
32,91
100
4.287.400
(2.141.512.614)
(1.771.449.924)
0,01
(12,77)
(3,83)
1
2
Siêu thị
29.451.534.000 63,72 29.455.821.400
Đại lý
16.769.806.824 36,28 4.628.294.210
Tổng số
46.221.340.824
100
44.449.890.900
Nguồn: Báo cáo tiêu thụ 2011, Phịng Kinh Doanh
Nhìn vào bảng ta thấy: Kênh phân phối tại các siêu thị có mức doanh số cao gấp đơi
so với các kênh đại lý. Đó là do phần lớn các kênh siêu thị đều được đặt tại các thành phố
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
12
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
lớn: Hà Nội, Hải Phòng có mật độ dân số cao, mức thu nhập của người dân khá ổn định.Tại
các kênh đại lý, do mức tiêu thụ của người dân chưa cao cộng thêm kênh phân phối chưa
rộng rãi vì vậy doanh số thấp hơn so với kênh siêu thị.
Phương thức vận chuyển: Đối với thị trường tại Hà Nội, phương thức chủ yếu là xe tải, xe
máy. Cịn với thị trường tại tỉnh thì phương thức là xe tải là chủ yếu.
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán
a. Quảng cáo:
Hàng năm chi phí quảng cáo chiếm khoảng 2% doanh thu. Kvit đã và đang thực hiện một số
chương trình quảng cảo:
- Quảng cáo qua biển hiệu ngoài trời: Loại này sẽ được treo ở các đại lý hoặc một số địa
điểm trên đường quốc lộ, nhà dân ở vị trí thuận lợi, trong các thành phố lớn….Hình thức
này đang được Kvit triển khai bước đầu tại Hà Nội
- Quảng cáo trên tạp chí: Hàng năm, Kvit thực hiện rất nhiều chương trình quảng cáo, giới
thiệu sản phẩm mới đăng trên báo, tạp chí với chi phí 400 – 500 triệu đồng. Các báo và tạp
chí Kvit hợp tác: Phụ nữ gia đình, tiếp thị gia đình, Cẩm nang mua sắm…
- Quảng cáo trên truyền hình: Kvit thực hiện khá nhiều chương trình quảng cáo trên
truyền hình với nhiều hình thức khác nhau. Tính riêng chi phí có một đoạn quảng cáo dài
30s được phát trong ba khung giờ cao điểm 7h - 8h, 13h - 14h, 19h30 – 20h30 trên các
kênh VTV1, VTV3 trong một tháng là 2.5 tỷ đồng. Ngoài ra với thương hiệu Tefal, Kvit
cịn là nhà tài trợ cho chương trình “ Ô cửa bí mật”. Trong tương lai, Kvit sẽ cố gắng làm
thêm nhiều chương trình quảng cáo trên truyền hình hơn nữa để giúp đưa thương hiệu cao
cấp được khách hàng trong nước biết đến nhanh và nhiều hơn nữa.
- Quảng cáo băng rôn, tờ rơi: Kvit đã làm nhiều tờ rơi giới thiệu sản phẩm và đặc tính nổi
bật của các sản phẩm đó trong một số chương trình khuyến mại và được phát tại các siêu
thị lớn ở Hà Nội như Picoplaza, HC , Mediamart, Trần anh…
- Quảng cáo qua website, thư điện tử: Kvit đang gấp rút hồn thành website giới thiệu về
cơng ty và các sản phẩm chính do Kvit phân phối chính thức tại Việt Nam. Tại đó, Kvit
mong muốn hiểu rõ hơn nhu cầu của khách hàng, giới thiệu cho khách hàng những thông
tin kĩ thuật của sản phẩm mà có thể khi mua khách hàng tạm thời chưa được tư vấn. Hỗ trợ
khách hàng sau mua và luôn luôn phục vụ khách hàng khi khách hàng cần đến.
+ Chi phí cho thiết kế website là 3000.000 đồng. Chi phí mua tên miền 250.000
+ Chi phí th hosting để duy trì website là 300.000đồng / năm.
Nhận xét hiệu quả các chương trình quảng cáo: Các cơng cụ quảng cáo đã góp phần giúp
Kvit thu được những kết quả khả quan. Doanh số của Kvit đã tăng 10% sau khi duy trì
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
13
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
những quảng cáo này. Đặc biệt tại thị trường mà Kvit có lợi thế thì doanh thu có nhwunxg
tăng trưởng lớn như: Hà Nội, Hải Phòng…
Ngân quỹ quảng cáo: Kvit hàng năm bỏ ra gần 600 triệu trong ngân quỹ dành cho quảng
cáo. Ngoài ra trong những chương trình khuyến mại lớn, chi phí cho quảng cáo có thể chiếm
gần 1 tỷ. Chi phí cho khuyến mại của Kvit hàng năm chiếm 1% doanh thu.
b. Khuyến mại
Kvit hàng năm cũng tổ chức các đợt khuyến mại nhằm khuyến khích khách hàng
mua sản phẩm góp phần làm doanh thu của Kvit tăng nhanh chóng. Chi phí này chiếm 1%
doanh thu hàng năm.
