Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Báo cáo tốt nghiệp:“Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt May 29/3” pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.43 KB, 47 trang )


TRƯỜNG …………………
KHOA………………………
[\[\




BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

Đề tài:

Hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm
tại công ty Dệt May 29/3



LỜI NÓI ĐẦU

Để tồn tại và phát triển đi lên trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp
cần nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp mình.Trong tất cả các yếu tố công tác hạch toán kế toán rất
cần thiết trong mỗI đơn vị sản xuất kinh doanh,nó giúp ta hạch toán các
khoảng chi phí trong đơn vị cũng như cho từng loạI sản phẩm.Công tác hạch
toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm
là khâu trọng tâm.Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp được dùng để đánh
giá chất lượng hoạt động của doanh nghiệp,phản ánh một cách tổng quát các
mặt kinh tế, tổ chức ,kỷ thuật làm thế nào để nâng cao chất lượng và hạ giá
thành sản phẩm, đó là yếu tố quyết định để tăng thu nhập,tăng tích luỹ cho
đơn vị cũng như cho ngườI lao động.


Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.Kết hợp vớI lý thuyết được trang bị ở nhà trường
và thờI gian thực tập tạI công ty dệt may 29-3. Em chọn đề tài “Hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dệt may 29/3” làm chuyên đề
tốt nghiệp.
Chuyên đề gồm có ba phần
Phần I : Những vấn đề lý luận chung về nghiệp vụ chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm
Phần II : Đặc điểm tình hình của công ty dệt may 29-3
Phần III : Kết luận và kiến nghị














PHẦN I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29-3

I. Khái quát về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại Công ty 29-3
1. Khái niệm
a. Chi phí sản xuất kinh doanh:
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất là biểu hiện
bằng tiền của tất cả những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà
doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thờI kỳ
nhất định.
Các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cấu thành nên giá trị của sản
phẩm,lao vụ, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của xã hộI .Gồm ba bộ phận
C + V + m = giá trị của sản phẩm,dịch vụ
Trong đó:
C : là toàn bộ tư liệu sản xuất tiêu hao trong quá trình sản xuất như
nguyên vật liệu,năng lượng,khấu hao tài sản cố định, bộ này chính là lao động
vật hoá.
V : Lao động sống là chi phí về tiền lương,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn phảI trả cho người lao động tham gia vào quá trình sản
xuất sản phẩm.
M : giá trị mớI do lao động sống tạo ra trong quá trình sản phẩm dịch vụ
Chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đốI tượng
tính giá nhất định,nó là vốn của doanh nghiệp bỏ ra vào quá trình sản xuất
kinh doanh
b. Giá thành sản phẩm
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra tính cho một số lượng và một loạI sản
phẩm,dịch vụ hay lao vụ nhất định đã hoàn thành.Cần phân biệt giá thành sản
xuất sản phẩm vớI giá thành toàn bộ sản phẩm.
- Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho
những sản phẩm,công việc, lao vụ đã hoàn thành
- Giá thành toàn bộ sản phẩm: gồm giá thành sản xuất và các chi phí

