Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.25 KB, 12 trang )

Chơng II
GIốNG LợN

I. NHữNg yêu cầu chung

1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng giống
Trong chăn nuôi lợn nái lấy con nuôi thịt hớng nạc, các khâu kỹ thuật nh chọn giống, thức
ăn, nuôi dỡng, chăm sóc đều có những yêu cầu mới theo một quy trình nuôi từ lúc chọn con
đực, cái giữ làm giống đến khi sinh sản, nuôi con... Những yếu tố đó là:
a. Con giống
Con giống đợc chọn (cái, đực) cần theo hớng lấy con nuôi thịt có nhiều nạc. Không phải
bất cứ giống nào cũng đều cho tỷ lệ nạc cao. Lợn lai kinh tế giữa giống lợn ngoại Coocvan
với lợn nội nh ỉ, Móng Cái, không thể cho tỷ lệ nạc cao, vì giống lợn này có hớng nạc-mỡ.
Cần phải cho phối với giống Landrace, Yorkshire (Đại bạch) có hớng nạc cao thì tỷ lệ nạc ở
con lai nuôi thịt mới cao.
b.Thức ăn
Nuôi lợn lấy nạc, chất đạm còn gọi là protein có ý nghĩa lớn ví nó là nguồn tạo ra thịt nạc.
Bên cạnh đó, còn phải cho ăn đủ lợng, đủ chất và ổn định cho từng giai đoạn phát triển của
lợn. Không thể nuôi lợn đạt năng suất cao theo thức ăn có sẵn trong gia đình, những sản
phẩm tận thu hoặc các phụ phế phẩm đợc. Lợn cần đợc ăn theo khẩu phần thức ăn đà đợc
hỗn hợp trớc. Trong chăn nuôi lợn, thức ăn chiếm tới 65-68% giá thành lợn con và 70-75%
giá thành lợn thịt. Vì vậy cần cho lợn ăn đủ đáp ứng đợc nhu cầu phát triển, lợn lớn nhanh
sẽ giảm đợc chi phí thức ăn từ đó mà hạ giá thành sản phẩm.
c. Nuôi dỡng
Nuôi dỡng để lợn nái sinh sản cao: con nhiều trên lứa, to con nhanh lớn, con nuôi thịt có tỷ
lệ nạc cao. Nh vậy phải có tổ chức liên hoàn để lợn nuôi không bị gián đoạn. Không thể
mua lợn ở chợ về nuôi để lấy thịt nhiều nạc nếu không biết rõ đó là giống lợn gì, bao nhiêu
tháng tuổi vv
Nuôi lợn hớng nạc, cần đạt các yêu cầu sau mới có lÃi: lợn lớn nhanh từ lúc nhỏ, sau cai sữa
đến giết thịt không có giai đoạn nuôi vỗ béo nh nuôi lợn thịt hiện nay. Thời gian nuôi ngắn
mà đạt khối lợng cao, bảo đảm tăng trọng bình quân là 600-650g/ngày.



2. Đặc điểm của một giống lợn tốt
a. Giống lợn đợc chọn cần có những đặc điểm di truyền ổn định có lợi cho sản xuất. Đó là:
-

Lợn mắn đẻ, số con đẻ ra cũng nh khối lợng toàn ổ lúc sơ sinh, lúc cai sữa đều cao.

-

Mức tăng trọng cao.

-

Tiêu tốn thức ăn cho 1kg sản phẩm (lợn con, lợn thịt) hạ.

-

Có tính thích ứng cao, thích nghi điều kiện chăn nuôi.

13


-

Chất lợng thịt cao (nhiều nạc).