Các chương trình khuyến mại rất phong phú: tặng quà đi kèm với sản phẩm chạy
khuyến mại, giảm giá trực tiếp lên sản phẩm.
Năm 2010 Kvit tổ chức một chương trình khuyến mại hưởng ứng tháng khuyến mại
và trong đó đỉnh điểm là ngày vàng mua sắm tại Hà Nội (15/11/2010). Thể lệ chương trình
như sau:
+ Khách hàng mua bàn là Tefal từ 1000.000 đồng trở lên sẽ được tặng một cầu là
đứng tương ứng 180.000 đồng.
+ Khách hàng mua Hút bụi Rowenta được tặng thêm túi đựng bụi bằng vải và thêm 6
tháng bảo hành miễn phí.
+ Khách hàng mua máy ép Tefal được tặng bộ ly 6 chiêc của Luminarc
Ngoài ra, Kvit tổ chức roadshow tại 2 siêu thị lớn là Picoplaza và HC, chương trình
đã thu hút hàng trăm lượt khách tham quan gian hàng, tham gia demo sản phẩm trực tiếp, và
chơi trị chơi có phần thưởng.
c. Hoạt động quan hệ công chúng
Trong những năm gần đây, Kvit đã bắt đầu quan tâm đầu tư vào hoạt động quan hệ
công chúng. Kvit đã bỏ chi phí để đăng bài báo tuyên truyền về thương hiệu mà Kvit phân
phối không chỉ ở báo giấy mà còn trên các trang báo điện tử, các diễn đàn gia đình. Bên cạnh
đó Kvit rất tích cực tham gia các công tác từ thiện: ủng hộ đồng bào lũ lụt, ủng hộ cho hôi trẻ
em chất độc màu da cam. Kvit cũng rất tích cực tham gia các hội chợ triển lãm hàng năm.
Chi phí cho các hoạt động không hề rẻ khoảng 3% tổng doanh thu
Bảng 2.6 Một số hoạt động PR mà Kvit tham gia năm 2011
Tên hoạt động
Hội chợ hàng tiêu
dùng cao cấp
Hội chợ xuân
Thời gian
12/4 – 22/4
28/12 – 9/1
Số gian trưng bày Mục đích
2
Trưng bày sản phẩm, bán
2
hàng, quảng bá thương hiệu
Trưng bày sản phẩm, bán
hàng, quảng bá thương hiệu
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
14
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Tất cả các hoạt động quan hệ cơng chúng rất khó để có thể đánh giá hiệu quả chính xác. Tuy
nhiên, Kvit khơng thể bỏ rơi mảng này việc PR cho thương hiệu thông thường khơng mang
lại hiệu quả tức thì nhưng những lợi ích của nó mang lại sẽ là cả một q trình lâu dài, một
quá trình xây dựng thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng Việt Nam.
d. Marketing trực tiếp
Kvit sử dụng hinh thức marketing trực tiếp thông qua cách gửi thư điện tử và gọi điện
thoại cho khách hàng. Ngoài ra, Kvit đang triển khai hệ thống website để giúp những khách
hàng ở xa có thể tìm hiểu sâu hơn về sản phẩm và thông tin cần thiết về thương hiệu. Hình
thức này đặc biệt thuận lợi cho những khách hàng của kênh đại lý tại các tỉnh thành toàn
miền bắc.
2.1.6 Công tác thu thập thông tin marketing
Công tác thu thập thơng tin marketing của Kvit chủ yếu do phịng kinh doanh và phịng
xuất nhập khẩu đẩm nhận. Các thơng tin nội bộ được thu thập và lưu trữ theo từng năm, từng
quý, từng tháng, tuần. Thông tin về sự biến động trong nội bộ của kvit thường xuyên phân
tích và cập nhật hàng tuần.
Hệ thống chăm sóc khách hàng sẽ phản hồi những thông tin cần thiết của khách hàng và dựa
trên cơ sở đó, phịng kinh doanh sẽ có những đề xuất để khâu chăm sóc khách hàng tốt hơn
nữa, tạo hệ thống khách hàng thân thiết cho Kvit.
Nhân viên phòng kinh doanh phụ trách kênh đại lý và siêu thị thường xuyên cử người đi
khảo sát thị trường nhằm nắm bắt nhanh nhạy những đối thủ cạnh tranh, đề xuất phương án
nâng cao doanh số như chương trình khuyến mại, tặng quà, giảm giá cho khách hàng thân
thiết, làm quảng cáo và xúc tiến những chương trình phù hợp. Họ sẽ là những người trực tiếp
tiếp xúc với khách hàng và chăm sóc khách hàng để duy trì hệ thống phân phối.