ngoài sản xuất đó là chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp
 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật
thiết với nhau
2. Phân loạI chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
a. Phân loại chi phí sản xuất:
Phân loạI chi phí sản xuất theo yếu tố
Những chi phí có chung tính chất kinh tế được xếp chung vào một yếu
tố không kể chi phí đó phát sinh ở một thờI điểm nàovà vào mục đích gì?
Theo qui định hiện hành, chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp được chia thành năm yếu tố
+ Yếu tố nguyên liệu và nhiên liệu gồm:
 Nguyên vật liệu chính
 Vật liệu phụ và vật liệu khác (trừ nhiên liệu)
 Công cụ,dụng cụ sản xuất
 Nhiên liệu, động lực gồm: chi phí về tất cả nhiên liệu, động lực của
các đơn vị kinh tế bên ngoài bán cho doanh nghiệp để phục vụ cho
hoạt động sảnxuất của doanh nghiệp
+Yếu tố tiền lương và các khoảng phụ cấp gồm: chi phí tiền lương,các
khoảng phụ cấp,bảo hiểm xã hộI ,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn phảI
trích tiền lương phảI trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất và nhân viên
phân xưởng
+Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất sản phẩm
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm: chi phí về sữa chửa tài sản cố định
thuê ngoài, chi phí về điện,nước, điện thoạI mua ngoài
+ Chi phí khác bằng tiền bao gồm: chi phí khác ngoài các chi phí kể
trên như chi phí tiếp khách,hộI hộp dùng cho phân xưởng
Cách phân loạI này giúp cho việc tập hợp và báo cáo.Chi phí sản xuất
theo yếu tố chi phí. ĐốI vớI nền kinh tế quốc dân cách phân loạI này nhằm
xác định mức tiêu hao vật chất và thu nhập quốc dân
- Phân loạI chi phí sản xuất theo công dụng

Những chi phí có chung công dụng kinh tế được xếp vào một khoảng
mục chi phí, không phân biệt tính chất nộI dung kinh tế theo quy định hiện
hành ,chi phí sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất được chia thành năm
khoảng mục sau :
+ Chi phí nguyên liệu , vật liệu trực tiếp : gồm toàn bộ chi phí nguyên
liệu , vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm , dịch vụ
+ Chi phí nhân công trực tiếp : gồm toàn bộ chi phí về tiền lương , tiền
công và các khoảng phảI trích trả cho công nhân trực tiếp tham gia sản xuất
+ Chi phí sản xuất chung : gồm tất cả các chi phívề khấu hao tài sản cố
định dùng cho sản xuất , chi phí dùng quảng lí phục vụ chung ở phân xưởng
+Chi phí bán hàng : bao gồm những chi phí phục vụ cho việc tiêu thụ
sản phẩm như quảng cáo , đóng gói , bảo quảng , vận chuyển hàng hoá
+ Chi phí quảng lý doanh nghiệp : Gồm những chi phí dùng để quảng lí
, phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp
Trong ba khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí sản xuất
chung được hạch toán vào giá thành sản phẩm còn chi phí bán hàngvà chi phí
quảng lý doanh nghiệp được hoạch toán vào giá thành tiêu thụ sản phẩm chứ
không được tính vào giá thành sản phẩm
- Phân loạI chi phí sản xuất theo môi quan hệ giữa chiu phí đốI vớI đốI
tượng tập hợp chi phí
+Chi phí cơ bản : là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản như : chi phí
nguyên vật liệu , tiền lương công nhân sản xuất
+Chi phí chung : là nhũng khoản chi phí có tính chất quảng lý phục vụ
liên quan đến sản xuất kinh doanh đó là chi phí sản xuất chun g , chi phí bán
hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp
- Phân loạI chi phí sản xuất theo mốI quan hệ giữa chi phí vớI khốI
lượng sản phẩm , sản xuất
+ Chi phí cố định : là những chi phí không biến đôitruwcj tiếp khi thay
đổi khôi lượng sản phẩm sản xuất ra đó là chi phí khấu hao tài sản cố định ,
chi nphí bảo dưỡng , máy móc thiết bị , tiền thuê nhà thuê đất

