Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi lợn sinh sản hưởng lạc - CHUYÊN ĐỀ 1 GIỐNG LỢN VÀ KỸ THUẬT CHỌN LỢN HẬU BỊ pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.36 KB, 13 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHUYÊN ĐỀ 1
GIỐNG LỢN VÀ KỸ THUẬT CHỌN LỢN HẬU BỊ

Mục tiêu
Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ:
- Nhận biết đƣợc một số giống lợn ngoại nuôi tại Việt Nam
- Hiểu đƣợc kỹ thuật chọn lợn hậu bị để gây lợn nái và lợn đực giống
Nội dung chính
- Các giống lợn ngoại đang nuôi tại Việt Nam.
- Kỹ thuật chọn lợn hậu bị cái và đực; các công thức lai để tạo lợn thƣơng
phẩm.
Thời gian: 4 giờ

Nội dung chuyên đề

I. MỘT SỐ GIỐNG LỢN NGOẠI NUÔI TẠI VIỆT NAM
1.1. Giống lợn Yorkshire (Đại bạch)
- Nguồn gốc: Lợn Yorkshire xuất xứ từ
Anh. Giống Yorkshire hiện nuôi ở Việt Nam
có nguồn gốc từ các nƣớc nhƣ: Nhật, Bỉ,
Pháp, Anh, Mỹ, Canađa.
- Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu
lông da trắng, tai đứng, thân hình phát triển
cân đối, bốn chân khoẻ vững chắc.
- Chỉ tiêu năng suất: Lợn đực trƣởng
thành nặng tới 330- 380 kg, lợn cái trƣởng thành nặng 220-280 kg. Lợn nái đẻ từ


10 -12 con / lứa, nuôi con khéo. Lợn nuôi thịt đạt khối lƣợng 90 kg ở 165- 185
ngày tuổi với mức tiêu tốn thức ăn 3,0- 3,2 kg thức ăn/ 1kg tăng trọng, tỉ lệ nạc
đạt 52- 55%. Lợn Yorkshire có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu
Việt nam.
- Hƣớng sản xuất: Hƣớng nạc - mỡ
- Hƣớng sử dụng:
Hình 1: lợn đực Yorkshire
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
+ Sử dụng lợn Yorkshire làm dòng mẹ: nái Yorkshire lai với đực
Landrace tạo ra con lai F1 (LY).
+ Sử dụng lợn Yorkshire làm dòng bố: đực Yorkshire x nái Landrace tạo
ra con lai F1 (YL).
+ Lợn đực Yorkshire lai với lợn nái giống địa phƣơng sản xuất lợn lai F1
ngoại x nội để tạo ra 50% máu ngoại .
1.2.Giống lợn Landrace
- Nguồn gốc: Lợn Landrace có
xuất xứ từ Đan Mạch. Giống lợn
landrace hiện nuôi ở nƣớc ta có nguồn
gốc từ một số nƣớc nhƣ: Nhật, Bỉ, Cuba,
Úc, Canađa, Anh, Pháp, Mỹ.
- Đặc điểm ngoại hình: Lợn có
màu lông da trắng, tai rũ, thân hình có
dáng cái nêm (đầu thon, mông nở), bốn
chân tƣơng đối vững chắc.
- Chỉ tiêu năng suất: Lợn đực
trƣởng thành nặng 350-400 kg, lợn cái
nặng 220- 300 kg. Lợn nái có số con đẻ
sống trung bình 11- 12 con / ổ, nuôi con
khéo. Riêng lợn Landrace Bỉ có số con
đẻ thấp (8-9 con / ổ ). Khả năng tăng