Nhân viên phịng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ tìm hiểu xu hướng thị trường của Việt Nam và
dựa vào đó để nhập những mặt hàng phù hợp với thị trường tại Việt Nam.
Hệ thống marketing của Kvit không phân biệt rõ
2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh
Trong những năm gần đây, Kvit có những đối thủ cạnh tranh lớn như Philip, Panasonic,
Electrolux…ở mọi lĩnh cực sản phẩm
Philip:
- Sản phẩm: Bàn là, sinh tố, máy ép, lị nướng, bình siêu tốc.
- Thị trường: Đối với Kvit, Philip là một đối thủ cực kì lớn bới khơng chỉ đều là hàng xuất xứ
từ châu âu mà Philip đã có thị trường Việt Nam hơn 10 năm. Do vậy họ có một lượng khách
hàng cực kì lớn tin dùng sản phẩm và thương hiệu Philip. Với mạng lưới toàn quốc và đang
ngay càng mở rộng, trong tương lai Kvit cẫn cần phải thật nỗ lực để vượt qua đối thủ này.
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
15
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Giá thành: Các sản phẩm Philip phân phối có giá thành tương đương với mỗi chủng loại
của Kvit. Ví dụ với sinh tố, là dịng mạnh nhất của Philip, có giá dao động từ 800.000 đồng –
2.500.000 đồng. Bàn là có giá dao động khoảng 400.000 – 3.500.000 đồng.
Electrolux:
- Sản phẩm: Bàn là, bình siêu tốc, máy ép, sinh tố
- Thị trường: Mặc dù khơng có q nhiều sản phẩm ở lĩnh vực gia dụng, nhưng Electrolux lại
được biết đến thừ thương hiệu máy giặt, do vậy mặc dù đối với gia dụng còn khá mới và các
sản phẩm chủ yếu sản xuất ở Trung Quốc, nhưng Electrolux lại đặc biệt được tin dùng như
một thương hiệu cao cấp lâu đời
- Giá thành: Do được hỗ trợ khá lớn từ thị trường điện lạnh là máy giặt và tủ lanh, nên các
hàng gia dụng của Electrolux có mức giá khá mềm. Điển hình là bàn là, mới ra đời vào tháng
6 năm 2010, giá dao động từ 200.000 đến 1.200.000 rất phù hợp với thị trường Việt Nam là
rẻ, bền, đẹp. Mặc dù thế mạnh của Kvit là bàn là nhưng một đối thủ như Electrolux, Kvit
cũng cần thận trọng trong mọi chiến lược kinh doanh của mình
Panasonic:
- Sản phẩm: Một đối thủ khá lớn của Kvit là Panasonic với các sản phẩm: Bàn là, máy xay
sinh tố, máy hút bụi, siêu tốc…
- Thị trường: Các sản phẩm của Panasonic được người tiêu dùng biết đến từ khá lâu, và thị
phần cũng khá lớn. Mặc dù vậy, trong năm 2008-2010, Panasonic đã khá lơ là trong việc
củng cố thương hiệu trong khi có rất nhiều hãng gia dụng xâm nhập thị trường Việt Nam
điển hình là Kvit với các sản phẩm nhập khẩu từ Pháp. Tuy nhiên trong những năm gần đây,
Panasonic đã quay lại và đang phát triển mạnh mẽ kênh tiêu dùng trong nước và các đại lý
tỉnh. Với thương hiệu vốn đã có sẵn cộng với mạng lưới cũ, Panasonic đang dần trở thành
đối thủ đáng gườm nhất không chỉ đối với Kvit mà còn cả với một số hãng gia dụng khác
như Philip, Electrolux, Sharp.
- Giá thành: Các sản phẩm của Panasonic có giá thành mềm nhất và xuất xứ từ Thái Lan. Giá
bàn là dao động 200.000 – 900.000 đối với bàn là hơi nước.
2.1.8. Nhận xét tình hình tiêu thụ và cơng tác Marketting.
a. Tình hình tiêu thụ:
- Tình hình tiêu thụ của Kvit những năm gần đây có sự tăng trưởng khả quan. Trong năm
2011 nền kinh tế Việt Nam giảm sút mạnh, rất nhiều công ty lớn, vừa và nhỏ gặp khó khăn,
thậm chí phá sản nhưng Kvit vẫn đững vững vàng mặc dù cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ
thể hiện ở chỗ doanh số giảm hơn so với năm 2010. Mạng lưới phân phối mới chỉ bó hẹp ở
Hà Nội và các tỉnh lân cận, với các tỉnh xa thì cịn ít.
b. Cơng tác marketing
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
16
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kvit không sử dụng một phòng marketing riêng biệt, mọi hoạt động marketing và nghiên
cứu thị trường là do Phòng kinh doanh phụ trách và triển khai dưới sự chỉ đạo của trưởng
phòng và Giám đốc. Do vậy nhiều khi chương trình khuyến mại lên kế hoạch hơi muộn
khiến công tác chuẩn bị gấp và có một số chương trình đã khơng thực hiện được. Nhưng
ngược lại phòng kinh doanh sẽ chủ động liên lạc với khách hàng giới thiệu chương trình
khuyến mại, có khâu chăm sóc khách hàng nhanh nhất và tốt nhất.
