Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN SINH SẢN HƯỞNG LẠC - CHUYÊN ĐỀ 6 XỬ LÝ CHẤT THẢI, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.67 KB, 7 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
CHUYÊN ĐỀ 6
XỬ LÝ CHẤT THẢI, VỆ SINH MÔI TRƢỜNG

Mục tiêu
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ:
- Nâng cao nhận thức về vệ sinh bảo vệ môi trƣờng trong chăn nuôi lợn.
- Biết cách thu gom và ủ phân chuồng.
- Hiểu biết về một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi nhƣ công trình khí
sinh học (biogas), xử lý yếm khí.
Nội dung chính
- Vệ sinh bảo vệ môi trƣờng
- Thu gom chất thải
- Xử lý chất thải:Ủ phân chuồng, xử lý chất thải bằng công nghệ khí sinh học
BIOGAS (cấu tạo, vận hành, …), xử lý bằng phƣơng pháp khác (yếm khí, hồ sinh
học, )
Thời gian: 7,5-8 giờ

Nội dung chuyên đề

I. VỆ SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG
1.1. Nguyên tắc vệ sinh bảo vệ môi trƣờng tại các trại chăn nuôi lợn
Để hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động chăn nuôi, ngƣời chăn nuôi cần
chú ý các điểm sau:
- Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, có nơi chứa và xử lý chất thải tách khỏi
khu chuồng trại chăn nuôi.
- Phân phải đƣợc thu gom và xử lý trƣớc khi mang ra khỏi trại.
- Nƣớc thải (nƣớc giải và nƣớc rửa chuồng) phải đƣợc tập trung và xử lý
trƣớc khi cho chảy ra cống, rãnh công cộng. Bể chứa nƣớc thải phải có nắp đậy kín
để giảm mầm bệnh và mùi hôi thối trƣớc khi sử dụng hoặc thải ra ngoài.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
1.2. Các biện pháp xử lý phân và nƣớc thải
- Xử lý phân có thể áp dụng phƣơng pháp ủ vi sinh vật, xử lý bằng chế phẩm
sinh học, …
- Xử lý nƣớc thải có thể áp dụng phƣơng pháp xử lý Biogas, xử lý bằng
phƣơng pháp yếm khí, … (thực tế tuỳ theo quy mô chăn nuôi, có thể áp dụng các
phƣơng pháp xử lý bằng biogas hặc xử lý yếm khí để xử lý toàn bộ phân và nƣớc
thải).

II. THU GOM CHẤT THẢI
2.1. Mục đích
- Để chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh và hạn chế bệnh tật.
- Hạn chế ô nhiễm môi trƣờng xung quanh.
- Tăng thu nhập chăn nuôi từ việc khai thác năng lƣợng sinh học xử lý phân,
cung cấp phân bón “sạch” cho cây trồng, ….
2.2. Cách thu gom chất thải
- Hàng ngày thu gom phân ra ngoài và tập trung thành đống hoặc cho vào hố
ủ phân.
- Nƣớc thải cho trảy trực tiếp vào hệ thống máng hoặc rãnh, tập trung về bể
xử lý. Trƣớc khi nƣớc thải chảy vào rãnh tập trung về bể xử lý cần phải qua song
chắn rác.

III. XỬ LÝ CHẤT THẢI
3.1. Ủ phân bằng phƣơng pháp vi sinh vật
3.1.1. Mục đích
- Diệt các mầm bệnh có trong phân
- Hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là nguồn nƣớc và sức khoẻ cộng
đồng.
- Tăng hiệu quả sử dụng các chất dinh dƣỡng có trong phân chuồng

3.1.2. Nguyên lý
- Bổ sung rơm, rạ hoặc cây cỏ trộn với phân tƣơi để ủ đống hay ủ trong bể.
Trong quá trình ủ, khối phân sẽ lên men và sinh nhiệt, nhiệt độ có thể đến 70-80
0
C.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
- Trong khoảng 10-15 ngày có thể tiêu diệt hầu hết ấu trùng, trứng giun sán
và các vi sinh vật có hại.
- Hệ thống vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ phức tạp có trong phân và
chất độn thành những chất dinh dƣỡng đơn giản để cây trồng dễ hấp thu.
3.1.3. Các bƣớc tiến hành
- Cắt vụn rơm rạ và cây phân xanh trƣớc khi trộn với phân chuồng.
- Trộn phân chuồng với rơm rạ hoặc một số cây phân xanh khác đã đƣợc cát
vụn (tỷ lệ trộn có thể là: 3 phân chuồng + 1 phân xanh hoặc 2 phân chuồng + 1
phân xanh).
- Khi trộn có thể cho thêm nƣớc thải để có độ ẩm phù hợp đạt khoảng 70%.
- Chọn vị trí bằng phẳng, đào rãnh và lót lá cây trƣớc khi đánh đống để làm
cho đáy đống phân đƣợc thoáng khí, đễ tháo nƣớc và thông hơi.
- Đánh phân thành đống hình bán cầu có chiều cao 1,2 - 1,5 m, đƣờng kính
dƣới mặt đất 2m (đánh đống càng to càng tốt để giữ đƣợc độ ẩm phù hợp).
- Phủ 1 lớp đất bùn dày 3-5 cm bên ngoài. Để che mƣa và chống gió thì có
thể dùng lá chuối hoặc các loại lá khác che lên bên ngoài và chèn gạch đá xung
quanh.
Lưu ý:
+ Nếu phân gia súc ốm thì trộn thêm vôi bột vào phân sau đó đem ủ.
+ Có thể trộn thêm chất phụ gia như lân, kali vào phân chuồng để rút ngắn
thời gian ủ và hạn chế đạm bị phân huỷ.
+ Nếu có hố ủ phân thì hố phải có nắp và không để nước thấm ra ngoài.


3.2. Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp Biogas (công trình khí sinh học)
3.2.1. Lợi ích của công trình khí sinh học.
- Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do chất thải chăn nuôi gây nên;
- Cho phép khai thác khí sinh học làm làm chất đốt thay thế củi, thắp sáng,
sƣởi ấm, …;
- Có thể sử dụng phần nƣớc và chất mùn của công trình khí sinh học có thể
làm phân bón “sạch” cho cây trồng.
3.2.2. Cấu tạo công trình khí sinh học nắp cố định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Hiện nay ở nƣớc ta đang sử dụng một số kiểu thiết bị khí sinh học khác nhau,
nhƣng phổ biến nhất là kiểu KT1 và KT2 theo tiêu chuẩn 10TCN 492 - 499 - 2002
do Bộ nông nghiệp và PTNT ban hành ngày 21/3/2002.
Cấu tạo công trình khí sinh học nắp cố định gồm các bộ phận chính sau đây:
- Bể phân huỷ
- Bể điều áp
- Bể nạp nguyên liệu
- ống dẫn khí
3.2.3. Nguyên lý vận hành của công trình khí sinh học (xem sơ đồ 8 - trang
sau)













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5



3.2.4. Yêu cầu lƣợng nguyên liệu (phân và nƣớc)
Để bảo đảm công trình khí sinh học hoạt động tốt, tạo khí nhiều, yêu cầu
lƣợng phân gia súc và nƣớc nạp vào bể phân huỷ (tính theo 1 m
3
bể phân huỷ) nhƣ
sau:
- Đối với vùng phía Bắc: 17 lít/m
3
/ngày.
- Đối với vùng Nam Bộ: 25 lít/m
3
/ngày.
- Đối vơi các vùng còn lại: 20 lít/m
3
/ngày.
Trƣớc khi cho phân vào bể, đổ nƣớc pha loãng theo tỷ lệ 1-2 lít nƣớc cho 1
kg phân rồi khuấy đều. Không đƣợc cho vào bể phân huỷ các loại hoá chất, xà
phòng, chai lọ, bao bì, kim tiêm.
3.2.5. Đề phòng tai nạn khi sử dụng công trình khí sinh học
Trong quá trình sử dụng công trình khí sinh học, cần lƣu ý:
- Các đƣờng ống dẫn khí phải kín để tránh thất thoát khí và gây cháy nổ.
- Sau 1-2 năm sử dụng phải kiểm tra và bảo dƣỡng công trình. Nếu phát hiện
sự cố phải có biện pháp khắc phục. Khi làm cần chú ý đề phòng cháy nổ và ngạt

thở bằng cách:
+ Mở nắp bể để khí sinh học bay hết khỏi bể.
Bể nạp NL
Bể phân huỷ
Bể điều áp
ống dẫn khí
Phần nổi
trên mặt
ðất
Sơ đồ 8: vận hành công trình khí sinh học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
+ Bỏ hết lớp dịch phân huỷ và tầng cặn.
+ Phải kiểm tra lƣợng khí độc trong bể phân huỷ trƣớc khi xuống sửa chữa
bằng cách thả một con gà xuống trƣớc, nếu thấy gà vẫn khoẻ mạnh thì ngƣời mới
xuống.
+ Ngƣời xuống sửa chữa bể phải buộc dây an toàn và có ngƣời ở trên hỗ trợ.

3.3. Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp yếm khí và hồ sinh học
3.3.1. Lợi ích.
- Xử lý loại bỏ hoặc hạn chế những thành phần gây ô nhiễm trong nƣớc thải
để khi thải ra hệ thống bên ngoài không làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến
ô nhiễm môi trƣờng.
- Có thể xử lý chất thải cho trang trại chăn nuôi lợn với quy mô lớn; đầu tƣ
cho việc xử lý chất thải thấp.
3.3.2. Cấu tạo công trình xử lý chất thải bằng phƣơng pháp yếm khí
- Ngăn tiếp nhận
- Lƣới chắn rác
- Bể lắng cặn nhận
- Bể xử lý sinh học (bể yếm khí)

- Bể khử trùng và xử lý bùn cặn
- Hồ sinh học
3.3.3. Quy trình xử lý chất thải bằng phƣơng pháp yếm khí
Quy trình đầu đủ






(Sử dụng hồ sinh học là để oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ và khử N, P)
Ngăn
tiếp
nhận
Song
chắn rác
Bể lắng
cặn nhận
Xử lý
sinh học
Bể lắng
cát
Khử
trùng
Xử lý
bùn cặn
Hồ sinh
học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7

NHỮNG GỢI Ý VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
TT
Nội dung
Thời
lƣợng
Phƣơng
pháp
Phƣơng tiện hỗ trợ
Ghi chú
1
Khởi động,
ôn bài
15’
Sử
dụng
trò chơi
Khởi động.
Ôn bài: thi trả lời câu hỏi

2
Giới thiệu
nội dung
bài giảng
15’
Thuyết
trình
Chuẩn bị nội dung giới thiệu
ngắn gọn.



3
Vệ sinh bảo
vệ môi
trƣờng
60’
Thảo
luận
nhóm
Câu hỏi gợi ý:
- Nguyên tắc vệ sinh môi
trƣờng trong trại chăn nuôi
lợn?
- Kể tên và giới thiệu nguyên
lý cơ bản về các quy trình sử
lý chất thải chăn nuôi lợn
trong các trang trại?

4
Các
phƣơng
pháp xử lý
chất thải
chăn nuôi
lợn
300’
Thăm
quan
Phân 3 nhóm thăm quan các
mô hình xử lý chất thải (ủ,
biogaz, yếm khí)


Làm
bài thu
hoạch
Các nhóm trình bày báo cáo
đánh giá mô hình xử lý chất
thải chăn nuôi; 2 nhóm cho ý
kiến đánh giá hiệu quả và
giải pháp cải thiện
Giấy A0,
bút
5
Tổng kết
bài giảng
60’
Các nội dung chính cần tổng kết
- Vệ sinh bảo vệ môi trƣờng: 3 nguyên
tắc và 3 phƣơng pháp xử lý
- Thu gom chất thải và xử lý: thu gom
phân và nƣớc thải; xử lý trƣớc khi cho
chất thải ra ngoài trại
- Các biện pháp xử lý chất thải: ủ phân;
công trình khí sinh học; xử lý yếm khí
và hồ sinh học.
Phiếu
đánh giá
tập huấn
ngày thứ
8 và 9.


×