+ Chi phí biến đổI: là những chi phí bị biến động một cách trực tiếp
khi khốI lượng sản phẩm sản xuất ra.Dó là chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp,chi phí nhan công trực tiếp.
Việc phân loạI này có ý nghĩa rất quan trọng đốI vớI công tác quảng lý
kinh tế của các doanh nghiệp
b. Các loạI giá thành sản phẩm: có thể chia làm ba loạI
- Giá thành kế hoạch: là giá thành được tính toán trước khi bắt đầu sản
xuất của kỳ kế hoạch.Giá thành kế hoạch là biểu hiện bằng tiền của tổng hợp
chi phí theo định mức kinh tế kỷ thuật.Giá thành kế hoạch là chỉ tiêu kinh tế
quang trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
ĐốI vớI công tác kế toán thì giá thành kế hoạch là căn cứ để để kế toán thực
hiện ,chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
- Giá thành định mức : là giá thành được tính toán trước khi bắt đầu
sản xuất sản phẩm khác vớI giá thành kế hoạch,giá thành định mức được xây
dựng trên cơ sở định mức hiện hành, vì vậy giấ thành định mức luôn thay đổI
và là thước đo chính xác các chi phí cần thết.Việc lập giá thành định mức có ý
nghĩa rất lớn đốI vớI lãnh đạo nghiệp vụ sản xuất kinh doanh.Giá thành định
mức là cơ sở để tính giá thành thực tế
- Giá thành thực tế là loạI gía thành được xác định sau khi đã hoàng
thành việc sản xuất sản phẩm.Giá thành thực tế là cơ sở để giảI quyết mốI
quan hệ kinh tế tài chính giữa nhà nước,doanh nghiệp và ngườI lao động
trong việc phân phốI lợI nhuận
II . NộI dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1. ĐốI tượng hạch toán chi phí sản xuất :
Là các chi phí sản xuất mà trong giớI hạn nhất định chúng cần phảI
được tập hợp đó là sản phẩm,nhốm sản phẩm cung loạI,chi tiết ,nhóm chi tiết
sản phẩm, đó là đơn đặt hàng,là giai đoạn công nghệ,là phân xưởng, bộ phận
sản xuất, là nơi phát sinh chi phí,và là nơi chịu chi phí sản xuất
* Căn cứ vào tính chất của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
ngườI ta xác định được đốI tượng hoạch toán chi phí sản xuất như sau

- Sản xuất giản đơn: sản phẩm cuốI cùng được nhận do chế biến liên
tục của các vật liệu sử dụng.
Ví dụ: xí nghiệp khai thác than
- Sản xuất phức tạp: Khi mà sản phẩm cuốI cùng có được do lắp ráp cơ
học thuần tuý ở các bộ phận các chi tiết hoặc qua nhiều bước chế biến
* Căn cứ vào loạI hình sản xuất ta có
- Sản xuất đơn chiếc và khốI lượng nhỏ
- Sản xuất hàng loạt khốI lượng lớn
* Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất
ĐốI tượng hạch toán chi phí sản xuất là phân xưởng hay không có
phân xưởng
* Căn cứ yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
* Căn cứ đơn vị tính giá thành sản phẩm
2. ĐốI tượng tính giá thành sản phẩm.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm bán thành phẩm,công
việc lao vụ đòi hỏi phải xác định giá thành đơn vị sản phẩm đó là sản phẩm
cuối cùng cũng có thẻ là sản phẩm trên dây truyền sản xuất.
3. Phương Pháp hạch toán chi phí sản suất :
Là một phương pháp hay hê thóng các phương pháp để sửdụng tạp hợp
và phân loại chi phí sản xuất thao yếu tố, theo khoản mục giới hạn trong phạm
vi của đối tượng hoạch toán chi phí .
a. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất thao bộ phận sản phẩm: Các
chi phí sản xuất được tập hợp va phân loại thao chi tiết hay là bộ phận sản
phẩm phù hợh với tính chất của qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm .
phương pháp này được áp dụng ở loại hình chuyên môn hoá sản xuát cao hay
là sản xuất ít loại sản phẩm hay là sản phẩm mang tính chât đơn chiếc và nó
có ít bộ phận ,ít chi tiết cấu thành nên sản phẩm .
b. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm các chi tiết
phát sinh được tap hợp và phân loại theo sản phẩm riêng biệt.
c. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm . Các