2.2 Phân tích cơng tác lao động tiền lương
2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
Đội ngũ nhân viên Kvit có tuổi đời rất trẻ và trình độ học vấn cao bao gồm cả nhân viên nam
và nhân viên nữ. Tổng số nhân viên của Kvit là 80 nhân viên
Bảng 2.7 Cơ cấu lao động
ĐVT: Người
CB quản lý
Số lượng
%
7
30,43
10
13,51
10
12,66
Năm
2009
2010
2011
Nhân viên
Số lượng
%
16
69,57
64
86,49
69
87,34
Tổng số lao động
23
74
79
Nguồn:Phòng Nhân sự
Bảng 2.8 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
ĐVT: Người
Năm
2009
2010
2011
2009/2010
2010/2011
Cao Học
3
4
4
1
0
Đại học
15
30
30
15
0
Cao đẳng
5
25
30
20
15
Trung cấp
15
15
15
0
Nguồn:Phịng Nhân sự
Nhìn vào bảng ta thấy cơ cấu cán bộ quản lý tăng dần theo thời gian, sô lượng nhân viên
trong cơng ty cũng tăng, trình độ dan trí ngày càng được nâng cao và tăng dần theo các năm.
Trình độ thấp nhất đối với nhân viên trong coogn ty là Trung cấp
Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo giới tính
ĐVT: Người
Năm
2009
2010
2011
Nam
Nữ
Số lượng
%
Số lượng
%
16
69,57
7
30,43
25
33,78
49
66,22
25
31,65
54
68,35
Tổng số lao động
23
74
79
Nguồn:Phịng Nhân sự
Bảng 2.10 Cơ cấu theo độ tuổi
ĐVT: Người
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
17
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm
21-30
Số lượng
%
86,9
31-40
Số lượng
%
41-50
Số lượng
Tổng số lao động
%
2009
20
6
87,8
1
4,35
2
8,70
23
2010
65
4
88,6
7
9,46
2
2,70
74
2011
70
1
7
8,86
2
2,53
79
Nguồn:Phịng Nhân sự
Nhìn vào bảng cơ cấu độ tuổi ta thấy số lượng nhận viên chủ yếu ở độ tuổi 20-30 tuổi,
điều này nhằm thực hiện kế hoạch trẻ hóa đội ngũ cán bộ và nhân viên Kvit nhằm nâng cao
doanh số và phát triển Kvit trong tương lai. Số lượng nhân viên nữ chiếm đại đa số vì Kvit là
một công ty phân phối độc quyền cho một số thương hiệu lớn ngoài miền bắc nên đội ngũ
chăm sóc khách hàng của phịng kinh doanh là khá lớn, chưa kể đội ngũ nhân viên kế toán và
kiểm hàng đa phần là nữ vì cần sự tỉ mỉ. Số lượng nhân viên nam chủ yếu phụ trách những
công việc như giao hàng, kỹ thuật và kinh doanh kênh đại lý tỉnh.
2.2.2 Định mức lao động
Mức lao động: Là lao động hao phí hợp lý nhất được quy định để chế tạo một sản phẩm
hay hồn thành một cơng việc cụ thể trong các điều kiện về tôt chức.
Định mức lao động: là một quá trình xác định lượng lao động hao phí hợp lý đó.
Ngun tắc xây dựng định mức lao động của Kvit
- Đối với định mức năng suất thiết bị phải dựa trên thông số kĩ thuật thiết kế cho từng mặt
hàng và các số liệu khảo sát thực tế, số liệu thống kê hàng năm.
- Đối với định mức lao động: yêu cầu trình độ nhân viên phải đạt mức tiên tiến trở lên.
- Hàng năm, Kvit tổ chức đánh giá tình hình thực hiện mức lao động để sửa đổi bổ sung. Nếu
mức lao động thực hiện thấp hơn 5% hoặc cao hơn 15% so với mức được giao thì trong thời
hạn từ 3 đến 6 tháng, Kvit sẽ xem xét và điều chỉnh lại cho phù hợp.
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động.
- Thời gian làm việc: Thời gian làm việc của Kvit là 8h / 1 ngày và 6 ngày / 1 tuần, nghỉ chủ
nhật. Giờ làm việc bắt đầu từ sáng 8h – 12h, chiều 13h – 17h.
- Thời gian nghỉ lễ tết: Được hưởng đầy đủ quyền lơi của người lao đông, cụ thể được nghỉ
nguyên lương 9 ngày nghỉ lễ theo quy định của nhà nước. Trường hợp lễ trùng chủ nhật sẽ
được nghỉ bù trước hoặc sau ngày lễ.