Các đặc điểm trên thể hiện qua các giống lợn nuôi ở nớc ta nh sau:

Sự thể hiện


Các đặc điểm

Số con nhiều trong
mỗi lứa đẻ

Giống lợn nội

Giống lợn ngoại

Lợn Móng Cái lợn
lang các loại

Yorkshire Cu Ba, Liên Xô; Landrace
Cu Ba, ĐE

Khối lợng toàn ổ và
tăng trọng cao

Yorkshire, Landrace Nhật, Bỉ, lợn ĐE,
Duroc

Tiêu tốn thức ăn thấp

Yorkshire, Landrace Nhật, Bỉ, DE,
Duroc

Thích ứng cao

Lợn Móng cái, lợn ỉ,
các loại lợn lang


Phẩm chất thịt cao

Yorkshire, Duroc

Yorkshire, Landrace Bỉ, Nhật, Cu Ba,
ĐE, Duroc

Qua bảng trên cho thấy, không phải giống nào cũng đạt đợc tất cả các đặc điểm nói trên.
Các giống đạt đợc nhiều đặc điểm mong muốn ở lợn nội là giống lợn Móng Cái và các lợn
lang khác.
ở lợn ngoại thì giống Yorkshire của Cu Ba, Liên Xô cũ, rồi đến Landrace các loại, ĐE.
b. Các đặc điểm có tính di truyền cao sẽ có lợi cho sản xuất
Để chọn lọc thờng sử dụng các đặc ®iĨm cã hƯ sè di trun (h2) cao cã lỵi cho sản xuất (xem
bảng).
Đặc điểm

Hệ số di truyền (h2)

Tăng trọng

0,3-0,45

Tiêu tốn thức ăn

0,3-0,45

Chất lợng thịt

0,25-0,35


Thịt nạc

0,40-0,70

Dài thân

0,50-0,70

14


II. chọn lợn cái làm giống sinh sản

1. Các tiêu chuẩn chọn lọc
Lợn giữ làm nái sinh sản cần có những tiêu chuẩn sau:

a. Lợn thuộc giống mắn đẻ. Sự mắn đẻ của lợn thể hiện trên số con đẻ ra, tỷ lệ nuôi sống trên
một ổ. Một ổ đẻ có 8-9 con nuôi sống đến cai sữa và một năm lợn nái cho từ 15-16 con là
mức trung bình. Dới mức này là kém.
Lợn nái mắn đẻ phải đạt 1,8-2 lứa đẻ/năm và khi phối giống một lần đà có chửa.

b. Lợn có ngoại hình và thể chất tốt
Lợn cái lai chọn giống phải trờng mình, mông nở, có từ 12 vú trở lên, có bộ khung vững
vàng để bảo đảm sự bền vững của con giống. Lông da trắng, có thể có bớt đen nhỏ trên da.
Đối với lợn nội thuần nh lợn ỉ, lợn Móng Cái cần đúng ngoại hình ỉ (đen) Móng Cái có lang
yên ngựa và các lang khác. Lng không quá võng, bụng không quá sệ, tha lông, mợt, da
mỏng.
Không chọn con có khuyết tật: chân yếu, lng võng, âm hộ ngợc, vì đây có thể là hiện tợng
do đồng huyết, do di truyền của bố mẹ.


c. Lợn có nguồn gốc bố mẹ là giống tốt:
Chọn con lai làm giống, nên cần biết cụ thể bố mẹ thuộc giống gì, biết khả năng sinh sản của
con mẹ, số con đẻ ra từng lứa, chỉ nên chọn ở đàn có 8-10 con, không có hiện tợng còi cọc,
to nhỏ trong đàn. Không chọn ở lứa đẻ 5 con/ổ và đẻ lứa 1 con. Số con ®Ỵ Ýt, cã thĨ do di
trun cđa bè hay mĐ, sẽ ảnh hởng đến sinh sản đời con.
Đối với con bố cần biết cụ thể là giồng gì và thành tích phối giống trên một số nái nếu nhảy
trực tiếp.
Không nên mua lợn ở chợ về nuôi và giữ làm giống sinh sản vì không rõ nguồn gốc.

d. Lợn có khối lợng thích hợp
Khối lợng con cái đợc chọn lúc cai sữa 2-3 tháng tuổi đạt:
-

8-10kg/con ở lợn nội, phối giống lứa đầu đạt 45-50kg/con.

-

12-14kg/con ở lợn lai, 60-65kg/con lúc 6-7 tháng tuổi.

-

14-16kg/con ở lợn ngoại, 7-8 tháng tuổi đạt 75-80kg/con.