khối lƣợng và tiêu tốn thức ăn ở lợn
Landrace cũng nhƣ ở lợn Yorkshire. Tỉ
lệ nạc / thịt xẻ đạt 54-56 %. So với lợn
Yorkshire thì lợn Landrace khả năng
thích nghi kém hơn.
- Hƣớng sản xuất: Hƣớng nạc - mỡ.
- Hƣớng sử dụng: Sử dụng đực Landrace lai với lợn nái lai (nội X ngoại)
tạo ra con lai nuôi thịt theo hƣớng nâng cao tỷ lệ nạc; lai với nái ngoại (ngoại X
ngoại) tạo con lai nhiều máu ngoại theo hƣớng nâng cao năng suất và chất lƣợng
thịt nói chung.
Hình 2: lợn đực Landrace
Hình 3: lợn cái Landrace
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3. Giống lợn Duroc
- Nguồn gốc: Lợn Duroc có nguồn
gốc từ Mỹ. Ở nƣớc ta, lợn Duroc đƣợc
nhập từ nhiều nƣớc (Cu Ba, Mỹ, Canada,
Thái Lan, …).
- Đặc điểm ngoại hình: Lợn có
màu hung đỏ hoặc nâu sẫm. Tròn mình,
độ trƣờng mình vừa, bốn chân to khoẻ và
vững chắc.
- Chỉ tiêu năng suất: Khối lƣợng trƣởng thành con đực > 300kg, con cái
200-300 kg. Khả năng sinh sản và nuôi con kém hơn so với giống ngoại khác, số
con đẻ sống / ổ phổ biến từ 6- 9 con/ổ. Giống lợn này có khả năng tăng trọng tốt,
đạt 90 kg ở 160 - 165 ngày tuổi, tiêu tốn thức ăn thấp, từ 2,8 - 3,0 kg /1 kg tăng
trọng. Tỉ lệ nạc / thịt xẻ đạt 56 -58 %. Nhƣợc điểm của giống lợn này là khả
năng thích nghi kém hơn lợn Yorkshire và Landrace ở điều kiện khí hậu nhiệt
đới nóng ẩm.
- Hƣớng sản xuất: Hƣớng nạc - mỡ.

- Hƣớng sử dụng: Giống lợn Duroc chủ yếu sử dụng làm dòng đực trong
các công thức lai tạo lợn thƣơng phẩm nuôi thịt.
1.4. Giống lợn Pietrain
- Nguồn gốc: Lợn Pietrain nuôi ở
nƣớc ta có nguồn gốc từ Bỉ, Pháp, Anh.
- Đặc điểm ngoại hình: Màu lông
da có những mảng đốm sậm màu trắng
và đen không đều trên toàn thân. Lợn có
tai đứng, dày mình, phần mông rất phát
triển.
- Chỉ tiêu năng suất: Lợn đực
trƣởng thành nặng từ 230 - 360 kg, lợn
cái nặng từ 260 - 300 kg. Đẻ ít con và
lợn nái nuôi con kém (phổ biến từ 6-8
con/lứa). Khả năng tăng trọng cao, tỉ lệ
nạc đạt > 60% (giống lợn siêu nạc).
Nhƣợc điểm của giống lợn này là rất
mẫn cảm với strees.
- Hƣớng sản xuất: Hƣớng nạc.
Hình 4: lợn đực Duroc
Hình 5: lợn đực Pietrain
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Hƣớng sử dụng: Phổ biến sử dụng lợn đực tạo dòng đực lai cuối cùng để
sử dụng trong các công thức lai tạo lợn thƣơng phẩm nuôi thịt.

II. KỸ THUẬT CHỌN LỢN HẬU BỊ
2.1. Kỹ thuật chọn lợn cái hậu bị
Mục đích cần đạt:
- Lợn cái động dục sớm
- Đạt tỷ lệ thụ thai cao

- Đẻ sai con ngay từ lứa đầu
- Thời gian khai thác đƣợc lâu bền
Các biện pháp chọn cái hậu bị:
- Yêu cầu về nguồn gốc: Có nguồn gốc lý lịch rõ ràng và đƣợc chọn từ
những cặp bố mẹ cao sản (lợn mẹ đẻ sai, mắn đẻ, tốt sữa, nuôi con khéo; lợn đực
bố có khả năng tăng trọng cao, mỡ lƣng mỏng, phối giống với lợn nái, lợn nái
đạt tỉ lệ thụ thai cao). Lợn giống đƣợc sản xuất tại các địa chỉ tin cậy, tại đó đàn
giống an toàn về dịch bệnh.
- Yêu cầu về ngoại hình:
+ Lợn khoẻ mạnh, lông da mịn, thƣa, mắt tinh nhanh, đi lại nhanh nhẹn
(không chọn lợn có các khuyết tật nhƣ úng rốn, chân đi vòng kiềng hoặc chữ
bát).
+ Lợn có thân hình phát triển cân đối, liên kết hài hoà giữa các phần (đầu
cổ - vai ngực - lƣng bụng - mông), 4 chân khoẻ, móng phát triển đều.
+ Vú: cần phải có  12 vú; núm vú lộ rõ, có khoảng cách đều nhau giữa
các vú, không có vú kẹ.
+ Âm hộ: chọn những lợn cái có âm hộ phát triển rõ, không chọn những
lợn cái có âm hộ bé hoặc dị tật.
- Số lần chọn giống: (2 lần)
+ Lần 1: chọn khi lợn 60 - 70 ngày tuổi (chọn sơ bộ);
+ Lần 2: chọn khi lợn khoảng  7 tháng tuổi, lần chọn này không chỉ chọn
về ngoại hình mà còn chọn cả thể chất.
2.2. Kỹ thuật chọn lợn đực hậu bị:
Mục tiêu cần đạt:
Hình 6: lợn con Pietrain
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Cho năng suất và chất lƣợng tinh tốt.
- Lợn đực đạt thể trạng giống và có tính hăng cao.
Các biện pháp kĩ thuật chọn lợn đực hậu bị:
- Yêu cầu về nguồn gốc: Phải chọn mua ở những cơ sở có uy tín, nguồn gốc