- Nếu khơng bố trí nghỉ bù sẽ được thanh toán lương theo chế độ làm thêm ngày lễ.
- Thời gian nghỉ phép: 12 ngày / năm. Nghỉ thai sản: 4 tháng. Nghỉ cưới: 4 ngày
Bảng 2.11 Số liệu về quỹ thời gian năm 2011
ĐVT: Người
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
18
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Số
Ngày
Tháng
người có
dương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
mặt
79
75
78
77
78
78
78
79
79
75
77
78
lịch
2449
2100
2340
2387
2418
2340
2418
2449
237
2325
2310
2418
26191
Tổng
Ngày lễ,
chủ nhật
395
675
312
385
553
312
390
316
395
375
308
312
4728
Phép
0
4
2
2
0
0
0
0
0
4
3
2
17
Ốm
0
4
0
0
0
0
0
0
0
2
0
0
6
Thai
sản
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0
0
0
4
Mưa,
mất
điện,
0
0
0
0
0
78
0
0
0
0
0
0
78
Nghỉ
Thêm
riêng
ca
0
0
2
2
0
0
0
0
0
2
3
2
11
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Nguồn: Phịng nhân sự
Ngày dương lịch: 26.191
Ngày lễ, chủ nhật: 4.728
Ngày công chế độ (1-2): 21.463
Ngày công thiệt hại: 116
- Ngày công vắng mặt do:
+ Nghỉ bảo hiểm xã hội: 4 + 6 = 10
+ Nghỉ phép:17
+ Nghỉ việc riêng: 11
- Nghỉ do mất điện: 78
Ngày làm việc chế độ (3-4): 21.347
Số ngày công làm thêm ca: 0
Ngày làm việc thực tế (5 + 6):21.347
Như vậy:
+ Quỹ thời gian lao động: 26.191
+ Quỹ thời gian sử dụng: 21.347
Hệ số sử dụng thời gian:
Hsd = 21.347 / 26.191
Hsd = 0,815
Hsd = 0,815, chứng tỏ Kvit đã sử dụng quỹ thời gian gần như tối đa. Do có nhiều nhân
viên là nữ nên số người nghỉ phép do ốm và thai sản cũng khá cao. Trong thời gian tới, Kvit
cần có biện pháp khắc phục để giảm bớt những ngày công thiệt hại nhằm sử dụng hiệu quả
quỹ thời gian lao động.
2.2.4 Năng suất lao động.
Cách tính năng suất lao động của Kvit
Năng suất lao động = Doanh thu thuần / Tổng số lao động bình quân
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
19
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ
tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ nhân viên trong Kvit, chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ Kvit có đội ngũ nhân viên lành nghề. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng
hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ.
Bảng 2.12 Báo cáo năng suất lao động của Kvit năm 2010-2011
ĐVT: Đồng
Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu
Số lao động bình quân (người)
Năng suất lao động bình quân
2010
46,221,340,824
74
2011
44.49.890.900
79
So sánh 2011/2010
Giá trị
%
(1.771.449.924)
(3,83)
5
6,75
(trđ/ng/năm)
Tổng quỹ lương năm (trđ)
Thu nhập bình qn (trđ/tháng)
624.612.713,84
352,38
4,762
562.656.846,84
357,08
4,52
(61,955,867.00)
4,692
(0,242)
(9,91)
(1,33)
(5,08)
Nguồn: Phịng nhân sự
Từ bảng 2.12 ta thấy năng suất lao động bình quân năm 2011 giảm 9.91% so với năm
2010. Điều này cho thấy Sự sụt giảm của nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến năng xuất lao
động, doanh số giảm, một số nhân viên nghỉ việc và công ty đã phải thay đổi lại một số vị trí
chủ trốt, do vậy khả năng làm việc có phần giảm sút do mất thời gian đào tạo nhân viên
mới.Tuy vậy, mức thu nhấp của nhân viên trong năm 2011 là 4.52tr, so với năm 2010 la giảm
không đáng kể. Đây cũng là tín hiệu đáng khả quan trong thời kì kinh tế khó khăn hiện nay.
Về cơ bản, năng xuất lao động giảm mà tiền lương tằng là không tốt, nhưng do lạm phát và
để đảm bảo cuộc sống cho nhân viên, ổn định cơ cấu tôt chức nên công ty vẫn để mức lương
tương đương với năm 2010 nhằm chuẩn bị cho năm 2012 phát triển hơn nữa.
Xu thế biến động:
Năm 2011 có năng xuất lao động thấp hơn năm 2010 là do nên kinh tế trong nước giảm
sút, lạm phát gia tăng, trong khi đó, mức lương quá thấp khiến nhân viên rởi bỏ công ty để
tìm kiếm cơ hội khác. Do vậy, mức lương trả trong năm 2011 vẫn cao so với năm 2010 để ổn
định cuộc sống cho nhân viên, tìm kiếm thêm nhiều nhân viên
Năm 2012, nhận định tình hình tài chính chưa có khởi sắc nên cơng ty có kế hoạch giữ lại
những nhân viên có năng lực, cắt giảm những nhân viên năng lực trung bình nên năng xuất
lao động năm 2012 sẽ tăng hơn so với 2011.
2.2.5 Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động.
a. Quy trình tuyển dụng
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
20
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Khi có nhu cầu lao động, việc tuyển dụng sẽ được thông báo trên các thông tin đại chúng chủ
yếu là đăng báo và đăng tin tuyển dụng qua mạng. Một hình thức nữa là từ sự giới thiệu
trong nội bộ nhân viên công ty. Nhân viên mới được tuyển dụng sẽ phải thông qua 2 tháng
thử việc, nếu đạt yêu cầu sẽ bắt đầu được kí hợp đồng chính thức.
Quy định chung về tuyển dụng:
- Nam, nữ trong độ tuổi lao động, có quyền cơng dân, có đầy đủ hồ sơ, lý lịch rõ ràng
- Học vấn: Tùy từng vị trí. Mức tối thiểu là Trung cấp.
- Có sức khỏe đủ điều kiện đi làm.
Thời gian thử việc: 2 tháng.
b. Các hình thức đào tạo nhân viên.
Tùy thuộc mỗi vị trí tuyển dụng sẽ có những chương trình đào tạo cụ thể. Ví dụ:
- Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các hội thảo chuyên ngành, các khóa học kĩ năng
mềm để nâng cao năng lực.
- Mời chuyên gia của hãng sang để đào tạo kiến thức sản phẩm, giới thiệu sản phẩm mới.
- Tổ chức các khóa học nâng cao tay nghề, đào tạo sản phẩm mới cho nhân viên.
- Thường xuyên tổ chức cho nhân viên đi tham quan, du lịch. Tổ chức các chương trình giao
lưu giữa các phịng ban…
2.2.6 Tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương
a. Tổng quỹ lương kế hoạch theo năm của Kvit được xác định theo công thức:
TQLkh = Lmin * N * 12 * Hcbb
Trong đó
TQLkh: Tổng quỹ lương kế hoạch năm
Lmin :Lương tối thiểu do Kvit quy định
N : Số lao động
Hcbb : Hệ số cấp bậc bình quân ( Kvit:2.47)
Lmin = Lmincb * Hđc
Lmincb: Theo quy định của nhà nước là 540.000
Hđc theo quy định của Khang Việt là: 1.8 (tùy từng năm)
Ví dụ: Kvit: Lmin = 540.000 * 1,8 = 972.000
Tổng quỹ lương năm 2011 (TQLkh) = 972.000*79*12*2,47 = 2.275.996.320đ
Từ đó ta tính được đơn giá lương kế hoạch theo cơng thức:
ĐGLkh = TQLkh / DTkh
Ví dụ: Doanh thu theo kế hoạch đạt 165.000.000.000
Đơn giá lương kế hoạch
ĐGLkh = 2.275.996.320 / 165.000.000.000 = 0.014
b. Tổng quỹ lương thu nhập thực tế của Kvit được tính theo cơng thức:
TQLtt = ĐGLkh * DTtt
Trong đó:
TQLtt: Tổng quỹ lương thực tế
ĐGLkh: Đơn giá lương kế hoạch
DTtt : Doanh thu thực tế
Ví dụ: Doanh thu thực tế năm 2011 của công ty là 156.000.000.000
Tổng quỹ lương thực tế = 0.14*156.000.000.000 = 21.840.000.000 đ
Bảng 2.13 Tổng quỹ lương thu nhập bình quân năm 2010 – 2011
ĐVT: Đồng
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
21
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chỉ tiêu
Doanh thu
Số lao động bình quân (người)
Tổng quỹ lương (trđ)
Thu nhập bình quân (trđ/tháng)
Năm
2010
2011
46.221.340.824 44.449.890.900
74
79
352,38
357,08
4,762
4,52
So sánh 2010/2011
Giá trị
%
(1.771.449.924) (3,83)
5
6,75
4,70
1,33
(0,242)
(5,08)
Nguồn: Phòng nhân sự
Do năm 2011, tình hình kinh tế giảm sút nên tổng quỹ lương năm 2011 thấp hơn so với năm
2010, mức thu nhập bình quân cũng giảm hơn so với năm 2010 là 5,08% trong khi số lượng
nhân viên tăng hơn so với năm 2010.
2.2.7 Tình hình trả lương cho các bộ phận và các nhân
Tùy theo thời điểm căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, Kvit sẽ xác định mức
lương tối thiểu trong cơng ty. Ngồi ra cịn căn cứ vào doanh số đạt được và mức lương tối
thiểu được điều chỉnh hàng tháng để làm căn cứ trả lương cho người lao động.
Cơng thức tính lương của Kvit
Thu nhập hàng tháng = Tiền lương CB + Tiền thưởng + Các khoản khác nếu có.
Đối với nhân viên hành chính ( Hành chính, kế tốn, kĩ thuật, kho, ..)
+ Mức lương cơ bản là 3,5 triệu.
+ Tiền thưởng phù thuộc vào doanh số mà công ty đạt được hàng tháng.
+ Các khoản khác: Ăn trưa 600.000/tháng, xăng xe, điện thoại là 200.000
Đối với nhân viên phòng kinh doanh:
+ Lương cơ bản: 3 triệu
+ Tiền thưởng: Phụ thuộc vào đoanh số đạt được theo cơ chế của công ty
+ Các khoản khác: Ăn trưa 600.000/tháng, xăng xe, điện thoại là 300.000
2.2.8 Nhận xét công tác lao động và tiền lương của doanh nghiệp
Trong thời gian qua, việc sử dụng lao động của Kvit luôn hiệu quả và tiết kiệm lao
động. Kvit thường xuên quan tâm đến sắp xếp, bố trí lao động và điều động nội bộ để sử
dụng lao động hợp lý.
Năm 2010: Là năm phát triển mạnh mẽ của Kvit, với số lượng nhân viên tăng nhanh chóng,
năng suất lao động khá cao và hiệu quả sử dụng năng lượng tốt.
Năm 2011: Là một năm đầy biến động với kinh tế trong nước khó khăn, có sự thay đổi lớn
về nhân sự dẫn đến doanh số giảm sút, hiệu quả sử dụng lao động còn chưa tốt, nhưng trong
năm 2012 Kvit sẽ cố gắng khắc phục những khó khắn hiện tại, giảm bớt nhân viên năng lực
yếu kém để nâng cao năng suất lao động.
Ở Kvit luôn ý thức được con người là trung tâm, là nhân tố quyết định mọi sự thành
bại của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc đào tạo nhân lực giỏi chuyên môn và nhiệm vụ là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Do vậy trong công tác lao động tiền lương Kvit thường
- Cử cán bộ và quản lý đi đào tạo và nâng cao học tập
- Mạnh dạn đề bạt những cán bộ trẻ có năng lực vào vị trí then chốt
- Động viên, khích lệ kịp thời các nhân tố mới như khen thưởng, đề bạt nâng chức…
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
22
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Tổ chức các khóa học ngắn hạn nhằm nâng cao nghiệp vụ.
- Mời chuyên gia hãng từ nước ngồi sang đào tạo khi có sản phẩm mới…
- Xây dựng và phân phối quỹ lương một cách linh hoạt.
Kvit thấy rằng việc tạo một môi trườn làm việc năng động sẽ thúc đẩy sự phát triển năng lực
ở mỗi nhân viên. Do vậy, mặc dù mới thành lập 4 năm nhưng Kvit đã trở thành một trong
những nhà phân phối lớn nhất miền Bắc về ngành hàng điện gia dụng. Kvit luôn cố gắng mở
rộng quy mô và mục tiêu sẽ trở thành nhà phân phối lớn nhất Việt Nam.
2.3 Phân tích cơng tác quản lý vật tư, tài sản cố định
2.3.1 Cơ cấu và tình hình hao mịn của tài sản cố định
Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tết trong tương lai từ việc sử dụng TSCĐ hữu hình đó
- Có thời gian sử dụng 1 năm trở nên
- Có giá trị từ 10.000.000 (mười triệu đồng) trở nên.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một các đáng tin cậy.
TSCĐ trong Kvit: Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị quản lý.
Phương pháp kế toán tài sản cố định áp dụng trong Kvit
- Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định, thời gian sử dụng hữu ích và tỉ lệ khấu
hao TSCĐ: theo chuẩn mực kế toán và quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006
của Bộ Tài Chính.
- TSCĐ được xây dựng = nguyên giá – (giá trị hao mòn lũy kế)
+ Nguyên giá TSCĐ bao gồm: giá mua và những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc
đưa tài sản vào hoạt động chi phí mua sắm, cải tiến, lắp đặt cũng được tính vào giá trị
TSCĐ. Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng được tính riêng vào báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh.
- Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý thì giá trị thu lại được tính vào báo cáo kết qua
hoạt động sản suất kinh doanh.
- Cơ cấu TSCĐ bao gồm: Nguyên giá và khấu hao
Phương pháp tính khấu hao: (Kvit thường sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng).
Mk = NG / T
Trong đó: Mk là mức khấu hao cơ bản cố định hàng năm.
T là thời gian sử dụng định mức của cả đời TSCĐ.
NG là nguyên giá tài sản cố định.
Ví dụ: Ơ tơ Innova ngun giá là 2.5 tỷ. Thời gian sử dụng định mức là 10 năm. Vậy mức
khấu hao cơ bản cố định hàng năm: Mk = 2,5 / 10 = 0,25 (tỷ / năm)
Bên cạnh đó tùy theo đặc thù riêng của một số ít tài sản cố định mà Kvit còn sử dụng
phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh và phương pháp khấu hao theo số
lượng, khối lượng sản phẩm. Kvit đăng kí phương pháp trích khấu hao tài sản cố định mà
Kvit lựa chọn áp dụng với co quan thuế trực tiếp quản trước khi thực hiện trích khấu hao.
Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà Kvit đã lựa chọn đăng kí được thực hiện
nhất quán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố định.
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
23
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.14 Bảng cơ cấu tài sản cố định
ĐVT: Người
Chỉ tiêu
TSCĐ hữu hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
Năm
So sánh 2011/2010
2010
2011
Giá trị
%
952.017.079 1.219.451.693 267.434.614 28,091
1.624.722.122 1.580.382.577 (44.339.545)
(2,72)
(672.705.043) (360.930.884) (311.714.159) (46,33)
Nguồn: P. Kế toán
Năm 2011 Kvit tuyển thêm một số nhân viên mới nên mua nhiều trang thiết bị mới
khiến nguyên giá tăng 267.434.614 Đ so với năm 2010. Giá trị hao mòn lũy kế tăng nhưng
nguyên giá lại giảm TSCĐ hữu hình của Kvit năm 2011 tăng 28.091% so với năm 2010.
2.3.6 Tình hình sử dụng tài sản cố định.
Thời gian sử dụng TSCĐ theo quy định
- Phương tiện vận tải: 5-10 năm
- Thiết văn phòng: 3-7 năm
Thời gian sử dụng thực tế: Kvit áp dụng và tính khấu hao theo tiêu chuẩn kế tốn và
quyết định số 48/2006/QĐ BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính. Thiết bị văn phịng
và thiết bị vận tải được sử dụng liên tục theo nhu cầu của nhân viên và kế hoạch bán
hàng đã đề ra.
Bảng 2.15 Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm 2010 và 2011
ĐVT: Đồng
Loại TSCĐ
Thiết bị văn phịng
Phương tiện vận tải
Năm 2010
20%
30%
Năm 2011
24%
35%
Ngn: P. Kế tốn
Kvit đã tiến hành phân cấp quản lý một cách rõ ràng giữa các bộ phận quản lý và sử
dụng TSCĐ hữu hình, nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận trong quá
trình mua sắm, bảo quản tài sản, theo dõi tình hình biến động để hạn chế việc thất thốt.
2.3.7 Nhận xét về cơng tác quản lý vật tư tài sản cố định.
Tại Kvit, TSCĐ hữu hình chiếm tỷ khơng q lớn nhưng nhìn chung cơng tác quản lý
đạt hiệu quả. Quá trình mua sắm mới và đưa vào sử dụng các loại tài sản cố định mới được
tiến hành thường xuyên, phù hợp với nhu cầu phát triển của Kvit. Một số TSCĐ trong thời
gian sử dụng bị hao mòn do sử dụng nhiều, lâu năm, nhất là đối với một số thiết bị văn
phòng. Kvit cố gắng trong năm 2012, mọi thiết bị văn phịng cũ, hỏng sẽ được thay mới, đảm
bảo mơi trường làm việc thật tốt va chuyên nghiệp cho nhân viên.
2.4 Phân tích chi phí, giá thành
2.4.1 Các loại chi phí của Kvit
Theo khoản mục thì có 3 loại chi phí trong Kvit:
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
24
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chi phí biến đổi
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Các loại chi phí này được chia thành bốn nhóm:
Chi phí cố đinh:
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
Chí bán hàng
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí đồ dùng văn phịng
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí dự phịng.
Chi phí biến đổi
+ Chi phí bán hàng:
+ Chi phí vận chuyển
+ Chi phí thuê kho, bãi
+ Chi phí maketting
+ Chi phí bao bì, đóng gói
Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí cho nhân viên quản lý
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ Thuế, phí…
Bảng 2.16 Tổng hợp chi phí 2010 và 2011
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
So
Năm
2010
2011
2011/2010
Giá trị
Chi phí biến đổi
254.152.000 268.421.030
14.269.030
Chi phí bán hàng
472.546.800 677.169.611
204.622.811
Chi phí quản lý doanh nghiệp 187.421.000 249.51.7.000 62.096.000
sánh
%
5,
6
43
,3
33
,1
Nguồn: P. Kế tốn
Nhìn vào bảng ta thấy chi phí phần lớn tập trung ở chi phí bán hàng, điều này thể hệ
Kvit đang tập trung phát triển thị trường, mở rộng hệ thống kênh phân phối. Để chuẩn bị cho
kế hoạch đó, Kvit đã uyển thêm nhân viên nên làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng
theo, năm 2011, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 33,1% so với năm 2010.
2.4.2 Hệ thống sổ kế tốn của kvit
Kvit áp dụng hình thức ghi sổ là Nhật kí chứng từ.
a. Ngun tắc cơ bản của hình thưc kế tốn nhật kí chứng từ.
Đỗ Bá Tuấn – QTKDTH – K42
25
25