Khối lợng lợn nái lai F1 không quá 150-180kg lúc trởng thành, lợn ngoại không quá 200kg
(trong điều kiện nuôi dỡng ở Việt Nam).

2. Các giai đoạn chọn lọc
Chọn lần 1: Chọn lợn lúc 3 tuần tuổi: to con, con khỏe nhất trong ổ. Cần tìm cách đánh dấu
bằng mực trên con đợc chọn.

Chọn lần 2: Chọn lúc cai sữa 2-3 tháng tuổi ở những con đà đánh dấu khi chọn lần 1. Con
đợc chọn phải đạt: to, khỏe và dáng cân đối, có số vú 12 trở lên. Khối lợng phải cao hơn
bình quân của đàn.
Chọn lần 3: Lúc 6-7 tháng tuổi: thân hình cân đối, khoảng cách vú đều, có 12 vú trở lên,
không có vú kẹ lép, âm hộ bình thờng, không dị tật. Chọn những con có hiện tợng động

15


dục sớm. Cần chọn con lông da trắng (đối với lợn ngoại nh Landrace Yorshire) để tránh bị
pha tạp nhiều giống.
III. ĐặC ĐiểM MộT Số GIốNG LợN NUÔi TRONG NƯớC

A. Các giống lợn nội
Lợn ỉ
Có các tên gọi: lợn ỉ mỡ và lợn ỉ pha. Lợn đợc hình thành và tập trung nuôi ở các tỉnh vùng
đồng bằng sông Hồng và bắc khu bốn cũ (Thanh Hóa).
Ngoại hình có hớng sản xuất mỡ, lông da đen tuyền. Đầu nhỏ, tai nhỏ đứng, mõm ngắn, có
con nhăn (lợn ỉ mỡ) mình ngắn ngực sâu, bụng to sệ có số vú từ 8-10. Lợn tầm vóc nhỏ.
ở lợn ỉ pha: Lông da đen, có con 4 chân đốm trắng (lợn Hải Hng) bụng to gọn hơn ỉ mỡ.
Sinh trởng lợn giống:
8 tháng tuổi đạt 35 kg.
10 tháng tuổi đạt 45kg.
Lợn trởng thành 30-32 tháng tuổi đạt 70kg.
Lợn ỉ sớm thành thục về tính dục.
Tuổi động hớn đầu tiên: 4 tháng 12 ngày tuổi.
Chu kỳ động dục 20 ngày.
Về sinh sản: Số con sơ sinh trên ổ

8-10 con.


Khối lợng sơ sinh một con

0,450kg.

Số con nuôi đến 60 ngày tuổi/ổ

5,5kg.

Giống lợn ỉ có u điểm quý: sớm thành thục về tính dục, sinh sản tốt, chịu đựng kham khổ,
bệnh tật ít, chất lợng thịt thơm ngon, dễ thích nghi với các điều kiện nuôi.

Nhợc điểm: Tầm vóc lợn nhỏ, cha đáp ứng đợc chăn nuôi theo công nghiệp vì lợn nhiều
mỡ.
Lợn ỉ đợc dùng làm nái nền trong lai kinh tế với lợn ngoại nhằm nâng cao tầm vóc lợn nuôi
thịt.
Cho lai với Yorkshire để chọn lọc một số cái lai làm giống (F1).
Lợn ỉ còn đợc lai với các giống Landrace, Duroc nhằm nâng cao tỷ lệ nạc ở con lai.
Lợn Móng Cái
Giống lợn Móng Cái đợc nuôi tại các huyện Hà Cối, Đầm Hà, Đông Triều (tỉnh Quảng
Ninh).
Ngoài ra còn có các nhóm lợn lang có nguồn gốc lợn Móng Cái đợc nuôi ở các tỉnh nh lợn
Lang Hồng (tỉnh Bắc Ninh cũ) Lang Lạng (tỉnh Lạng Sơn), Lang Thái Bình.
Lợn Móng Cái có các đặc điểm sau:
Hớng sản xuất: mỡ.

16


Màu sắc lông da: đen trắng, đầu đen, trán có đốm trắng vai cổ có vành trắng dài đến bụng và

4 chân, lng mông màu đen hình yên ngựa. Đầu to tai rđ, l−ng dµi bơng sƯ võa. Sè vó có 1214.
Các loại lợn lang đều có đốm đen to nhỏ khác nhau trên lông da tập trung ở phía đầu và
mông.
Lợn Móng Cái đạt 60kg lúc 12 tháng tuổi.
Lợn lúc trởng thành 30-32 tháng tuổi đạt từ 95-100kg.
Khả năng sinh sản cao, đạt số con

10-12 con/ổ trở lên.

Khối lợng sơ sinh/con đạt

0,550-0,600kg.

Số con nuôi đợc đến 60 ngày tuổi: 8,5 con/ổ với khối lợng con là 6,5-6,8kg.
ở các loại lợn lang khác các chỉ tiêu trên đều thấp hơn giống lợn lang Móng Cái 5-7%.
Cũng nh giống lợn ỉ, lợn Móng Cái còn có một số đặc điểm cha đạt: lng võng, bụng sệ,
thể chất yếu, mỡ nhiều.
Tính chịu đựng kham khổ và tính thích nghi kém giống lợn ỉ. Giống lợn Móng Cái và lang
đợc dùng làm nái nền cho lai kinh tế với các giống lợn ngoại nh Yorkshire (Đại bạch) và
Landrace nhằm nâng cao khối lợng thịt và chất lợng nạc.
Lợn Thuộc Nhiêu
Là giống lợn lai chọn trong nhân dân, đến nay trở thành một quần thể nuôi rộng ở vùng đồng
bằng nớc ngọt sông Cửu Long.
Lợn Thuộc Nhiêu có sự tham gia của giống lợn Yorshire (Đại bạch) mà hình thành.
Nguồn gốc từ làng Thuộc Nhiêu tỉnh Tiền Giang. Lợn Thuộc Nhiêu có màu sắc lông da trắng
tuyền, có bớt đen nhỏ ở mắt.
Lợn có tầm vóc trung bình, ngắn mình, thấp chân, tai nhỏ thẳng đứng. Lợn có hớng sản xuất
mỡ - nạc.
Sinh trởng ở lợn hậu bị cái lúc 8 tháng tuổi đạt 64-68kg. Lúc 10 tháng tuổi đạt 87-93kg.
Về sinh lý sinh sản:

Tuổi động đực đầu tiên

210 ngày tuổi (7 tháng tuổi).

Tuổi phối giống

240 ngày.

Tuổi đẻ lứa đầu

350 ngày.

Số con trung bình trên một ổ:

9,5 con.

Khối lợng sơ sinh/con

0,600-0,700kg.

Khối lợng cai sữa/con

7kg.

Lợn Thuộc Nhiêu có nhiều u đlểm: nhanh lớn, mắn đẻ có tính chịu đựng kham khổ cao.
Bên cạnh còn có nhợc điểm: mỡ nhiều nạc ít, cần đợc cải tiến.
Lợn đợc phối với các giống lợn ngoại: Yorkshire, Landrace và Duroc nhằm nâng cao hơn
chất lợng nạc.

17



Lợn Ba Xuyên
Giống lợn đợc tạo ra trong sản xuất ở vùng Ba Xuyên tỉnh Sóc Trăng. Lợn đợc nuôi nhiều
tại các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng, Minh Hải (các tỉnh miền Tây Nam Bộ).
Lợn thích nghi tốt với các vùng ven biển, nớc phèn chua mặn.
Lợn Ba Xuyên có màu sắc lông đen trắng (ở miền Nam có tên gọi heo bông).
Lợn mõm ngắn, tai to cúp xuống mặt. Thân ngắn, lng hơi võng. Hớng sản xuất mỡ nạc.Tầm vóc trung bình.
Về sinh sản lợn Ba Xuyên đạt:
Số con sơ sinh/ổ

7-9 con.

Khối lợng sơ sinh/con

0,60-0,70kg.

Lợn trởng thành lúc 30-32 tháng tuổi đạt: 120-150kg.
Lợn Ba Xuyên đợc dùng cho phối với các giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire v.v... nhằm
nâng cao tỷ lệ nạc hơn.
Một số nhóm giống lợn lai tạo
Nhóm giống lợn lai tạo đợc nghiên cứu từ những năm 60 nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất về
năng suất sinh sản và tốc độ sinh trởng hơn giống lợn nội hiện nay. Các giống lai tạo đà làm
cơ sở cho việc nâng cao dần chất lợng con giống sau này.
Đó là những giống lợn đợc Nhà nớc công nhận nh ĐBI 81; BSI-81; lợn trắng Phú Yên;
Khánh Hòa; nhóm lợn trắng Thái Bình. Những nhóm giống này có sự tham gia lai tạo chủ
yếu của giống lợn Yorkshire với 2 giống lợn ỉ và Móng Cái nền. Riêng lợn BSI-81 có sự tham
gia của lợn ngoại giống Berkshire với giống lợn nền ỉ.
Đặc điểm ngoại hình: Các nhóm giống trên đều có hớng sản xuất nạc - mỡ. Có tầm vóc
trung bình và cao hơn giống lợn nội.

Đầu to vừa, ít nhăn, lng thẳng, bụng gọn, thân hình vững chắc.
Lông da trắng có bớt đen nhỏ trên da. Lợn BSI-81 có con màu đen hoặc đốm đen trên da.
Về sinh sản các nhóm giống trên đều đạt mức:
Số con sinh/ổ

9,7-10,96 con.

Khối lợng sơ sinh/con

0,8-1kg.

Các nhóm lợn giống trên đang đợc nâng cao cải tiến dần bằng lai với các giống lợn ngoại có
năng suất nạc cao, nhằm đáp ứng nhu cầu mới (lợn có tỷ lệ nạc trên 50%).
Các giống lợn vùng núi.
Các giống lợn miền núi có nhiều loại hình, nhng tính năng sản xuất còn thấp, do điều kiện
đất đai, tập quán chăn nuôi và nhất là kỹ thuật nuôi còn ở trình độ thấp.
Các giống lợn miền núi có: lợn Mờng Khơng, lợn Mẹo miền Trung và lợn (heo) Sóc của
miền Nam.
Các giống lợn trên đều có màu sắc lông da đen tuyền. Lợn có tầm vóc to hơn các giống lợn
nơi khác nhng lép mình.
Lợn Mờng Khơng tai to và rủ che kín mắt.

18


Lợn Mẹo tai nhỏ đứng:
Thân hình vững chắc thích hợp với việc nuôi thả rông.
Về sinh sản nói chung thấp:
Số con sơ sinh/ổ


5-6 con.

Sổ lứa đẻ/năm

1-1,2 lứa.

Tuổi thành thục về tính dục chậm: tuổi động hớn đầu tiên lúc 8 tháng tuổi.
Các giống lợn này cần đợc cải tiến về kỹ thuật nuôi và chăm sóc nâng cao khả năng sinh sản
bằng cách kết hợp lai với các giống nội (ỉ và Móng Cái).
ở những vùng bán sơn địa của miền Trung có giống lợn cỏ. Lợn có 2 loại màu lông: đen
tuyền và lang ở vùng bụng. Lợn có hớng sản xuất mỡ. Lợn phát triển nơi khí hậu nóng, khô
hạn, đất đai kém màu mỡ, thức ăn thiếu, tầm vóc nhỏ.
Số lứa đẻ hàng năm thấp: 1-1,2 lứa. Số con đẻ thấp: 6-7con/lứa. Khối lợng cai sữa do nái
nhỏ bé nên chỉ đạt 3kg lúc 50-60 ngày tuổi.

B. Các giống lợn ngoại
Có nhiều giống lợn cao sản nớc ngoài đợc nhập vào nớc ta từ những năm 30 của thế kỷ 20.
Các giống nhập đều nhằm mục đích nâng cao về khối lợng sản phẩm, kết hợp với các giống
nội có trong nớc hoặc các giống địa phơng để hình thành các nhóm giống lai mới nh lợn
Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu.
Các giống lợn nhập vào nớc ta có các màu sắc:
-

Màu lông da trắng: Gồm lợn Yorkshire (Đại bạch) và lợn Landrace (lợn Đan mạch).

