Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Đề cương hành chính công - Chương IV pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.31 KB, 25 trang )

Chương IV.
Câu 13: Chức năng HCNN là gì? Phân loại các chức năng của HCNN .
Chức năng HCNN là loại hoạt động hành chính Nhà nớc đợc tách ra trong quá
trình phân công lao động. Quyền lực Nhà nớc về chuyên môn hoá lao động của
các cơ quan HCNN đợc thực thi từng thời kỳ nhất định. Thông qua các chức năng
HC phản ánh vai trò hoạt động của các cơ quan thực thi quyền hành pháp đối với
đời sống xã hội.
Quyền hành pháp đối với xã hội đợc thực hiện qua các hoạt động hành hcính .
Hoạt động HC đa dạng và phức tạp nhng có thể hiện phân chia thành các nhóm
hoạt động chuyên biệt có cùng tính chất chuyên môn việc phân chia hoạt động HC
thành các nhóm chuyên biệt gọi là chuyên môn hoá lao động trong lĩnh vực thực
thi quyền hành pháp của Nhà nớc và kết quả là hình thành các chức năng HC.
Chức năng hC là một loại hình hoạt động chuyên biệt của hoạt động HC, sản phẩm
của quá trình phân công chuyên môn hoá lao động trong lĩnh vực thực thi quyền
hành pháp của Nhà nớc.
Nghiên cứu về chức năng HC, thì việc phân loại có vai trò đặc biệt quan trọng.
Phân loại chức năng hành chính bảo đảm quá trình HC đợc tiếp cận một cách bao
quát, trọn vẹn hoàn chỉnh đối với từng cơ quan từng chức vụ, từng cấp HC trong
các ngành các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Điều này có ý nghĩa thiết
thực và trực tiếp đến thiết kế bộ máy, thiết lập các mối quan hệ phối hợp ngành,
cấp; cơ cấu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, và xây dựng phong cách chế độ làm việc
của đội ngũ cán bộ công chức cho từng cấp hành chính.
Phân loại chức năng HC tạo cơ sở khách quan cho việc xác định khối lợng công
việc theo từng chức năng xây dựng mô hình tổ chức cho từng loại cơ quan HC.
Mặt khác phân loại chức năng HC là điều kiện quan trọng nhất bảo đảm sj ăn khớp
phù hợp giữa các chức năng, cơ cấu bộ máy hành chính giữa các cấp, các ngành
phòng ngừa và sửa chữa có hiệu quả sự trùng hợp, chồng chéo, bỏ trống, giành
giật đổ lỗi cho nhau giữa các cơ quan HCNN.
Chức năng HCNN có thể phân loại dựa trên các tiêu chí khác nhau:
1.căn cứ vào phạm vi thực hiện chức năng chia ra chức năng đối nội và chức năng
đốingoại.


2.Phân loại theo các chức năng hành chính cơ bản nhất chia ra chức năng chính trị,
chức năng kinh tế, chức năng văn hoá và chức năng xã hội.
3.Phân loại theo đối tợng tác động HCNN.
-Chức năng đối với dân
-Chức năng đối với nền kinh tế thị trờng
-Chức năng đối với xã hội.
-Chức năng đối với bên ngoài.
4.Phân loại theo trình tự vận hành xã hội và nội dung của quá trình thực hiện chức
năng.
-Chức năng kế hoạch hoá
-Chức năng tổ chức
-Chức năng lãnh đạo
-Chức năng báo cáo
-CHức năng dự toán NS
-Chức năng kiểm tra, đánh giá
5.Phân loại chức năng theo lĩnh vực và các mặt hoạt động chia ra chức năng
HCNN về kinh tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao an ninh, quốc phòng, chức năng
HCNN về tài chính, NSNN, kế toán kiểm toán thống kê, hội đồng chứng khoán,
ngân hàng tín dụng, bảo hiểm, tài sản công; chức năng quản lý HCNN về khoa
học, côngnghệ, môi trờng tài nguyên thiên nhiên, chức năng quản lý và phát triển
nguồn nhân lực, xây dựng chế độ công vụ, quy chế công chức và chức năng quản
lý HCNN về tổ chức bộ máy và nhân sự .
6.Phân loại theo chức năng của các ngành kinh tế, kỹ thuật, dịch vụ chia ra công
nghiệp, xây dựng cơ bản., giao thông vật tải, bu chính viễn thông nông nghiệp,
lâm nghiệp, thủy sản, nông thôn, thơng mại, dịch vụ du lịch, các công trình đô thị
phục vụ dân c.
7.Phân loại theo tính chất hoạt động.
-Chức năng lập quy
- Chức năng hành chính