chi phí phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng đơn đặt hàng riêng
.phương pháp nay được áp dụng ở những xí nghiệp sản xuất đơn chiếc như xí
nghiệp đóng tàu ,cơ khí sửa chữa,cơkhí chế tạo.
d. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo gia đoạn công nghệ :
Các chi phí phát sinh được tập hợp và phân loại theo từng giai đoạn
công nghệ .Nó được áp dụng ở những xí nghiệp mà quá trình sản xuất phảI
trảI qua nhiều bước chế biến.
Ví dụ : nhà máy xi măng,nhà máy giấy ,xí nghiệp dệt
4. Phương pháp tính toán giá thành sản phẩm :
Là phương pháp hay một hệ thống các phương pháp được dùng để tính
tổng giá thành và giá thành đơn vị.
a. Phương pháp trực tiếp (giản đơn):được áp dụng đốI vớI các xí nghiệp
các đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng chi phí, kì tính giá thành
phù hợp với kì báo cáo.Sản xuất giản đơn, ổn định.
Ví dụ :xí nghiệp khai thác điện nước

Công thức:
T = A + B -C
T :Tổng giá thành sản phẩm
A :chi phí sản xuất dở dang định kì
B :chi phí sản xuất phát sinh trong kì
C :chi phí sản xuất dở dang cuốI kì
giá thành sản phẩm
G=
số lượng chi phí sản xuất ra trong kỳ

b. phương pháp trừ giá trị sản phẩm phụ.Nó được áp dụng ở một số doanh
nghiệp mà trong sản xuất đồng thờI vớI việc thu hồI sản phẩm chính còn có
thu đựoc sản phẩm phụ
Ví dụ: Mì ăn liền ,nhà máy đường

Công thức:
Giá thánh sản phẩm =chi phí sản xuất dở dang đầu kì + chi phí sản xuất
trong kỳ - chi phí sản xuất cuốI kỳ - giá trị sản phẩm phụ
c.phương pháp tính giá thành sản phẩm theo giaiđoạn công nghệ (phương
pháp phân bước)
Được áp dụng đói vớI các doanh nghiệp phức tạp
Ví dụ : xí nghiệp giấy , xi măng xí nghiẹp dệt
Có hai phương án tính giá thành sản phẩm theo giai đoạn công nghệ
* Phương án 1:hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm ,đỏI hỏI phảI
tính giá thành ở các bước công nghệ thì mớI tính được giá thành của thành
phẩm một cách chính xác .Phương pháp này còn được gòij là phương pháp
kết chuyển tuần tự (từng khoản mục ).

Sơ đồ :






+ +










*Phương án 2 : tính theo phương pháp phân bước , không tính giá
thành bán thành phẩm ( phương pháp kết chuyển song song )
Chi phí nguyên vật liệu chính :
Chi phí chế biến bước một
Chi phí chế biến bước hai tính theo số lượng
Chi phí chế biến bước ba thành phẩm nhập kho

Chi phí chế biến bước n
d.Phương pháp tổng hợp chi phí : được xác định bắng cách tổng công ,
chi phí của các chi tiết , bộ phận cấu thành phẩm hoặc là tổng công CPSX của
các giai đoạn phân xưởng tham gia chế biến sản phẩm
e. Phương pháp hệ số :Do bộ phận kĩ thuật xác định .Nó được áp dụng
trong trường hơp tợp hợp chi phí là nhóm sản phẩm ,nhóm chi tiết sản phẩm
cùng loại.
f. Phương pháp liên hợp
- Phương pháp trực tiếp + phương pháp hệ số :Để xác định giá thành của
từng loạI sản phẩm khi đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm.
Chi phí nguyên vật
liệu chính
Chi phí chế biến
bước 1
Giá thành bán
thành phẩm bước 1
Giá thành bán
thành phẩm bước 1
chuyển sang
Giá thành bán thành
phẩm bước(n-1)
Giá thành bán

thành phẩm bước 2
Chi phí chế biến
bước 2
Chi phí chế biến
bước n
Giá thành thành
phẩm
Thành
phẩm
- Phương pháp trực tiếp + phương pháp tộng cộg chi phí :để xác định
giá thành sản phẩm cuốI cùng khi đốI tượng hạch toán chi phí sản xuất là chi
tiết hay bộ phận sản phẩm
Phương pháp trực tiếp + phương pháp tỉ lệ + phương pháp tổng cộng
chi phí : để xác định giá thành sản phẩm cuốI cùng khi đốI tượng hạch toán
chi phí sản xuất là các giai đoạn công nghệ , các phân xưởng
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

A. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
1. Hạch toán chi phí nhiên vật liệu trực tiếp
a. NộI dung : gồm có vật liệu chính, phụ , nhiên liệu ,động lực
- Nhiên vật liệu chính là những thứ tạo ra sản phẩm
- Vật liệu phụ chỉ phụ trợ trong sản xuất
- Nhiên liệu và những thứ tạo ra nhiệt năng như : dầu củI than, xi măng
- Điện dùng để chạy máy thắp sáng
b. Tài khoản sử dụng :Tài khoản chi phí nhiên vật liệu trực tiếp .Tài
khoản này phản ánh các chi phí nhiên vật liệu trực tiếp dùng cho việc sản xuất
sản phẩm , lao vụ , dịch vụ trong các doanh nghiệp.
- Kết cấu
TÀI KHOẢN 621

- Trị giá nhiên vật liệu động lực - vật liệu dùng không hết nhập kho
dùng trự tiếp cho sản xuất kinh - Kết chuyển chi phí nhiên vật liệu vào
doanh bên nợ tài khoản 154 chi phí kinh
doanh dở dang
tài khoản này không có số dư
c. Các nhgiệp vụ kế toán chủ yếu
-Khi xuất nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất kế toán ghi
Nợ tài khoản 621
Có tài khoản 152
-Khi xuất vậtn liệu phụ dùng vào sản xuất kế toán ghi
Nợ tài khoản 621
Có tài kgoản 152
-Các chi phí khác liên quan đến chi phí nnguyên vật liệu trực tiếp
không qua kho kế toán ghi
Nợ tài khoản 621
Có tài khoản 111,112, 331, 141
-CuốI khì kết chuyển chi phí nguyên liệu , vật liệu trực tiếp vào bên nợ
tài khoản 154 theo từng đốI tượng hạch toán chi phí khế toán ghi
Nợ tài khoản 154
Có tài khoản 621
d. Sơ đồ hach toán
Vật liệu dùng không hết nhập lạI kho

Tài khoản 152 Tài khoản 621 Tài khoản 154
xuất NVL trực tiếp

cho sản xuất sản phẩm Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp

TảI khoản 111, 112, 331, 141


Chi phí khác liên quan đến NVL

trực tiếp không qua kho


2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
a. Nội dung gồm : toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất , bảo
hiểm xã hộI , bảo hiểm y tế, khinh nphí khinh doanh trích trên tiền lương của
công nhân trực tiếp sản xuất
b. Tài khoản sử dụng : tài khoản 622 " chi phí tiền công trực tiếp sản xuất
- Kết câu:
TÀI KHOẢN 622

Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp Kết cấu chi phí nhân công trực
sản xuất sản phẩm tiếp vào bên nợ tài khoản 154


c.Hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu
- Căn cứ vào bản phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn kế toán ghi :
Nợ tài khoản 622"chi phí nhân công trực tiếp"
Có tài khoản 334 "phảI trả công nhân viên"
Có tài khoản 338 "bảo hiểm xã hộI bảo hiểm y tế ,kinh phí công đoàn
- Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất :
Nợ tài khoản 622
Có tài khoản 335 "chi phí phảI trả"
- Cuối kì hết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ tài khoản 154.
d. Sơ đồ hạch toán
tài khoản 334,338 tài khoản 622 tài khoản 154


chi phí nhân công kết chuyển nhân công

trực tiếp phảI trả trực tiếp

tài khoản 355

trích trực tiếp tiền lương nghỉ phép

của công nhân trực tiếp sản xuất

3. Hạch toán chi phí sản xuất chung

a. NộI dung : Gồm tiền lương, bảo hiểm xã hộI ,bảo hiểm y tế ,kinh
phí kinh doanh .
b. Tài khoản sử dụng : tài khoản 627 "chi phí sản xuất chung "
c. Hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu : tài khoản 627 được mở chi tiết
cho từng độI , phân xưởng , bộ phận sản xuất .
d. Sơ đồ hạch toán