-

Lợn màu đen Berkshire (Béc sai), lợn Cornwall,

-


Lợn Duroc có màu nâu sáng.

Vấn đề sử dụng các giống lợn ngoại:
Xu thế của thị trờng thế giới là bạch hóa đàn lợn, lợn nhiều nạc, sản phẩm ổn định, chất
lợng và số lợng lớn.
Để đạt đợc các yêu cầu trên cần phải thực hiện những kỹ thuật mới về giống, thức ăn.
Trong từng giống trên cũng đợc phát triển theo thị hiếu của thị trờng nh: Landrace Bỉ đáp
ứng đợc yêu cầu về tỷ lệ thịt đùi, mông to; Landrace Nhật có độ dài thăn thịt v.v...
Các giống lợn đợc phát triển mạnh trên thế giới là 2 giống có màu lông trắng: Yorkshire và
Landrace; trong đó giống lợn yorkshire chiếm số lợng lớn.
Cả hai giống trên đáp ứng thị hiếu bạch hóa đàn lợn và còn nhiều đặc điểm khác mà các
giống lợn khác không đạt đợc. Đó là chất lơng sản phẩm.
Về sinh sản. Cả hai giống thuộc loại cao sản, đẻ 10 con/ổ trở lên, năng suất thịt nạc cao và
chất lợng thịt nạc cũng cao.
Trong 2 giống thì giống lợn Yorkshire còn đợc gọi là giống lợn quốc tế vì nó thích nghi hầu
hết các khu vực khí hậu mà vẫn giữ đợc các u điểm.
Giống lợn Landrace là giống đợc tạo nên theo yêu cầu của sản xuất. Tỷ lệ nạc cao, trờng
mình, sinh trởng nhanh nhng đầu nhỏ, xơng nhỏ làm mất sự cân đối cơ thể, nên nuôi cần
có những điều kiện nhất định.

19


Các giống lợn ngoại khác thì sự phát triển không mạnh bằng 2 giống kể trên và tùy theo yêu
cầu thịt của từng nớc. Các giống lợn có thiên hớng mỡ - nạc nh Berkshire, Coócval, ngoài
màu sắc lông da đen còn cha đáp ứng đợc yêu cầu nạc cao.
Lợn Duroc màu nâu đợc dùng để tạo đàn con có tỷ lệ thịt nạc cao và tính thích ứng cao.
Sau đây là đặc điểm của từng giống.


1. Lợn Yorkshire (Đại bạch)
Có 2 dạng loại hình sản xuất:
-

Loại hình hớng nạc-mỡ.

-

Loại hình hớng nạc.

Về ngoại hình: lợn hớng sản xuất nạc-mỡ có tầm vóc to ngắn mình, sâu ngực điển hình là
đại bạch Liên Xô. Còn lợn có hớng sản xuất nạc thì tầm vóc to, dài mình, ngực mông cao.
Đặc điểm riêng của giống là tai đứng, thể chất vững chắc có số vú từ 12-14 vú.
Màu sắc lông da trắng tuyền.
Có thể có đốm đen nhỏ trên da (lợn §E)
Søc sinh tr−ëng:

10 th¸ng ti 70,2kg.
12 th¸ng ti 90,8kg.

So víi giống gốc, lợn nhập vào nớc ta thấp hơn từ 5-10% khối lợng.
Sức sinh sản:
Số con sơ sinh/ổ:

9-10 con.

Số con lúc 60 ngày tuổi:

7-8 con.


Khối lợng sơ sinh/con:

1,2kg.

Khối lợng 60 ngày tuổi/con: 12-13kg.
Lợn nuôi thịt:
8 tháng tuổi đạt:

83,3kg.

10 tháng tuổi đạt:

117kg.

Lợn Yorkshire nuôi thích nghi tốt, đạt đợc sinh sản ổn định và tiết sữa cao.
Lợn đợc dùng trong lai kinh tế với giống lợn nội để lấy con nuôi thịt có khối lợng lớn.
Gần đây còn đợc chọn lọc một số con cái lai F1 tốt để tiếp tục lai theo hớng nạc cao.

2. Lợn Landrace
Lợn Landrace có hớng sản xuất nạc. Màu lông da trắng tuyền, tầm vóc to, dài mình, ngực
nông. Thể chất không vững chắc.
Đặc điểm riêng của giống: tai to rủ xuống mắt.
Lợn nuôi

8 tháng tuổi đạt: 90kg.
12 tháng tuổi đạt: 145kg.

20



Về sinh sản:
Số con sơ sinh/ổ:

8-11 con.

Khối lợng sơ sinh/con:

1,3-1,4kg.

Khối lợng 60 ngày tuổi/con: 12-13kg.
Các chỉ tiêu sinh trởng, sinh sản, lợn nuôi ở nớc ta có thấp hơn so với giống gốc từ 10-15%.
Lợn đợc dùng trong lai kinh tế với các giống lợn nội nhằm nâng cao khối lợng và tỷ lệ nạc.

3. Lợn Duroc
Lợn có hớng sản xuất nạc. Màu sắc lông da nâu vàng nhạt và sẫm. Ngoại hình cân đối thể
chất vững chắc, mõm thẳng, tai to, ng¾n cơp che m¾t.
Gièng cã tÝnh thÝch øng chịu đựng cao.
Về sinh sản: Đẻ con ít, 8-9 con/ổ, tiết sữa kém.
Lợn Duroc đợc dùng trong lai kinh tế lấy con lai nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc cao, tăng trọng
nhanh.

4. Lợn Berkshire
Lợn có hớng sản xuất nạc - mỡ.
Màu sắc lông da đen tuyền, có 6 điểm trắng ở trán, lông đuôi và 4 chân. Lợn tai nhỏ đứng,
mõm ngắn, đợc dùng tốt trong lai kinh tế, đáp ứng yêu cầu nâng khối lợng lợn thịt. Ngày
nay do nhu cầu nâng tỷ lệ nạc nên lợn Berkshire ít đợc dùng do màu sắc lông không còn
thích hợp cũng nh− chÊt l−ỵng mì nhiỊu.

5. Lỵn Corwvall (Cãocvan)
Lỵn cã h−íng sản xuất mỡ. Lông da đen tuyền. Tai rủ về phía trớc che kín mắt. Thân hình

vững chắc, lợn sinh sản tốt.
Lợn đợc dùng trong lai kinh tế với lợn nội lay con nuôi thịt nhằm đạt khối lợng cao.
Cũng nh giống Berkshire vì màu sắc lông da đen và mỡ nhiều nên ngày nay ít đợc dùng
trong sản xuất.

21


IV. LAI GIèNG

1. Sù biĨu hiƯn vµ sư dơng −u thế lai
Khi cho lai giữa các giống, thờng nhằm đạt các mục tiêu sau:
-

Kết hợp đợc các đặc điểm khác nhau giữa các giống.

-

Khai thác đợc những biến dị theo quy luật để đạt hiệu quả kinh tế cao.

Khi cho lai giữa 2 giống khác nhau, ở đời con có những điểm hơn con bố hoặc con mẹ,
Ví dụ: khi cho lai giữa lợn ngoại Yorkshire (Đại bạch) tầm vóc to, với nái nội Móng Cái tầm
vóc nhỏ, con lai to hơn con lợn thuần Móng Cái, nhng bé hơn Yorkshire, đạt đợc tầm vóc
trung gian giữa bố và mẹ.
Ưu thế của con lai là có sức sống cao, tăng trọng nhanh giảm tỷ lệ hao hụt và cho hiệu quả
kinh tế cao (xem hình vẽ).

Ưu thế lai đợc thể hiện trên các mặt sau:
Số con đẻ ra trên một lứa tăng 8-10%, về khối lợng toàn bộ lúc cai sữa tăng tới hơn 10%.
Về sản xuất thịt thì phụ thuộc vào mức độ di truyền của bố và mẹ, có thể bằng trung bình của

bố mẹ, còn chỉ tiêu về tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng thì bằng hoặc thấp hơn bố mẹ.
Khi sử dụng con c¸i lai F1 (Con lai cã 3 gièng tham gia) để làm giống sinh sản thì u thế
lai thể hiện trên cá thể nh sau:
Số con sơ sinh đến cai sữa tăng từ 3%-6%, khối lợng ổ cai sữa tăng từ 10-12%
Nh vậy Ưu thế lai là tiến bộ đạt đợc 1 lần khi cho lai, vậy khi dùng nái lai F1 để sinh sản
tiếp, tức là tăng u thế lai từ 2 nguồn (nguồn từ con nái lai và nguon từ con đực cho phối) vì
vậy khi cho lai phải chọn cả con bố lẫn con mẹ, để đạt đợc yêu cầu mong muốn.
Trong lai 2 giống (lai kinh tế) thờng lấy lợn nái địa phơng có u điểm về sinh sản, tính
thích ứng để đảm bảo việc nuôi con lai sau này trong điều kiện địa phơng. Còn phía con đực
thì dùng lợn ngoại để nâng cao khối lợng ở đời sau, có lợi về kinh tế.
Trong lai 3 giống (lai định hớng) nhất là khi sử dụng nái lai F1 thì đặc điểm sinh sản phải
giữ đợc ở con nái, đồng thời về phía con đực cần đợc chọn theo một hớng nhất định. Ví
dụ: lai để lấy tỷ lệ nạc cao thì cần suy tính giống đực ngoại nào phù hợp với điều kiện kinh tế
của vïng nu«i.

22


2. Sự khác nhau giữa lai kinh tế và lai định hớng
Lai kinh tế là lai giữa 2 giống khác nhau nhằm đạt u thế lai nhất định ở đời con nuôi thịt.
Lai định hớng là lai kép trên nền nái lai F1 có chọn lọc để lấy sản phẩm nuôi thịt theo một
yêu cầu nhất định. Ví dụ: lấy tỷ lệ nạc cao.
Lai định hớng còn dùng các nhóm có đặc điểm khác nhau trong cùng một giống, nhằm đạt
một yêu cầu đặt ra.

Ví dụ: Lợn Landrace Bỉ có tỷ lệ nạc cao ổn định.
Lợn Ladrace Nhật có thân dài, chất lợng ổn định.
Lợn Ladrace Cu Ba sinh sản tốt, thích nghi tốt trong điều kiện nuôi dỡng nớc ta.
Lai định hớng tồng hợp đợc vào con lai những u điểm của con mẹ (nái F1) và con bố
thuần khác, điều mà trong một giống không thể kết hợp đợc. Phơng pháp lai này đảm bảo

tính ổn định về năng suất sản phẩm trong điều kiện sản xuất đợc nâng cao.

3. Một số công thức lai nhằm đạt tỷ lệ nạc khác nhau
Lai kinh tế: ngoại x ngoại nhằm đạt tỷ lệ nạc từ 55-60% trên thịt xẻ.

Lai: ngoại x nhóm giống lai đợc công nhận là giống.

23


Lai định hớng. Đực ngoại x nái lai F1 (có 1/2 máu ngoại và nội) nhằm đạt tỷ lệ nạc từ 4648%
Thực hiện theo hai bớc:

Bớc 1: Dùng đực ngoại x nái nội lấy con F1 để nuôi thịt và chọn một số con để nuôi sinh sản
tiếp (chọn những con từ nái mẹ sinh sản tốt, nhiều con qua nhiều lứa đẻ, nuôi con tốt...)

Bớc 2: Chọn con đực có hớng nạc cao để tạo đàn con nuôi thịt (không chọn giữ làm nái).
Lai định hớng là lai trên nền nái lai F1 có chọn lọc, để lấy sản phẩm nuôi thịt theo một yêu
cầu nhất đinh. Ví dụ: lÊy tû lƯ n¹c cao.

24



×