Câu 14; Hãy phân tích các chức năng để vận hành cơ quan HCNN có hiệu quả .
Xem xét chức năng HCNN khi vận hành vào một cơ quan HCNN công quyền nào
đó là sự chi tiết hoá các chức năng HC thành những hoạt động HC thờng xuyên ổn
định.
Chúng ta có thể tổng hợp thành một quy trình gồm 9 vấn đề cơ bản sau đây.
1.Chức năng hoạch định
Hoạch định là chức năng hàng đầu trong tiến trình HCNN. Nó là cơ sở cho việc
hoàn thiện các chức năng khác. Nó là phơng tiện bảo đảm cho hoạt động của cơ
quan HCNN đợc ổn định liên tục, là tiền đề phát triển bền vững công sở .
Xét theo góc độ vận hành chức năng hoạch định giúp cơ quan định hình đợc vị trí
vai trò của mình trong hệ thống chủ thể quản lý trong hoạt động quản lý tơng lai.
Chức năng hoạch định có các nội dung :
Xác lập hệ thống mục tiêu xác định tốc độ phát triển cơ cấu và các cân đối lớn; các
chính sách, giải pháp để dẫn dắt đất nớc phát triển theo định hớng kế hoạch .
Tiến hành dự báo, dự toán, mô hình hoá; xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển,
lập các Chương trình dự án cho từng ngành, từng vùng, từng lĩnh vực, kế hoạch 5
năm là chính song có phân ra hàng năm.
Việc quy hoạch và kế hoạch phải bao quát các ngành các vùng, các lĩnh vực và các
thành phần kinh tế phù hợp với cơ cấu và cơ chế quản lý kinh tế mới ở nớc ta .
2.Chức năng tổ chức bộmáy HCNN.
Chức năng tổ chức bộ máy là một tiến trình quản lý mà thông qua đó nhà quản lý
duy trì sự ổn định của tổ chức loại bỏ những mâu thuẫn giữa con ngời với công
việc hoặc trách nhiệm phát triển môi trờng làm việc tập thể.
Chức năng tổ chức bao gồm những công việc:
Phân loại và phân công công việc cho các cá nhân, bộ phận.
Uỷ quyền cho các cá nhân, bộ phận
Quy định mối quan hệ giữa các cá nhân bộ phận trên cơ sở quyền hành và chức
năng.
3.Chức năng nhân sự
Chức năng nhân sự tồn tại là sự bố trí vào các chức vụ khác nhau của cơ cấu tổ

chức những con ngời có đủ năng lực và tiêu chuẩn.
Chức năng này từ xa đến nay đã quan trọng và từ nay về sau còn quan trọng hơn ,
vì việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài là quốc sách hàng đầu, là nguyên nhân
cội nguồn của sự hng thịnh của một quốc gia. Quản lý con ngời và xã hội tối u hoá
nguồn nhân lực đòi hỏi nhiều hoạt động hành chính cụ thể;
4.Chức năng ra quyết định.
Các quyết định HC đóng một vai trò rất quan trọng trong hoạt động của các cơ
quan HCNN với tính chất là mệnh lệnh điều hành quyết định HC trực tiếp phản
ánh ý chí củann. Thông qua các quyết định đợc ban hành theo luật định , các cơ
quan Nhà nớc thực hiện thẩm quyền của mình trông việc điều hành quản lý xã hội.
Hiệu quả thực tế của GĐ lệ thuộc rất lớn vào việc tổ chức thực hiện chúng, vào
chất lợng của các quyết định đợc thông qua. Vì thế, ra quyết định HC phải bảo
đảm các yêu cầu hợppháp, hợp lý . Nếu quyết định khôngbảo đảm các yêu cầu đặt
ra thì giai đoạn thực hiện quyết định coi nh không có giá trị gì, thậm chí có thể có
hại cho các quyết định xã hội trên thực tế.
5.Chức năng lãnh đạo
Trong một cơ quan các chức năng khác đợc thực hiện thông qua sự lãnh đạo hoặc
hành vi lãnh đạo của nhà lãnh đạo. Nếu lãnh đạo sai thì hoạt động của cơ quan sẽ
trở lên vô nghĩa.
Thông qua chức năng lãnh đạo, cấp trên, cấp lãnh đạo đa ra các hớng dẫn cụ thể
thúc đẩy nhân viên nội bộ tổ chức hoạt động, thống nhất mục tiêu của các bộ phận
vì mục tiêu chung.
6.Chức năng phối hợp.
Chức năng hối hợp điều hoà các cá nhân, các đơn vị lệ thuộc, thiết lập mối liên hệ
đơn giản nhng hợp lý. Nhờ sự phối hợp các cá nhân đơn vị ăn khớp với nhau loại
bỏ đợc tiến trình thông báo và thủ tục rờm rà.
Chức năng phối hợp là nhiệm vụ quan trọng của nhà lãnh đạo bởi vì chỉ khi nào
điều hoà đợc lợi ích các cá nhân, các bộ phận thì nhà lãnh đạo mới thực hiện tốt
chức năng lãnh đạo, kiểm soát. Để thực hiện đợc chức năng này Nhà nớc đạo phải
có cái nhìn bao quát, t duy tổng hợp.

7.Chức năng tài chính.
Chức năng tài chính bao gồm nhiều hoạt động cụthể .
Xây dựng ngân sách
Nuôi dỡng, khái quát tạolập các nguồn thu.
Thực hiện chi ngân sách đúng chế độ chi tiêu nghiệp vụ .
Quản lý chặt chữ công sản thực hiện các nhiệm vụ chính trị đặt ra với các cơ quan
HCNN .
8.Chức năng kiểm soát.
trong hoạt động của cơ quan hCNN nếu không có sự kiểm tra, kiểm soát thì không
có cơ sở để đánh giá hoạt động của cơ quan, các quyết định hành chính sẽ không
bảo đảm thực hiện. Mặt khác để thực hiện chức năng lãnh đạo thì ngời lãnh đạo
cần phải thực hiện chức năng kiểm soát.
Kiểm soát là hoạt động của nhà lãnh đạo nhằm đảm bảo những hoạt động theo
đúng mục tiêu chế độ đã đặt ra.
Kiểm soát là đo lờng xác định kết quả đã đợc thực hiện so sánh với tiêu chuẩn đề
ra và đề ra các biện pháp cần thiết để tối thiểu hoá những sai lệch so với tiêu chuẩn
.
Các phơng tiện kiểm soát
-Các chính sách
-Ngân sách
-Sơ đồ tổ chức
-báo cáo
-Các kế hoạch
-Kế toán
-Các thủ tục
-Kiểm toán
9. Chức năng báo cáo
Báo cáo là phơng tiện để ngời lãnh đạo kiểm soát quyền hành và trách nhiệm đối
với cấp dới.
Chức năng báo cáo là xây dựng các báo cáo, tháng, quý, nửa năm, năm… của cấp

dới đối với cấp trên. trong báo cáo phải thể hiện đủ nội dung, kết quả thực hiện cái
gì đợc, cái gì cha đợc nguyên nhân rút ra bài học kinh nghiệm để làm cơ sở cho
việc hoàn thiện sau này.

Câu 15: hãy phân tích các phơng pháp thực hiện các chức năng HCNN. Liên hệ
thực tiễn QLHCNN ở nớc ta .
(nghiên cứu tài liệu)
Câu 16: (Anh) Chị hiểu thế nào về QĐ HCNN?
Quyết định HC là mệnh lệnh điều hành của các chủ thể quản lý HCNN đợc thông
qua theo một thể thức nhất định nhằm thực hiện một mục đích hay một công việc
cụ thể.
Quyết định HC chứa đựng quyền lực Nhà nớc, dới góc độ nhất định là hành vi của
cơ quan HCNN (hoặc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền) nhằm đa ra các quy định
chung hoặc giải quyết vấn đề pháp lý HC cụ thể đối với tập thể hay cá nhân có ý
nghĩa bắt buộc tuân thủ.
Quyết định HC cũng chứa đựng trong đó các mục tiêu mà chủ thể mong muốn đạt
tới khi thi hành quyết định và phơng tiện để thực hiện chúng .
Quyết định HC là biện pháp giải quyết công việc của chủ thể quản lý HC trớc một
tình huống đang đặt ra là sự phản ứng của chủ thể quản lý HCNN trớc một tình
huống đòi hỏi phải có sự giải quyết của Nhà nớc theo thẩm quyền do luật định.
Nhìn một cách tổng quát, việc ban hành các quyết định là nhiệm vụ của cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền nhằm định ra chính sách, quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ
các quy phạm pháp luật hành chính. Chúng có khả năng làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt hoặc phục hồi các quan hệ pháp luật hC cụ thể . Khi ban hành GĐHC,
các cơ quan Nhà nớc thực hiện các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn mà pháp luật
quy định cho mình.
Các quyết định HC đợc hiểu nh là một loại hình của quyết định Nhà nớc có những
tính chất chủ yếu.
-Có tính ý chí quyền lực Nhà nớc, là kết quả của sự thể hiện ý chí của các cơ quan
HCNN có thẩm quyền thực hiện nhân danh quyền lực Nhà nớc.

Có tính pháp lý, thể hiện ở hậu quả pháp lý do chúng tạo ra. QĐHC tác động vào
đời sống xã hội bằng việc định ra chính sách, sửa đổi, bãi bỏ các quy phạm pháp
luật hC; làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, hoặc phục hồi quan hệ pháp luật HC .
Có tính dới luật, chấp hành luật, nghĩa là nội dung của quyết định HC phải phù
hợp với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên, đợc ban
hành theo trình tự và hình thức do pháp luật quy định.
Chúng đợc ban hành để thực hiện quyền hành pháp tức là hoạt động chấp hành và
điều hành của hệ thống HCNN và ngời có thẩm quyền hành pháp.
Với những đặc điểm nh vậy, quyết định HCNN chính là tín hiệu điều chỉnh, là
thông tin quy phạm của chủ thể quản lý HCNN, tác động vào khách thể của quan
hệ pháp luật HC để thực hiện mục đích của mình theo quỹ đạo và ý chí của mình.

Câu 17: Phân loại QĐQLHCNN có ý nghĩa nh thế nào trong công tác quản lý điều
hành CQ HCNN. Trình bày các cách phân loại.
QĐHCNN là kết quả của sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phơng của các cơ quan
viên chức hCNN đợc trao quyền và các cơ quan tổ chức khác đợc uỷ quyền, đợc
ban hành trêncơ sở luật nhằm thực hiện luật dới hình thức văn bản hoặc văn nói
theo qui định của pháp luật.
Mục tiêu của QĐHC là đặt ra, sửa đổi bổ sung các quy phạm pháp luật Hc hoặc
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật Hc cụ thể trong quá trình
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc trong phạm vi quyền hành pháp Nhà
nớc.
Nghiên cứu QĐHCNN, vấn đề đặt ra là trong hoạt động thực thi quyền hành pháp
có nhiều laọi QĐHC đợc chia ra, muốn hiểu rõ tính chất của nó thì không thể
không phân loại các QĐHC. Việc phân loại QĐHC có các ý nghĩa:
Là cơ sở dễ hiểu rõ bản chất của từng loại.
Tạo tiền đề nghiên cứu ban hành tổ chức thực hiện QĐHCNN có hiệu lực hiệu quả
.
Xác định đợc điều kiện cơ sở cần thiết để ban hành các QĐHCNN thực hiện
QĐHCNN .

Các cách phân loại QĐHCNN .
1.Căn cứ vào thẩm quyền
Quyết định của TTg
Quyết định của Bộ trởng và các thành viên CP
Quyết định của chính quyền địa phơng
Cách phân loại này cho thaýa tính thứ bậc trong QĐ HC và đòi hỏi quá trình ban
hành phải bảo đảm yêu cầu:
QĐ của cấp dới không đợc trái với QĐ của cấp trên
2.Căn cứ vào cấp HC.
quyết định của HC trung ơng
quyết định của HC địa phơng
căn cứ vào lĩnh vực ngành
quyết định về tổ chức cán bộ
quyết định về khoa học công nghệ
quyết định về kinh tế, văn hoá xã hội
Cách phân loại này là cơ sở để xác định yêu cầu soạn thảo các QĐ . Tính chuyên
môn trong soạn thoả các QĐHCNN đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ soạn thảo văn
am hiểu về lĩnh vực, đối tợng của QĐHCNN.
Căn cứ vào thời hạn có hiệu lực .
QĐHCNN có hiệu lực lâu dài đợc áp dụng cho đến khi có QĐ khác thay thế nó .
QĐHCNN có hiệu lực trong một thời gian nhất định.
QĐHCNN có hiệu lực một lần
5.Căn cứ vào tính chất, nội dung của QĐ.
*quyết định HC chung là QĐHC ban hành các chủ trơng chính sách, nhiệm vụ,
biện pháp lớn, có tính chất chung QĐHC cơ bản thờng không mang tính quy phạm
nhng nó là cơ sở cho việc ban hành các QĐHC quy phạm bảo đảm thống nhất lãnh
đạo HC của hệ thống HCNN thờng thể hiện dới hình thức Nghị quyết của CP.
*QĐHCNN quy phạm là QĐHCNN ban hành các quy phạm pháp luật HC .
QĐHCNN quy phạm là cơ sỏ cho việc ban hành các QĐHCNN cá biệt và việc áp
dụng chúng sẽ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Hc cụ thể:

Trong QĐ HCNN quy phạm lại bao gồm nhiều loại .
-Loại ban hành các quy phạm pháp luật HC mới để điều chỉnh đầy đủ hơn, đồng
bộ hơn các quanhệ xã hội mới phát sinh.
+Loại đề cụ thể hoá các QĐ quan trọng của cơ quan Nhà nớc cấp trên.
+Loại sửa đổi bổ sung các quy phạm pháp luật HC hiện hành.
+QĐ HCNN thay đổi hiệu lực của QĐHC hiện hành về thời gian không gian đối t-
ợng.
*QĐHCNN cá biệt là QĐHCNN do các chủ thể HCNN có thẩm quyền ban hành
trên cơ sở QĐ HCNN quy phạm hoặc QĐHCNN cá biệt của cấp trên đã giải quyết
những tình huống cụ thể trong quá trình quản lý. QĐHCNN cỏ biệt mang tớnh bắt
buộc đơn phương thi hành này và nú được ỏp dụng đối với cỏ nhõn tổ chức
-đối với cỏ nhõn tổ chức khi QĐHC quyết định nghiệp vụ của họ phai thực hiện
ngay nghĩa vụ đú và cú quyền khiếu nại, kiện sau.
-đối với cơ quan HCNN khi quyết định đem lại quyền lợi với cỏ nhõn tổ chức , cỏ
nhõn tổ chức đũi hỏi thỡ cơ quan HCNN phải đỏp ứng ngay
-QĐHCNN cỏ biệt cho phộp là QĐHCNN cỏ biệt do cỏc chủ thể HCNN cú thẩm
quyền ban hành để cho phộp cỏ nhõn hoặc tổ chức thực hiện một hoặc một số hoạt
động nhất định
-QĐHCNN cỏ biệt ra lệnh là do cỏc chủ thể HCNN cú thẩm quyền ban hành để
ngăn cấm hoặc bắt buộc 1 cỏ nhõn hoặc tổ chức khụng được thực hiện hoặc phải
thươcj hiện 1 hay 1 số nhất định

Câu 18: Để đảm bảo tính hiệu lực hiệu quả khi ban hành một QĐ HCNN phải đáp
ứng các yêu cầu gì. Liên hệ thực tiễn QLHCNN để làm rõ vấn đề trên .
1.Các yêu cầu về tính hợp pháp của quyết định Hc.
Các quyết định HC phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật. Có nghĩa là
các quyết định HCNN không đợc trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan
Nhà nớc cấp trên .
Các QĐ hCNN phải ban hành trong phạm vi thẩm quyền của chủ thể ra quyết
định. Yêu cầu này đòi hỏi mỗi chủ thể chỉ có quyền hạn ban hành quyết định giải

quyết các vấn đề nhất định do pháp luật giao cho, không lạm quyền, vi quyền.
Việc phân định rõ thẩm quyền của mỗi cơ quan Nhà nớc bảo đảm cho cơ quan
thực hiện trách nhiệm một cách chủ động, chống cự can thiệp trái thẩm quyền vào
quyền hạn của cơ quan khác, tránh tính trạng lạm quyền lẩn tránh trách nhiệm làm
mất trật tự QLHCNN.
QĐ HCNN phải đợc ban hành xuất phát từ các lý do xác thực. Yêu cầu này có
nghĩa là chỉ khi nào trong đời sống QLNN và đời sống dân c xuất hiện các nhu
cầu, các sự kiện đợc pháp luật quy định cần phải ban hành quyết định thì có quan
HCNN mới ban hành quyết định nhằm quy định chung hoặc áp dụng pháp luật do
các trờng hợp cụ thể:
QĐ HCNN phải đợc ban hành đúng hình thức và thủ tục do pháp luật qui định.
2.Các yêu cầu của tính hợp lý
Quyết định HCNN hợp lý mới có khả năng thực thi cao . Nhng nguyên tắc quản lý
Nhà nớc bằng pháp luật đòi hỏi quyết định HCNN phải hợp pháp. Trong mối quan
hệ giữa yêu cầu hợp pháp và hợp lý tính hợp pháp đều có u thế hơn so với tính hợp
lý không thể vì lý do hợp lý mà coi thờng quyết định của cấp trên tự ban hành
những quyết định trái với quyết định đó.
QĐHC phải đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc, tập thể và cá nhân. yêu cầu này
đòi hỏi sự cân đối hợp lý lợi ích giữa Nhà nớc và xã hội, coi lợi ích của Nhà nớc là
lợi ích chung của công dân là tiêu chí để đánh giá tính hợp lý của quyết định.
QĐHCNN phải bảo đảm tính cụ thể phù hợp với cái đối tợng trong từng thời kỳ .
Tính cụthể của QĐHCNN không nên hiểu một cách giản đơn là cấp ban hành nào
QĐ nào cũng cần phải có tính cụ thể đồng nhất nh nhau. Tuỳ theo từng cấp quản
lý tính cụ thể của QĐ đợc thể hiện sao cho có hiệu quả. Mặt khác QĐHCNN cần
phải phù hợp với các đối tợng quản lý . Đó là tiền đề là cơ sở để QĐHC có khả
năng thực thi cao . Đối tợng quản lý sẽ tự giác thực hiện những quyết định thực sự
phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mình. Bên cạnh tính cụ thể phù hợp của
QĐHC thì QĐHC còn cần ban hành kịp thời. Tính kịp thời trong QLHCNN có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng . Một QĐ đợc ban hành không kịp thời không những
không có hiệu quả tích cực cho hoạt động mà còn có thể cản trở công vụ gây khó

khăn cho các cấp, các bộ phận trong đơn vị.
QĐHCNN đảm bảo tính hệ thống toán diện. QĐHC phải tính kết các yếu tố chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; phải căn cứ vào mục tiêu trớc mắt và lâu dài; phải kết
hợp giữa tác dụng trực tiép và gián tiếp đến kết quả, mục tiêu nhiệm vụ cần đạt đ-
ợc. Mặt khác, QĐHC phải là một bộ phận của hệ thống QĐHC tạo ra sự đồng bộ
trong điều chỉnh định hớng của quan hệ xã hội.
Ngôn ngữ văn phòng, cách trình bày một QĐ phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn,
chính xác không đa nghĩa nghĩa là phải bảo đảm kỹ thuật lập quy.
Liên hệ thực tiễn.
QĐ 26-UB – TP. Hà Nội 3/2003 quy định về thời gian hoạt động của các phơng
tiện vận tải. Kết quả thực hiện đã làm cho nhiều phơng tiện giao thông không thể
hoạt động theo các quy định. Chỉ sau 2 ngày thực hiện đã phải tạm định chỉ ra sửa
đổi .

Câu 19:Hãy phân tích các bớc của giai đoạn ban hành và tổ chức thực hiện QĐ
trong quy trình ra QĐ theo mô hình hợp lý. Có những khó khăn gì cần quan tâm
trong giai đoạn này .
1.Giai đoạn ban hành QĐ.
1.1.Điều tra nghiên cứu, thu thập thông tin và xử lý thông tin
Phân tích, đánh giá tình hình làm căn cứ để ra quyết định. Để thấy vấn đề cần giải
quyết nhà lãnh đạo cần phải tiếp nhận các thông tin về hoạt động nội bộ thông tin
bên ngoài. Mặt khác, nhà lãnh đạo còn phải xác định tính khách quan tính chính
xác của thông tin xử lý các thông tin nhận đợc. Từ đó có cơ sở để tạo lập một hệ
thống thông tin khoa học, chính xác, và đáng tin cận. Với hệ thống thông tin hiện
có nhà lãnh đạo xây dựng nên các phơng án QĐ lựa chọn ra phơng án tối u.
1.2.Soạn thảo quyết định.
Soạn thảo quyết định cần phải đa ra thảo luận để lấy ý kiến của các cá nhân tổ
chức hữu quan. Có loại QĐ việc lấy ý kiến có tính chất bắt buộc có loại QĐ việc
lấy ý kiến chí có tính chất tham khảo .
Căn cứ vào nội dung tính chất của QĐHCNN mà việc lựa chọn ra đội ngũ cán bộ

soạn thảo cũng khác nhau. Các QĐHC có nội dung chính trị xã hội kinh tế, kỹ
thuật sâu sắc cần phải đợc các chuyên gia có kiến thức và kinh nghiệm về lĩnh
vực đó tham gia góp ý kiến.
1.3.Thông qua QĐ.
1.3.1.Thông qua theo chế độ lãnh đạo tậpthể và quyết định đa số.
Quyết định đợc thông qua với số liệu phiếu đợc pháp luật qui định.
Chuẩn bị, tổ chức điều hành và kết thúc cuộc họp, thảo luận dự thảo quyết định và
thông qua quyết định.
Câu 20 Kiểm soát đối với HCNN là gì? sự cần thiết của kiểm soát đối với HCNN
*Kiểm soát là thuật ngữ được dùng để chỉ những hoạt động của cá nhân tổ chức
trong và ngoài tổ chức giao nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh giá, xử lý đối với
hành vi thực hiện các quy định chúng của cá nhân tổ chức hữu quan .
Quá trình kiểm soát được cấu thành bởi các yếu tố sau: chủ thể kiểm soát là cá
nhân tổ chức thực hiện các hoạt động kiểm soát .
Đối tượng kiểm soát là cá nhân tổ chức chịu sự kiểm soát hay cá nhân tổ chức thực
hiện các hoạt động bị kiểm soát
Khách thể kiểm soát là các hoạt động bị kiểm soát
*Sự cần thiết của kiểm soát đối với HCNN
-Hoạt động hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà
nước bằng quyền lực nhà nước . bản chất của quyền lực dễ bị người khác lạm
dụng do đó để tránh lạm quyền thì cần thiết phải kiểm soát đối với các chủ thể
HCNN
-Nền HCNN có nhiệm vụ phục vụ nhân đân cung cấp các dịch vụ công cho nhân
dân đòi hỏi 1 nền HC trách nhiệm hiệu quả vì vậy cần có sự kiểm soát của nhân
dân đối với hoạt động HCNN để nó thực sự trở thành công bợc của dân
-Là hoạt động HCNN là hoạt động tổng hợp phức tạp, tuân thủ nghiêm ngặt các
quy định các chuẩn mực do đó không thể tránh khỏi những sai sót nhất định trong
quá trình thực hiện nhiệm vụ vì vậy cần có sự kiểm soát của các cơ quan chức
năng đối với hoạt động HCNN
-Hệ thống HC là hệ thống thứ bậc chặt chẽ được thực hiện bởi các đội ngũ cán bộ

công chức do đó để đảm bảo tính trật tự tính kỷ luật trong hoạt động HCNN cần
có sự kiểm soát của cơ quan cấp trên đối với cấp dưới, của thủ trưởng đối với nhân
viên
-Hoạt động HCNN được tài trợ bởi ngân sách nhà nước các chủ thể HCNN có
quyền huy động khái thác sử dụng các nguồn lực quốc gia vì vậy để đảm bảo tính
hợp lý tính hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực đó cần có sự kiểm soát của
các cơ quan tài chính quốc gia

Câu 21 Quốc hội và hội đồng nhân dân thực hiện quyền kiểm soát đối với HCNN
như thế nào?
A.Giám sát của quốc hội
Giám sát là chức năng hiến định của các cơ quan quyền lực nhà nước . chức năng
này xuất phát tư địa vị chính trị-pháp lý của quốc hội, Hội động nhân dân là những
cơ quan trực tiếp nhất nhận quyền lực của nhân dân , thay mặt nhân dân thực hiện
mọi quyền lực nhân dân
Ngoài chức năng lập hiến lập pháp quốc hội còn “thực hiện quyền giám sát tối cao
đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước”
Hoạt động giám sát của quốc hội được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác
nhau:
-Thực hiện trên kỳ họp qua nghe báo cáo của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ
và cơ quan thuộc chính phủ, thảo luận đánh giá các báo cáo đó.
-Thông qua quyền chất vấn của đại biểu quốc hội đối với thủ tướng chính phủ, bộ
trưởng và các thành viên khác của chính phủ.
-các uỷ ban, hội đồng của quốc hội giúp quốc hội thực hiện quyền giám sát và trên
các kỳ họp báo cáo trước quốc hội về hoạt động của mình trong các báo cáo thẩm
tra, thuyết trình . phạm vi giám sát của quốc hội là: giám sát việc thi hành Hiến
pháp, Luật, nghị quyết của quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của uỷ ban thường vụ
quốc hội, giám sát hoạt động của chính phủ , giám sát hoạt động của HĐND, có
quyền đình chỉ việc thi hành các văn bản của chính phủ, thủ tướng chính phủ, trái
với hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội và trình quốc hội quyết định việc bãi

bỏ các văn bản đó.
-các đại biểu một mặt giúp quốc hội giám sát hoạt động của chính phủ, mặt khác
còn trực tiếp giám sát hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ quản
lý, có quyền yêu cầu cơ quan và nhà nước áp dụng các biện pháp và khắc phục
việc làm vi pham pháp luật, chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước


25 kiểm soát nnọi bộ
1hđộng kiểm tra thanh tra của co quaNN có thẩm quyền chung
hoạt động ktra ,thanh tra của công pháp ,UBND các cấp đợc đặc trng bỏi sự trực
thuộc hoạt động thanh tra ktra cơ quan đố
chính phủ ,UBND có thể kiểm tra bất kỳ 1 loại hoạt động nào của đối tợng bụ qlý
có thì tiến hành thờng xuyên ,định lỳ ,đột cuất
đợc tiến hành dới nhiều hình thức :nghe báo cáo ,đánh gía báo cáo của đối tợng
ktra ,tự tổ chức đoàn ktra
hoạt động ktra của chính fủ ,UBND có tính quyền lực cao ,có quyền ra quyết định
hành chính buộc đối tợng bị ktra fải thi hành ,có quyền đình chỉ bãi bỏ các quyết
định trái pháp luật
2 ktra chức năng :là hoạt động ktra do cơ quan pháp luật ngành lực tình hình đơn
vị các cơ quan tổ chức đơn vị không trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc
chấp hành pluật ,đờng lối ,chính sách và các quy tắc qlý ngành ,lĩnh vực qlý
cơ quan chức năng có quyền yêu cầu cơ quan bụ ktra cùng cấp đình chỉ ,sửa đổi
hoặc bãi bỏ quyết định trái pl ,but không có quyền tự quyết mình đình chỉ , cũng
nh không có quyền áp dụng các biện pháp chế tài xử lý
khi có tranh chấp giữa cơ quan chức năng và đối tợng bị ktra,về nguyên tắc đối t-
ợng bụ ktra phải chấp hành but có quyền kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền giải
quyết
2.2 ktra nội bộ :là mhiệm vụ ,chức năng của 1 cơ quan qlý NN, chỉ hoạt động ktra
trong nội bộ ngành ,1cơ quan tính trực thuộc chặt chẽ giữa chủ thểvà đối tợng bị
ktra phạm vi nó bao quát mọi vấn đề trong cơ quan đơn vị ,thủ tớng cơ quan cớ

thể hoật động mọi biện pháp kỷ luật,khen thởng thuộc quyền hạn của mình ,tổ
chức ca nhân vi phạm ra quyết định đình chỉ,bãi bỏ các quyết định sại trái của cấp
dới ,định chỉ hành vi vị phạm pháp luật
3 thanh tra đơn vị hành chính NN
hệ thống này bao gồm :
-thanh tra NN của chính phủ, tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng ,UBND cùng
cấp ,thanh tra huyện ,quận ,thị xã
-thanh tra của Bộ ,cơ quan ngang bộ ,cơ quan trực thuộc chính phủ có chức năng
thanh tra thuộc giám đốc sở
thanh tra NNlà cơ quan thuộc hệ thống hiến pháp ,có nhiệmvụ ,quyền hạn để
tiến hanhf quyền kiểm soát đơn vị hành chính
+thanh tra việc tiến hành chính sách ,pháp luật ,nhiệm vụ ,kế hoạch NN
+xem xét kến nghị với cấp có thảm quyền
*tổ chức chỉ đạo hoạt động thanh tra
-thanh tra NNcó quyền :
+yêu cầu cơ quan ,đơn vị ,tổ chức cơ liên quan cung cấp thông tin
+trng cầu giám định
+yêu cầu cung cấp tài liệu ,báo cáo bằng 1 bản
+quy định niêm phong tài liệu ,kê biên tài sản
+tạm đình chỉ việc thi hành quy định khoa học thấy sai trái hoạt động thành tra là
hoạt động chuyên trách đảm bảo pháp chế và kỷ cơng trong quản lý NN,dựa trên
nguyên tắc :pháp chế xhcn ,chính xác ,khách quan ,công khai ,dân chủ, kịp thời
trong công cuộc cải cách HCNN cầm hoàn thiện pháp luật về thanh tra ktra đơn
vị hệ thống hành chính ,tạo ra cơ chế hợp lý ,khoa học ,đề mọi hành vi quyết định
của cơ quan đều đựơc kiểm soát ,xử lýnhanh chóng ,tăng cờng pháp chế và kỷ luật
23/giám sát của TA ND:gsát cảu TA đơn vị hoạt động tài phán hành chính nhằm
ktra tính hợp pháp trong các quy định hành chính và hành vi hành chính,cbcchc bị
dân khiếu kiện ngoài ra còn thông qua hoạt động t pháp 1 cách gián tiếp
1giám sát thông qua tài phán hành chính
hoạt động kiểm sóat đơn vị cơ quan hành chính là viẹc thiết lập cơ quam tài phán

hành chính ,Nghĩa là ngoài việc xét xử các vụ án ,tòa án có quyền xét xử các vụ án
hành chính ,đây là 1 hđộng rất đặc thù thông qua đó tòa án trực tiếp phán quyết
các quy định hành chính ,hành vi hành chính để bảo vệ quyền tự do và lợi ích hợp
pháp của công dân m,đảm bảo pháp chế và kỷ cơng trong qlý NN
TA có thể xét xử các quy đinh hc,hành vi hành chính bị khiểu kiện :quy định xử
phạt vi phạm hành chính
Khi xét xử các vụ án hành chính ,TA có quyền yêu cầu bãi bỏ những quy định
hầnh chính của cơ quan hchính ,đình chỉ các hànhvi hành chính ,buộc phục hồi
thiệt hại\
TA ND các cấp có chức năng xét xử hành chính ,trực tiếp ktra ,giám sát các quy
định hành chính và hành vi hànhchính của cơ quan hành chính ,đảm bảo pháp chế
kỷ cơng trong qlý NN
2 giam sát thông tin qua tài phán t pháp
khi phát hiện các hành vi vi phạm pl ,TA ra quyết định yêu cầu cơ quan ,tổ chức
áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục nguyên nhân m, điều kiện phát sinh
tội phạm
thông qua xét xử các vụ kiện dân sự ,lao động TAktra tính hợp pháp hợp lý của
quy định hành chính
TA có quyền hủy quyết định của cơ quan ,tổ chức khác xâm hại đến quyền lợi
ích hợp pháp của đơng sự
Vậy giám sát của TA đơn vị hành chính NNthông qua thẩm phán t pháp chủ yếu
yêu cầu cơ quan hành chính khắc phục sự vi phạm ,đó là những phơng thức để TA
tiến hành quyền giám sát của mình đơn vị cơ quan hành chính NN
Câu 24: Giám sát của công dân
Giám sát củacông dân tiến hành thông qua kiến nghị ,yêu cầu ,khiếu nại ,tố cáo
các hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan NN ,tổ chức có thẩm quyền ,là phơng
tiện đảm bảo tính pháp lý hữu hiệu các quyền tự do ,lợi ích hợp pháp của công dân
,tổ chức khi bị xâm hại
Quyền kiến nghị ,yêu cầu,khiếu nại ,tố cáo là loại quyền chủ thì xây dựng NN của
dân do dân vì dân mở rộng dân c mọi lĩnh vực đời sống xã hội ,phát huy tính tích

cực cảu quyền chúng ,tạo mọi đkiện để công dân thực hiện các quyềnđó
Kiến nghị là để xuất ý kiến với cquan ,tỏ chức NN nhằm hàon thiện tổ chức hoạt
động dcủa bộ máy NN,không liên quan trực tiếp tới LPPL
Yêu cầu là đòi hỏi của công dân để thực hiện các quần chủ thể của họ đợc pl quy
định ,có trờng hợp liên quan lppl
Khiếu nại đợc sử dụng khi quyền chủ thể bị xâm hại do quy định hầnh chính
hoặc hành vi hành chính trái pl gây nên
Tố cáo là việc công dân phát hiện với cơ quan NNcó thẩm quyền vì việc làm trái
pl của cơ quan tổ chức qây thiệt hại hoặc đe dọa gây nên
Các quyền trên đợc pl bào đảm ,bỏa vệ đơn vị mọi công dân
Thủ tục yêu cầu ,kiến nghị và giải quyết yều cầu không đựoc pl quy định chặt
chẽ nh thủ tục khiếu naị tố cáo
Thủ tục khiếu nại tố cáođợc quy định trong luật tố tụng hình sự ,dân sự
Giải quyết khiếu nại tố cáo là công đân đơn vị Đvà NN
Tuy nhiên việc giải quết yêu cầu ,kiến nghị ,khiếu nại tố cáo còn nhiều bất hợp
lý công với ý thức pl trình độ giải quyết khiếu nại ,tố cáo còn thấp làm nhiều vụ
kiện kéo dài ,lòng vòng ,để đbảo các quyền trên cần hoàn thiện pl ,cơ quan giải
quyết khiếu nại tố cáo ,do đó mới nâng cao tính tích cực của công dân trong giám
sát cơ quan hành chính NN



Cõu hỏi
Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích những điểm chung và khác biệt giữa quản lý Nhà
nớc với các dạng quản lý xã hội khác để chứng tỏ “QLNN là một dạng quản lý xã
hội đặc biệt”.
Câu 2: Phân tích khái niệm hành chính công từ các góc độ tiếp cận cơ bản.
Câu 3: Bằng các ví dụ cụ thể anh (chị ) hãy cho biết sự khác biệt giữa HCC là HC
t (HCT).
Câu 4: Anh (chị) hãy phân tích những đặc trng cơ bản của HCC. Liên hệ thực hiện

hoạt động HCC của Việt Nam để làm rõ những đặc trng trên .
Câu 5: Nguyên tắc hoạt động của HCC đợc thể hiện trong điều kiện cụ thể của
Việt Nam nh thế nào?
Câu 6: tại sao khoa học HCC là một lĩnh vực khoa học liên ngành có liên hệ chặt
chẽ và dựa trên thành tựu của ngành khoa học khác.
Câu 7: Anh ( Chị) hãy so sánh mô hình HCC truyền thống với mô hình mới của
quản lý công (QLC).
Câu 8: Phân biệt thể chế Nhà nớc, thể chế t và thể chế HC.
Câu 9: Thể chế HCNN có vai trò nh thế nào trong hoạt động QLNN? Để thực hiện
đúng vai trò đó có vấn đề chính gì cần quan tâm hoàn thiện đối với thể chế HCNN
ở nớc ta hiện nay
Câu 10: Khi xây dựng thể chế HCNN cần phải tính đến các yếu tố cơ bản nào?
Cho các ví dụ minh hoạ
Câu 11: QLHCNN về giỏo dục, y tế đợc dựa trên những cơ sở pháp lý nào?
Câu 12: Trình bày nội dung về thể chế HCNN về kinh tế và về tài chính tiền tệ.
Câu 13: Chức năng HCNN là gì? Phân loại các chức năng của HCNN .
Câu 14; Hãy phân tích các chức năng để vận hành cơ quan HCNN có hiệu quả
Câu 15: hãy phân tích các phơng pháp thực hiện các chức năng HCNN. Liên hệ
thực tiễn QLHCNN ở nớc ta
Câu 16: (Anh) Chị hiểu thế nào về QĐ HCNN?
Câu 17: Phân loại QĐQLHCNN có ý nghĩa nh thế nào trong công tác quản lý điều
hành CQ HCNN. Trình bày các cách phân loại.
Câu 18: Để đảm bảo tính hiệu lực hiệu quả khi ban hành một QĐ HCNN phải đáp
ứng các yêu cầu gì. Liên hệ thực tiễn QLHCNN để làm rõ vấn đề trên
Câu 19:Hãy phân tích các bớc của giai đoạn ban hành và tổ chức thực hiện QĐ
trong quy trình ra QĐ theo mô hình hợp lý. Có những khó khăn gì cần quan tâm
trong giai đoạn này
Câu 20 kiểm soát đối với HCNN là gì? sự cần thiết của kiểm soát đối với HCNN
Câu 21 QH và HĐND thực hiện quyền kiểm soát đối với HCNN như thế nào?
Câu 22 Đảng và các tổ chức CT-XH thực hiện quyền kiểm soát đối với HCNN

ntn?
Câu 23 Toà án nhân dân thực hiện quyền kiểm soát đối với HCNN ntn?
Câu 24 Vai trò của công dân trong việc thực hiện quyền kiểm soát đối với HCNN
được thực hiện ntn? đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng kiếu nại kéo dài
hiện nay.
Câu 25 BMHCNN kiểm soát hoạt động của mình ntn?

×