Tài khoản 334,338 Tài khoản 627 Tài khoản 154

lương,bảo hiểm xã hộI,bảo hiểm kết cấu chi phí sản xuất
y tế,kinh phí công đoàn cho nhân chung
công xưởng
Tài khoản 142,338

Nguyên vật liệu,CCDC dùng cho
phân xưởng


Tài khoản 214

khấu hao TSC




4. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
a.Tổng hợp chi phí sản xuất
b.Nội dung: chi phí trực tiếp liên quan đến đốI tượng thì ghi số chi tiêt
cho đốI tượng đó theo đúng khoản mục.
c.Tài khoản sử dụng: tài khoản 154 "chi phí SXKD dở dang"
d.Kết cấu
Tài khoản 154

-Phản ánh các chi phí ,nguyên vật liệu -trị giá phế liệu thu hồi
-Chi phí nhân công trực tiếp -giá trị sản phẩm đã hoàn
-chi phí sản xuất chung thành

SD :chi phí của sản phẩm dở dang chưa hoàn thành
*SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
Tài khoản 621 Tài khoản 154 Tài khoản 152

phế liệu thu hồI do sản
kết cáu chi phí nguyên vật liệu
phẩm hỏng
trực tiếp tài khoản 138

bồI thường phảI thu do


sản xuất sản phẩm hỏng

tài khoản 622 tài khoản 155

kết chuyển chi phí nhân công giá thành sản xuất của thành

trực tiếp phẩm nhập kho


tài khoản 632

giá thành sản xuất của sản

phẩm bán không qua kho

tài khoản 627 tài khoản 157

kết cấu chuyển chi phí sản giá thành sản xuất của thành

xuất chung phẩm gửI bán
Tính giá thành sản phẩm
Công thức:
Giá thành chi phí sản xuất chi phí chi phí sản
= sản phẩm dở + phát sinh - phẩm dở dang
sản phẩm dang đầu kì trong kì cuốI kì
B. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐịNH KỲ
-Kết cấu:
Tài khoản 631


-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp -Giá trị sản phẩm dư dồI cuốI kỳ
-Chi pjhí nhân công trực tiếp -Giá thành sản xuất
-Chi phí sản xuất chung
-Giá trị sản phaamr dư dồI nđầu kỳ


* SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ )
Taì khoản 154 Tài khoản 631 Tài khoản 154

Kết chuyển giá trị sản Kết chuyển sản phẩm dỡ


phẩm dở dang cuốI kỳ cuôií kỳ

Tài khoản 621 Tài khoản 152

Kết chuyển chi phí nguyên Phế liệu thu hồi

vật liệu trực tiếp do sản phẩm hỏng

Tài khoản 622 Tài khoản
138

Kết chuyển nhận công BồI thưiờng phảI thu do

trực tiếp sản xuất sản phẩm hỏng

Tài khoản 672 Tài khoản 632


Kết chuyển chi phí Giá thành của sản phẩm

Sản xuất chung hoàn thành

*Tính giá thành sản phẩm
1.Kiểm kê sản phẩm dỡ dang: là công việc còn đang trong quá trình chế
biến, sản phẩm dỡ dang được tiến hành kiểm kê bằng cân ,đo ,đong ,đếm
2.Các phương pháp đánh giá sản phẩm dỡ dang
a.Đánh giá sản phẩm dỡ giang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Giá trị sản phẩm dỡ dang đầu kỳ về nguyên vật liệu
Giá trị sản phẩm +Chi phí PS về nguyên vật liệu
dỡ dang cuối kỳ =
Số lượng sản phẩm sản sản xuất ra +số lượng sản
phẩm dỡ dang cuốI kỳ
x ( số lượng sản phẩm dỡ dang cuốI kỳ)
b. Đánh giá sản phẩm dỡ dang theo ước lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương
Cách tính:
Chi phí nguyên vât X Số lượng sản phẩm
Chi phí NVL chính liệu chính trong kỳ dỡ dang cuối kỳ
Tính theo SPDDCK =
Số lượng sản phẩm + Số lượng sản phẩm
sản xuất trong kỳ dỡ dang cuốI kỳ









c. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức:

