Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

CÁC BÀI TẬP HÌNH CẦU TRONG KHÔNG GIAN ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.64 KB, 2 trang )

Bài 8: Hình cầu trong hình học không gian – Khóa LTĐH Đảm bảo – Thầy Phan Huy Khải.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1

BTVN BÀI HÌNH CẦU TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN


Bài 1: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=c; AC=BD=b; AD=BC=c. Tính diện
tích mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện.
Bài 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đáy và cạnh
bên đều bằng a. Gọi
A’, B’, C’, D’lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC,SD.
a) CMR: Các điểm A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ cùng thuộc một mặt cầu
(C).
b) Tính bán kính mặt cầu này.
Bài 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
a, hai mặt bên
(SAB) và (SAD) cung vuông góc với đáy, SA=a.
Tính bán kính hình cầu nội tiếp hình chóp.
Bài 4: Cho tứ diện ABCD có 4 chiều cao kẽ từ 4 đỉnh lần lượt là h
1
, h
2
,h
3
,h
4

. Gọi r là bán
kính hình cầu nội tiếp tứ diện.
CMR:


1 2 3 4
1 1 1 1 1
h h h h r
   

Bài 5: Cho tam giác cân ABC có
0
120
BAC 
và đường cao
2
AH a

. Trên
đường thẳng


vuông góc với (ABC) tại A lấy 2 điểm I,J ở 2 bên điểm A sao cho: IBC là
tam giác đều,
TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE
P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408
Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2010



Page 2 of 2

JBC là tam giác vuông cân.
a) Tính các cạnh của


ABC.
b) Tính AI, AJ và chứng minh các tam giác BIJ và CIJ là các tam giác
vuông.
c) Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện IJBC, IABC.
………………….Hết…………………
Nguồn:
Hocmai.vn




×