lý lịch rõ ràng và đƣợc chọn từ những cặp bố mẹ cao sản.
- Yêu cầu về ngoại hình và thể chất:
+ Ngoại hình phải điển hình về đặc điểm giống.
+ Mình tròn, lƣng phẳng và trƣờng, mông vai nở, bụng gọn.
+ Liên kết các phần hài hoà; lợn khoẻ mạnh, dáng hoạt bát
+ Lợn đực giống cần có 4 chân to, khoẻ, vững chắc, móng phát triển đều.
+ Không có các khuyết tật nhƣ úng rốn, chân đi vòng kiềng hay hình chữ
bát.
+ Vú đều về khoảng cách và số vú  12.
+ Dịch hoàn phát triển cân đối, 2 hòn cà lộ rõ và không sệ.
Trƣờng hợp chọn đực đã qua kiểm tra năng suất thì tăng trọng 
650g/ngày (giai đoạn 25-90kg), tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng từ 2,8-3,0kg, độ
dày mỡ lƣng < 15 mm.

III. CÁC CÔNG THỨC LAI ĐỂ TẠO LỢN THƢƠNG PHẨM
Trong công tác giống lợn, để tạo lợn thịt thƣơng phẩm có năng suất, chất
lƣợng và hiệu quả kinh tế cao, ngƣời ta thƣờng áp dụng các phƣơng pháp lai
giống để khai thác các biến dị theo quy luật, phát huy tính trội của các gen có lợi
là làm tăng sinh lực, tăng tỷ lệ sống, tăng tốc độ sinh trƣởng, tăng tỷ lệ thịt nạc
và chất lƣợng thịt, đối với đời con nuôi thịt.
Về phƣơng pháp lai, trong thực tế sản xuất chăn nuôi lợn hiện nay, để tạo
giống lợn thịt thƣơng phẩm, ngƣời ta thƣờng áp dụng lai 2 máu hoặc nhiều máu
(lai 3, 4 hoặc 5 máu), cụ thể nhƣ sau:
3.1. Lai 2 máu (lai kinh tế)
Đây là phƣơng pháp lai giữa 2 giống hoặc 2 dòng khác nhau nhằm đạt
“Ƣu thế lai” nhất định ở đời con nuôi thịt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trong chăn nuôi lợn công nghiệp ngƣời ta thƣờng áp dụng công thức lai
kinh tế giữa 2 giống lợn ngoại (Ngoại X Ngoại) để nâng cao năng suất và chất
lƣợng thịt nói chung, cụ thể:










3.2. Lai nhiều máu
Đây là phƣơng pháp lai kép trên nền nái lai (F1 hoặc F2, ) có chọn lọc
để lấy sản phẩm nuôi thịt theo một yêu cầu nhất định.
Trong thực tế chăn nuôi lợn ở Việt nam, hiện nay con lai nuôi thịt hƣớng
nạc thƣờng có 3 máu trở lên. Tuy nhiên, do tập quán chăn nuôi và nhu cầu chất
lƣợng thịt lợn của ngƣời tiêu dùng tại các vùng khác nhau, nên con lai đƣa vào
nuôi thịt cũng khác nhau (có vùng chỉ nuôi con lai nhiều máu lợn ngoại, có vùng
nuôi con lai có nhiều máu bao gồm cả máu nội và máu lợn ngoại), cụ thể nhƣ
sau:
3.2.1. Tạo con lai thương phẩm 3 máu
- Trƣờng hợp 1: Sử dụng nái lai F1 (Nội X Ngoại) phối với đực giống
ngoại khác tạo con lai thƣơng phẩm ¾ máu ngoại từ 3 giống khác nhau (trƣờng
hợp này thƣờng áp dụng cho các vùng chăn nuôi lợn ngoại chƣa phát triển; chăn
nuôi lợn tại các gia trại và trang trại nhỏ bán công nghiệp), cụ thể nhƣ sau:





lợn đực có thể:
Landrace,

Yorkshire,
Duroc,
Pietrain, …
X
F1 (nuôi
thịt)



lợn nái có thể:
Landrace,
Yorkshire,
Duroc, …
Sơ đồ 01: lai kinh tế
lợn đực có thể:
Landrace,
Duroc, …
X
F2 (nuôi thịt): LR-YR-
MC; DR-YR-MC; DR-
LR-MC; …



lợn nái F1 có thể chọn
các con tốt từ các cặp:
Yorkshire X Móng
cái; Landrace X
Móng cái; …
Sơ đồ 02: lai 3 máu Nội X Ngoại X Ngoại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên








- Trƣờng hợp 2: Sử dụng nái lai F1 (Ngoại X Ngoại) phối với đực giống
ngoại khác tạo con lai thƣơng phẩm 3 máu ngoại (trƣờng hợp này thƣờng áp
dụng cho các vùng chăn nuôi lợn ngoại phát triển; chăn nuôi lợn tại các trang
trại công nghiệp), cụ thể nhƣ sau:









3.2.2. Tạo con lai thương phẩm 4 máu
Thực tế chăn nuôi lợn ở nƣớc ta, con lai 4 máu nuôi thịt có thể tạo ra từ 4
giống lợn ngoại khác nhau, hoặc 3 giống lợn ngoại và 1 giống lợn nội.
Để tạo ra con lai 4 máu, ngoài áp dụng phƣơng pháp lai kép là sử dụng nái
lai F1 từ 2 giống lợn này phối với đực F1 từ 2 giống lợn khác, ngƣời ta cũng có
thể áp dụng phƣơng pháp dùng nái lai F2 từ 3 giống khác nhau phối với đực
giống có mang giống thứ 4 (đực thuần hoặc đực lai). Cụ thể nhƣ sau:
a) Tạo con lai 4 máu qua phƣơng pháp lai kép từ các giống phổ biến



lợn đực có thể chọn:
Landrace,
Duroc,
Pietrain,….
X
F2 (nuôi thịt): DR-LR-
YR; Pie-DR-YR; Pie-DR-
LR; …



lợn nái F1 có thể chọn các
con tốt từ các cặp:
Landrace X
Yorkshire;
Duroc X Yorkshire;
Duroc X Landrace;

Sơ đồ 03: lai 3 máu Ngoại X Ngoại X Ngoại
lợn đực F1 có thể chọn
các con tốt từ các cặp:
Duroc X Pietrain;
Landrace X
Duroc; …
X
F2 (nuôi thịt): DR-Pie-LR-
YR; LR-DR-YR-MC; DR-
Pie-YR-MC




lợn nái F1 có thể chọn các
con tốt từ các cặp:
Landrace X
Yorkshire;
Yorkshire X Móng
cái; …
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên









b) Tạo con lai 4 máu qua phƣơng pháp lai kép trong hệ thống giống PIC
(L06, L11, L64, L19)



X
♂ L11


L06
Sơ đồ 05: lai 4 máu PIC


C1050
♂ L19

X
♀ C 22
X
♂ L64


L11
♂ 402

X
Con lai: L06-L11-L64-L09 (nuôi
thịt)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng tóm tắt về yêu cầu kỹ thuật chọn lợn cái hậu bị

Đặc điểm
Đạt tiêu chuẩn
Không đạt tiêu chuẩn
Ngoại hình,
thể chất
Có ngoại hình đặc trƣng
Ngoại hình không đặc trƣng
To hơn so với trung bình đàn,
không có khuyết tật
Nhỏ, còi cọc, có khuyết tật

Lợn khoẻ mạnh, lông da mịn,
thƣa, mắt tinh nhanh, đi lại
nhanh nhẹn
Không khoẻ, lông da xù, dày, đi
lại chậm chạp
Không bị úng rốn, chân đi
thẳng
Bị úng rốn, chân đi vòng kiềng
hoặc đi chữ bát
Thân hình cân đối, hài hoà, 4
chân khoẻ, móng phát triển đều
Thân hình không cân đối, liên
kết không hài hoà, 4 chân yếu,
móng không đều
Vú phải ≥ 12 vú, núm vú lộ,
khoảng cách vú đều, không có
vú kẹ
Ít vú, núm vú không lộ, khoảng
cách không đều, có vú kẹ
Âm hộ phát triển rõ, không dị
tật
Âm hộ phát triển không rõ, quá
nhỏ, có dị tật
Nguồn gốc
Mua có địa chỉ tin cậy
Mua có địa chỉ không tin cậy
Có nguồn gốc lý lịch rõ ràng
Nguồn gốc lý lịch không rõ
ràng
Con của cặp bố mẹ cao sản

Con của cặp bố mẹ năng suất
thấp
Sinh lý động
dục
Tuổi động dục lần đầu phù hợp
với đặc điểm của giống
Tuổi động dục quá muộn so với
đặc điểm giống
Chu kỳ động dục đều
Chu kỳ động dục không đều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Bảng tóm tắt về yêu cầu kỹ thuật chọn lợn đực hậu bị

Đặc điểm
Đạt tiêu chuẩn
Không đạt tiêu chuẩn
Ngoại hình,
thể chất
Điển hình cho giống lợn, dòng
lợn
Không điển hình cho giống lợn,
dòng lợn
Thể trạng hài hoà, mình trƣờng,
mông vai nở, bụng gọn
Thể trạng lỏng lẻo, mông vai
lép, bụng ỏng
4 chân to, khoẻ, vững chắc,
móng phát triển đều

4 chân yếu, móng phát triển
không đều
Chất lƣợng vú tốt ≥ 12 vú
Chất lƣợng vú kém < 12 vú
2 hòn cà phát triển cân đối, lộ
rõ, không sệ
2 hòn cà không cân đối, sệ, ẩn
sâu
Nguồn gốc
Chọn mua ở những cơ sở có uy
tín; nguồn gốc lý lịch rõ ràng
Chọn mua ở những cơ sở không
có uy tín; không rõ về nguồn
gốc, lý lịch
Con của cặp bố mẹ cao sản
Con của cặp bố mẹ năng suất
thấp
Sinh lý động
dục
Tuổi thành thục phù hợp với
đặc điểm của giống
Tuổi thành thục quá muộn so
với đặc điểm giống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
NHỮNG GỢI Ý VỀ PHƢƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
TT
Nội dung
Thời
lƣợng

Phƣơng
pháp
Phƣơng tiện hỗ trợ
Ghi chú
(giáo cụ)
1
Khởi động
10’

Giới thiệu tập huấn viên và
học viên

2
Giới thiệu
nội dung
bài giảng
20’
Động
não
Câu hỏi gợi ý:
- Để chăn nuôi có hiệu quả,
cần quan tâm đến yếu tố gì?
- Nội dung chính của bài
giảng.
Gợi ý: Vai trò yếu
tố giống trong
chăn nuôi nói
chung, chăn nuôi
lợn nói riêng.


3
Giới thiệu
một số
giống lợn
60’
Động
não
Câu hỏi gợi ý:
- Kể tên những giống lợn
hƣớng nạc đã và đang nuôi?

Chuẩn bị một số
ảnh về các giống
lợn ngoại, lợn lai
hƣớng nạc để giới
thiệu cho học viên
4
Kỹ thuật
chọn lợn
hậu bị
60’
Thảo
luận
nhóm
Câu hỏi gợi ý:
- Yêu cầu khi chọn lợn cái
hậu bị tốt?
- Yêu cầu khi chọn lợn đực
hậu bị tốt?
Giấy A0, thẻ màu,

bút
Quan
sát thực
tế
- Quan sát lợn cái, đực hậu
bị của 2-3 hộ và thảo luận
những đặc điểm tốt và xấu
về giống lợn
Chọn 2-3 cơ sở
chăn nuôi để cho
học viên quan sát
thực tế
5
Các công
thức lai để
tạo lợn lai
thƣơng
phẩm
60’
Nghiên
cứu
tình
huống
Câu hỏi tình huống:
- Lợn lai F1 (ngoại X
ngoại)?
- Lợn lai 3 máu (…)?
- Lợn lai 4 máu (…)?
Giấy A0, bút
6

Tổng kết
bài giảng
30’
Nhấn mạnh:
- Chọn lợn cái hậu bị
- Chọn lợn đực hậu bị
- Lợn lai thƣơng phẩm có năng suất,
chất lƣợng thịt cao.
Phiếu đánh giá tập
huấn ngày thứ
nhất.

×