Đánh giá chi phí
SPDD cuối kỳ
=

Khối lượng sản phẩm
dở dang cuối kỳ
x

Định mức
chi phí
Chi phê chãú
biãún tênh cho
SP dåí dang
cuäúi kyì
Chi phê chãú biãún dåí
dang âáöu kyì
Chi phê chãú biãún PS
trong kyì
Säú læåüng
thaình pháøm
Täøng säú læåüng SP
DD cuäúi kyì
% hoaìn
thaình
Täøng säú

læåüng
SPDD cuäúi
kyì
%
hoaìn
thaình
x
x
+
+
=
x

Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. Đối với chi phí
chế biến dở dang cuối kỳ người ta lấy mức độ hoàn thành bình quân là 50%
so với thành phẩm để phân bổ còn chi phí NVL trực tiếp cho dở dang là căn
cứ vào chi phí thực tế hoặc chi phí định mức. Phương pháp này ít chính xác.












PHẦN 2


ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
CỦA CÔNG TY DỆT MAY 29-3

I. GiớI thiệu về công ty dệt may 29-3 Đà Nẵng
1.Quá trình hình thành :
Công ty dệt may 29-3 là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuột đơn vị
nhà nước do sở công nghiệp Quảng Nam - Đà Nẵng quản lý nay là thành phố
Đà Nẵng quản lý . Nnơi đây xưa kia là xưởng bánh kẹo LợI Sanh vớI diện
tích 1000 (met vuông) nhà xưỏng
Sau khi giảI phóng hưởng ứng lờI kêu giọI của dảng và nhà nước về
phát triển kinh tế để khôi phục hậu quả do chiến tranh gây ra, nhiều nhà công
thương ,tiểu thương , tiểu thủ công nghiệp ở Đà Nẵng cùng nhau góp vốn
thành lập nên "tổ hợp dệt khăn bông 29-3" . Trong thờI điểm này tổ hợp chỉ
có 12 máy dệt, 40 nhân viên hoạt động hoàn toàn thủ công do 38 cổ dông góp
vốn . Ngày 28-3-1976, nhân dịp tỉnh Quang Nam - Đà Nẵng kỷ niệm 1 năm
ngày giảI phóng , tổ hợp dệt 29-3 được chính thức khánh thành
- Trong 3 năm đầu từ 1976-7978 là những năm bắt đầu làm quen vớI kỉ
nghệ dệt khăn bông lúc đó cờnmí mẻ .Để có điều kiện phát triển và mở rọng
sản xuất . Ngày 28-11-1978 U B N D tỉnh chính thức kí quyết định chuyển tổ
hợp dệt 29-3 thành xí nghiệp công ty hợp doanh 29-3 vớI tổng số vốn trên
200 lạng vàng và đã sản xuất ra 2,8 triệu khăn mặt đáp ứng nhu cầu thị trường
trong nước .Đến năm 1984 xí nghiệp đã có những bước đi khá vững chắc và
đã định hình sản xuất vớI mặt bằng rộng 10.000 (mét vuông) ,trong đó có
3000(mét vuông) nhà riêng mớI được xây dựng
Ngày 29-3-1984 xí nghiệp được tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng cho phép
chuyển tên quốc doanh thành "Nhà máy dệt 29-3"hoạt động vớI mục tiêu chủ
yếu là giảI quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động tỉnh nhà, nâng cao
thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy.CuốI năm 1984 nhà máy
dược khốI công nghiệp bầu là lá cờ đầu và được nhà nước tặng thưởng huân

