Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ADSL - TRIỂN KHAI ADSL part 9 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.71 KB, 5 trang )

Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai

190
- quy hoạch thiết bò ADSL,
- đo thử, lắp đặt và triển khai ADSL.

5.10.2 Dự báo nhu cầu ADSL

Dự báo nhu cầu ADSL bao gồm các bước:
- xác đònh mục tiêu dự báo,
- sắp xếp các điều kiện ban đầu,
- nghiên cứu dữ liệu,
- phân tích khuynh hướng nhu cầu,
- xác đònh kỹ thuật dự báo.

5.10.3 Dự báo kỹ thuật ADSL

Dự báo sự tiến triển của kỹ thuật ADSL: ADSL, RADSL, ReachDSL, ADSL2 và dự
báo sự tiến triển của công nghệ, thiết bò ADSL cũng như giá thành.

5.10.4 Con đường tiến triển của DSL



Hình 5.49 Các con đường tiến triển của DSL

Từ modem analog sang ADSL: mục đích của người sử dụng là tăng tốc độ truy
xuất Internet, trong khi mục đích của các nhà điều hành và khai thác mạng là chuyển lưu
lượng truy xuất Internet ra khỏi mạng chuyển mạch PSTN. Với ADSL công ty khai thác
điện thoại không phải đầu tư nâng cấp tổng đài, tạo điều kiện cho việc cạnh tranh với
cable modem của mạng điện thoại và cũng hình thành một môi trường cạnh tranh lành


mạnh giữa ILEC và các CLEC.
Từ các DLC chuyển sang ADSL: theo thống kê thì 15% số thuê bao điện thoại là
được kết nối với tổng đài điện thoại nội hạt qua các bộ DLC. Các bộ DLC không truyền
tải tín hiệu dải tần 1,104 MHz của ADSL. Giải pháp tốt nhất cho các bộ DLC là triển khai
các remote DSLAM tại các RT của DLC.
Từ ISDN sang ADSL: ISDN nằm trong dải tần upstream của ADSL nên phải thật
chú ý tới các xuyên kênh ISDN và ADSL.
Từ ADSL tới NGDLC: phân bố hoá việc chuyển mạch, áp dụng các đường truyền
Ethernet 10Base-T, 100Base-T hay cáp quang. Các DLC đáp ứng nhu cầu của dân
Triển khai ADSL Đặng Quốc Anh

191
chúng các nước phát triển sống ngày càng xa trung tâm thành phố, ở các vùng ngoại ô.
DLC thế hệ mới hỗ trợ dòch vụ thoại gói các dòch vụ thông tin số qua ATM.
Từ ADSL tới VDSL: Trong vài năm nữa cáp quang sẽ trở nên phổ biến. Bên cạnh
đó nhu cầu về các dòch vụ đòi hỏi tốc độ cao cũng tăng vọt. Trong khi đó thì VDSL triển
khai nhanh hơn Ethernet và VDSL cũng có tốc độ gần bằng cáp quang.

5.10.5 Quy hoạch chất lượng ADSL

Quy hoạch chất lượng ADSL dựa trên 3 tiêu chuẩn:
- tắc nghẽn kết nối (overbooking),
- độ cách ly giữa các thuê bao,
- thực hiện chất lượng có bảo đảm.
Tỷ lệ tắc nghẽn kết nối phụ thuộc vào 4 yếu tố. Đó là: số thuê bao tổng cộng khi
quy hoạch, số thuê bao của từng dòch vụ cùng tốc độ dữ liệu tối đa, dung lượng tổng
cộng vào giờ cao điểm khi tất cả đều on-line và hệ số ghép thống kê dựa vào quan điểm
cho phép của khách hàng.




Hình 5.50 Cấu hình mở rộng của DSLAM Paradyne Hotwire IP4800

Khi kích thước của bộ đệm dữ liệu trên các bộ DSLAM, tập trung DSLAM tăng thì
khả năng mất cell càng giảm, chất lượng dòch vụ càng cao. Có thể giảm tốc độ cần thiết
của các dòch vụ tối đa để tăng hiệu quả của bộ đệm dữ liệu. Giải quyết xếp hàng các VC
theo từng loại dòch vụ. Cơ chế CAC (Connection Admission Control) có thể thông báo tắc
nghẽn kết nối cho thuê bao. Khi quản lý lưu lượng càng tốt thì số thuê bao đạt được càng
cao. Khi đó bộ tập trung DSLAM là giải pháp quản lý lưu lượng tiên tiến giúp tăng mật độ
thuê bao.
Cách ly thuê bao: các loại dữ liệu bao gồm: UBR, GFR, CBR, VBR. Càng nhiều
thuê bao vào mạng thì chất lượng của UBR (thường là dân dụng) càng giảm. Cơ chế
quản lý của ATM không phân biệt các loại VC trong một VP. Để cách ly thuê bao được
tốt thì phải hình thành các virtual tunnel trong các VP. Hình thành mức ưu tiên cho các
virtual tunnel sẽ giúp mạng ATM không bỏ đi các cell một cách lãng phí.
Thực hiện có bảo đảm chất lượng: bảo đảm cho các thuê bao nhận được lưu lượng cao
nhất, không bò chiếm dụng tài nguyên, không lấn chiếm các thuê bao khác. Trong
Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai

192
chuyển mạch VC người ta sử dụng cơ chế EPD/PPD: vì các gói IP bò hỏng phải được
truyền lại làm trễ dữ liệu của khách hàng. Các bộ tập trung DSLAM dùng VP switching
phải có cơ chế bảo vệ lưu lượng IP riêng “VP access layer”. GFR là dùng cho các thuê
bao cần tốc độ thấp nhất và cần chính xác nhất bằng cơ chế EPD/PPD. Hình thành mức
ưu tiên cho từng virtual tunnel sẽ bảo đảm tốc độ.

5.11 Thiết bò DSL

5.11.1 DSLAM


Hình 5.50 và 5.51 là bộ DSLAM Bitstorm IP4800 dựa trên giao tiếp IP của hãng
Paradyne. Hình 5.52 cho ta phương pháp ứng dụng DSLAM IP4800 trên mạng số liệu
Internet.



Hình 5.51 DSLAM Hotwire IP4800 của hãng Paradyne



Hình 5.52 Kiến trúc mạng của DSLAM Paradyne Hotwire IP4800


Triển khai ADSL Đặng Quốc Anh

193
Mỗi tầng của modem IP4800 có tối đa 48 port ADSL. IP4800 có khả năng xếp
chồng đến 8 tầng tạo thành tối đa 384 port ADSL. Với mỗi port ADSL, chiều upstream
đạt tối đa 1024Kbps, chiều downstream đạt tối đa 8Mbps.

5.11.2 Bộ tập trung DSLAM

Hình 5.53 và 5.54 là kiến trúc mạng của bộ tập trung DSLAM XP 144 của hãng
Siemens và sử dụng làm bộ voice gateway.



Hình 5.53 Bộ tập trung DSLAM XP 144 của Siemens




Hình 5.54 XP 144 dùng làm voice gateway

Đặng Quốc Anh ADSL – Thực tiễn, giải pháp và triển khai

194
5.11.3 POTS Splitter tại tổng đài







Hình 5.55 POTS Splitter của hãng Paradyne

×