Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH LAO pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.48 KB, 10 trang )

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BỆNH LAO

1.Triệu chứng nghi lao:
Ho khạc đàm >3w
Sốt kéo dài >2w
Đau ngực
Gầy sút
Ho ra máu
2.Yếu tố dùng để chẩn đoán lao phổi:
-LS: +khởi bệnh
+ Triệu chứng nghi ngờ lao
+Yếu tố nguy cơ
-CLS: +Đờm
+XQ
-Điều trị thử bằng kháng sinh
*Triệu chứng xuất hiện cấp hay mạn, bán cấp:Tr/c xuất bhiện rầm rộ? Thời gian
khởi bệnh?
+<2- 3w cấp
+ 3w- 6w bán cấp
+>6w mạn
Trong đó sự kéo dài của các triệu chứng mang tính quyết định.Dù tr/c nặng mà
thời gian lâu vẫn thỏa mạn.
3.Yếu tố nguy cơ của lao:
-Yếu tố độc hại: thuốc lá, rượu,thuốc ức chế miễn dịch
-Bệnh cơ hội: HIV, ĐTĐ, cắt dạ dày, sởi, ho gà
-Thai nghén, SDD, thiểu dưỡng.
-Yếu tố xã hội:đói nghèo, chiến tranh
-Yếu tố tâm lý.
-Yếu tố di truyền.
4.Điều trị:
Khi nghi ngờ thì dùng thử KS.




Đáp ứng ko đáp ứng


Ko phải lao Xem lại:
Thuốc đủ liệu trình ko?
Liều lượng
Phổ khuẩn của thuốc

Làm lại liệu trình KS

Điều trị thử bằng thuốc kháng lao thất bại Đáp ứng
Chú ý: Khi làm bệnh án lao phổi AFB (-) biện luận yếu tố nguy cơ.
5.Tiêu chuẩn chẩn đoán lao phổi theo chương tình CLQG:
-AFB(+):
+Tối thiểu có 2 tiêu bản AFB + từ 2 mẫu đàm khác nhau.
+1tb AFB+ và XQ nghi lao do bs tuyến tỉnh trở lên nghĩ đến
+AFB(+) và nuôi cấy (+)
-AFB (-):
+AFB (-) >6 mẫu đờm khác nhau qua ít nhất 2 lần thử cách nhau
2w-1tháng và XQ nghi lao.
+AFB (-) nhưng nuôi cấy (+)
6.Điều trị lao:
-Nhóm thuốc:
+Các nhóm thuốc kháng lao thiết yếu:
Streptomycin SM S lọ 1g
Isoniazid INH H viên 500 100 150 300mg
Pyrazinamid PZA Z viên 500
Ethambutol EMB E viên 200 400mg

Rifamicin RIF R viên 150 300
+Nhóm kháng lao thứ yếu:
Aminozid
Macrolid
Thioamid
Fluoroquinolon
Dẫn chất của rifamicin
Dẫn xuất của aminoazid
Bêtalactam
-Phác đồ điều trị:
VHC: 2 SHRZ / 6 HE
VHD:2SHRZE / 1 HRZE / 5R3E3H3
-Phác đồ điều trị lao trẻ em:
2HRZ /4RH
-Chỉ định điều trị phác đồ hóa trị liệu ngắn ngày:
+VHC: Lao phổi mới AFB đờm +
Lao phổi mới AFB đờm -
Lao cấp tính: lao kê, lao màng não, pqpv lao
Lao ngoài phổi
Lao điiêù trị vhc bỏ dở nữa chừng
+VHD: Tái phát với vhc
Tái triễn với vhc
Thất bại kháng thuốc với vhc
-Cách sử dụng:
VHC: Khi xn đờm âm tính thì chuyển từ tấn công sang điều trị duy
trì.Nếu xét nghiệm đờm còn (+) sau 8w thì tấn công thêm 4w nữa với HRZ.Nếu
vẫn còn (+) sau 12w thì thêm 4w nữa, sau 16w vẫn còn (+) thì vẫn duy trì đến 20w
mà (+) thì coi như thất bại với VHC chuyển qua VHD.
VHD: Chuyển từ tấn công sang duy trì khi xn đờm (-).Nếu đờm vẫn
còn (+) sau12w thì thêm 4w nữa với HRZE.sau 16w vẫn còn (+) thì vẫn duy trì

đến 20w mà (+) thì coi như thất bại với VHC chuyển qua phác đồ lao kháng thuốc.
7.Cách sử dụng thuốc:
Dùng dưới liều tối thiểu gây kháng thuốc.
Trên liều tối đa gây độc tính cho bênh nhân.
Nồng độ thuốc trong tổn thương phụ thuộc vào: hệ thống mạch máu, sự hấp thu,
vận chuyển của thuốc.
Tổn thương viêm nồng độ thuốc cao hơn dể điều trị hơn tổn thương xơ.
Sự vận chuyển của thuốc phụ thuộc vào pr vận chuyển hoặc receptor gắn vào pr
vận chuyển.
Muốn hấp thu tốt thuốc phải uống vào lúc đói.Nồng độ thuốc càng cao thì tác
dụng càng mạnh.
Khi cho thuốc nên cho ở liều TB vì liều an toàn và ít tác dụng phụ, diệt khuẩn tốt
liều tối thiểu: tùy thuộc cơ địa nguy cơ tai biến thuốccó nên cho liều tối thiểu
không,không cần thì không nên cho.
Liều tối đa: lao cấp hoặc nặng phối hợp nhiều kháng sinh hơn, khi nguy cơ tử
vong gỉam chuyển qua liều TB.
8.cách đọc xq:
-XQ chụp 2-3 tháng/lần
Afb 2-3 tuần/lần
-xem có đúng tiêu chuẩn ko nếu ko đúng tiêu chuẩn có thể từ chối ko đọc.
-xem cường độ tia chụp.
-tư thế bệnh nhân

9.đối tượng ảnh hưởng sự hấp thu của thuốc:
-Người lớn tuổi ảnh hưởng đến chuyển hóa và bài tiết
+Quá trình lão hóa:chức năng gan thận giảmchuyển hóa và bài tiết thuốc giảm
 tăng độc tính.
Do vậy sử dụng S phải chú ý chức năng gan thận.
+Người có tuổi mắc nhiều bệnh.
+Dể xãy ra các tác dụng phụ của thuốc do hấp thu kém và sdd.

+Người lớn tuổi hay lãng trí.
-SDD
Gan nhiễm mỡ làm giảm glutation chất tham gia chuyển hóa thuốc nên vấn đề
trung hòa các chất chuyển hóa của thuốc không xảy ra.
Giảm abumin máu giảm chất vận chuyển thuốcgia tăngcác thành phần tự do
của thuốc
Phải làm các xét nghiệm đo protid máu
SA gan xem thoái hóa mở
XN chức năng gan
Men gan
-Phụ nữ có thai cho con bú
Gan nhiễm mỡ
Giảm abumin máu
Có tác dụng phụ độc hại trên thai.
S giảm sự phát triển của thai nhi
Quynolon ảnh hưởng đến sự phát triển của sụn
E gây quái thai.




×