chương lao động hạng 2
Ngày 3-11-1992 theo quyết định 3156/QD-UB UBND tỉnh Quảng
Nam-Đà Nẵng ,nhà máy chính thức đổI tên thành "công ty 29-3" vớI tên dao
dịch thương mạI là HACHIBA có tư cách pháp nhân va đươcj quyền xuất
nhập khẩu trực tiếp ,có số vốn kinh doanh trên 7 tỉ VNĐ.Tổng diện tích đất
=10.360(mét vuông)
2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
a. Ban giám đốc
- Giám đốc là ngườI đạI diện nhà nước và cho cán bộ nhân viên có
trách nhiệm quảng lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Các phó giám đốc : là ngườI giúp cho giám đốc trong việc điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
b. Các phòng ban chức năng
- Phòng tổ chức hành chính : Có chức năng quảng lý nhân sự , nghiên
cứu đề xuất , báo trí sắp xếp đội ngủ lao động. Ngoài ra còn có bộ phận vân
thư , đánh máy lễ tân
- Phòng kế toán
Tổ chức hạch toán kinh doanh , quản lí theo doĩ các khoản chi phí, taì
sản, vật tư, hàng hoá , để cung cấp số liệu kịp thời. Lập báo cáo về tài chính
- Phòng kinh doanh: xác định các kế hoạch kinh doanh
- Phòng kĩ thuật công nghệ:chịu trách nhiệm về công tác thiết bị, thiết
kế sản phẩm theo đơn đặt hàng
-Ban quản lí công trình:quản lí các công trình đã xây dựng và công
trình mớI, sửa chữa nhỏ
-Phòng quản trị đời sống





















Theo hình thức này doanh nghiệp chỉ lập một phòng kế toán và toàn bộ
công tác kế toán được thực hiện ở đây từ khâu thu nhập số liệu lập ra chứng
từ xử lí thông tin và lập báo cáo kế toán


Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
(xem trang sau)





















Kế toán trưởng
Bộ phận kế toán
Công nợ
Bộ phận kế toán
vật tư
Bộ phân kế toán
TSCĐ và công cụ
Bộ phận kế toán
tiền lương
Các nhân viên hạch toán ở các đơn vị trưc thuộc
c. Các bộ phận trực thuộc xí nghiệp
- Ban công nghệ KCS :Giám sát kiểm tra vật tư NVL , kiểm tra quá
trình sản xuất từng giai đoạn công nghệ ,phân loạI sản phẩm và báo
cáo về tình hình chất lượng sản phẩm
- Phân xưởng dệt
- Phân xưởng cắt ,may ,hoàn tất
- Bộ phận cơ điện
3. Hình thức kế toán của doanh nghiệp

- Hình thức nhật kí chung

























- Đặc điểm: Là hình thức tổ chức gián tiếp tinh số liệu từ chứng từ
gốc sổ cái thông qua nhật kí chung hoặc nhật kí chuyên dùng.
Sổ quỹ Chứng từ gốc
Sổ thẻ kế toán chi tiết


Nhật kí
chuyên dùng
Nhật kí chung
Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tíêt
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo kế toán
Hình thức này kết hợp giữa việc ghi chép thao thời gian và theo hệ
thống.
- Trình tự ghi chép : hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán lập
định khoản và ghi vào nhật kí chung .ĐốI vớI những nghiệp vụ cùng loạI phát
sinh nhiều (thu tiền, chi tiền, bán chịu, mua chịu) thì căn cứ vào chứng từ gốc
,ghi vào nhật kí chuyên dùng, sau đó tổng cộng số liệu ghi vào sổ nhật kí
chuyên dùng (nếu không ghi vào nhật kí chung thì cuốI kì tổng cộng số liệu
ghi vào Sổ Cái)
+ Đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết thì ghi vào sổ kế
toán chi tiết
+ CuốI kì căn cứ vào số liệu trên nhật kí chung ghi vào sổ cái tài
khoản .Sau khi kiểm tra đốI chiếu ,kế toán lập bảng cân đốI tài khoản và báo
cáo kế toán
- