Chơng 6:
Chi phí vốn và cơ cấu vốn
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
147
không nên vợt quá 50%, nhng trong phạm vi từ 0 - 50%, tỉ lệ này nên là
bao nhiêu? Đây cũng là một điểm mấu chốt trong mục này.
* Phân tích điểm đẳng lợi EPS
Một cách khác xem xét hai phơng pháp huy động vốn của doanh
nghiệp kể trên đợc thể hiện trong hình g - mô tả điểm đẳng lợi EPS. Đó là
điểm mà tại đó EPS là nh nhau bất kể doanh nghiệp sử dụng nợ hay vốn cổ
phần. Tại mức doanh thu thấp, EPS cao hơn nhiều nếu vốn cổ phần đợc sử
dụng nhiều hơn nợ. Tuy nhiên, đờng biểu diễn nợ dốc hơn phản ánh EPS sẽ
tăng nhanh hơn mức tăng doanh thu nếu nợ đợc sử dụng. Hai đờng cắt
nhau tại mức doanh thu bằng 160.000 đv. Dới mức đó EPS sẽ cao hơn nếu
doanh nghiệp sử dụng nhiều vốn cổ phần hơn, trên mức đó, sử dụng nợ sẽ
cho EPS cao hơn.
Nếu chúng ta chắc chắn rằng, doanh thu không bao giời giảm dới
mức 160.000 đv thì sử dụng trái phiếu sẽ là phơng pháp đợc a chuộng
hơn để tài trợ cho sự tăng tài sản.
Hình g.
8
6
4
2
0
-2
-4
Lợi thế của việc sử dụn
g
vốn cổ
p
hần.
Lợi thế của việc sử dụn
g
nợ
Sử dụn
g
100%
vốn cổ phần
100 160 200
Doanh thu (1000 đv)
EPS
Giỏo trỡnh phõn tớch chi phớ vn v c cu
hỡnh thnh ngun vn vi phng phỏp huy
ng vn ca doanh nghip theo EPS
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
148
* ảnh hởng của cơ cấu vốn đến giá cổ phiếu và chi phí vốn
Bảng e
Nợ/Tài
sản (D/A)
Lãi suất
nợ Kd
EPS
mong
đợi
Hệ số bê
ta dự
đoán ()
Ks=Lrf =
(Km-Krf)
Giá cổ
phiếu
dự đoán
Chi phí
vốn bình
quân gia
quyền
(WACC)
0% 2,4 1,5 12% 20 12%
10% 8% 2,56 1,55 12,2% 20,98 11,46%
20% 8,2% 2,75 1,65 12,6% 21,83 11,08%
30% 9% 2,97 1,8 13,2% 22,5 10,86%
40% 10% 3,2 2 14% 22,86 10,08%
50% 12% 3,36 2,3 15,2% 22,11 11,2%
60% 15% 3,3 2,7 16,8% 19,64 12,12%
ở đây, chúng ta nhận thấy, cơ cấu vốn tối đa hoá giá trị cổ phiếu của
doanh nghiệp có tỉ lệ nợ thấp hơn tỉ lệ nợ trong cơ cấu vốn tối đa hoá EPS
mong đợi. Trong bảng e, giá dự đoán của cổ phiếu, chi phí vốn bình quân gia
quyền đợc xác định tại những tỉ lệ nợ khác nhau. Lãi suất nợ và EPS đợc
lấy từ bảng 6-2 và hình e.
Doanh nghiệp B trả tất cả lợi nhuận cho cổ đông dới dạng cổ tức,
vì vậy EPS =DPS.
Chúng ta giả sử lãi suất không rủi ro Lrf =6%, lãi suất cổ phiếu có độ
rủi ro trung bình Km =10%. Vậy, tại tỷ lệ D/A = 0%, Ks =12%. Vì tất cả lợi
nhuận đợc trả dới dạng cổ tức nên không có lợi nhuận không chia và sự
tăng trởng EPS và DPS bằng 0. Vì thế, mô hình giá cổ phiếu có mức tăng
trởng bằng 0 đợc tính nh sau.
Po = DPS/Ks = 20 đv (cho trờng hợp đầu tiên).
Để tính WACC có thể sử dụng công thức:
WACC = Wd x Kd(1-T) + WsKs
Trờng hợp D/A = 40%, WACC = 10,08%. Hệ số bê ta ở cột 4 là số
dự đoán. Hệ số bê ta của một loại cổ phiếu đo lờng sự biến đổi tơng đối về
mức độ rủi ro của nó so với cổ phiếu có độ rủi ro trung bình. Cả lý thuyết và
Chơng 6:
Chi phí vốn và cơ cấu vốn
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
149
thực nghiệm đều chỉ ra rằng hệ số bê ta của một doanh nghiệp tăng cùng với
mức độ đòn bẩy tài chính.
Chúng ta thấy rằng giá cổ phiếu mong đợi đầu tiên tăng cùng với mức
độ đòn bẩy tài chính và đạt đến đỉnh cao 22,86 đv tại tỷ lệ nợ là 40% và 60%
vốn cổ phần.
Ta có thể quan sát điều này một cách cụ thể qua hình k:
Hình k:
EPS
3,50
3,00
2,50
10 20 30 40 50 60 D/A (%)
Chi phí vốn(%)
Min = 10,8%
10 20 30 40 50 60 D/A (%)
Nh vậy, những số liệu đợc giả định ở trên đã cho thấy: cơ cấu vốn
tối u của doanh nghiệp B là 40% nợ vay và 60% vốn cổ phần.
10 20 30 40 50 60 D/A (%)
Giá cổ phiếu
Max =22,86 đ
v
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
150
Câu hỏi ôn tập
1. Cơ cấu vốn và chi phí vốn của doanh nghiệp. Nhận xét về cơ cấu vốn của
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay?
2. Nhận xét vấn đề chi phí vốn ở Việt Nam hiện nay.
3. Phân biệt vốn tự có, vốn chủ sở hữu, vốn pháp định, vốn điều lệ của
doanh nghiệp.
4. Cách xác định chi phí vốn trung bình của doanh nghiệp.
5. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí vốn và tỷ lệ chiết khấu đợc sử dụng
trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu t.
6. Mức Thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc ở Việt Nam đợc quy định
giảm, khoản thu này có xu hớng bị loại bỏ. Hãy bình luận.
Chơng 7:
Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
151
Chơng 7
doanh Thu, chi phí
và lợi nhuận của doanh nghiệp
Nghiên cứu doanh thu và chi phí trong doanh nghiệp giúp chúng ta xác
định kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và phân biệt khái niệm
doanh thu - chi phí và thu - chi mà trên thực tế đôi khi vẫn bị nhầm lẫn.
Doanh thu và chi phí đợc phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh
và đợc sử dụng để xác định kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Thu, chi phản ánh các luồng tiền vào, luồng tiền ra của doanh nghiệp
thờng trong thời kỳ ngắn: từng tuần, từng tháng và cho biết khả năng thanh
toán đích thực hay khả năng chi trả của doanh nghiệp. Các khoản thu và các
khoản chi đợc thể hiện trong báo cáo lu chuyển tiền tệ (Ngân quỹ). Đây là
cơ sở quan trọng để nhà quản lý xây dựng kế hoạch tiền mặt của doanh
nghiệp.
Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp còn
giúp ngời ta lập và hiểu các báo cáo tài chính doanh nghiệp, nhận biết đợc
mối liên hệ giữa báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và
bảng cân đối kế toán - những căn cứ để phân tích tài chính doanh nghiệp.
Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp là tiền
đề để dự đoán và xác định đợc quy mô các dòng tiền trong tơng lai, làm
căn cứ tính toán thời gian thu hồi vốn đầu t, giá trị hiện tại ròng (NPV), tỷ
lệ nội hoàn (IRR) v.v để ra quyết định đầu t dài hạn trong doanh nghiệp.
7.1. Chi phí của doanh nghiệp
Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là tối đa hoá giá trị tài sản
cho các chủ sở hữu. Bởi vậy, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí
nhất định trong quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh. Tuỳ theo loại hình
kinh doanh của doanh nghiệp mà tỷ trọng các bộ phận chi phí có thể không
giống nhau và cũng tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau, ngời ta có thể
xem xét các loại chi phí dới các giác độ khác nhau.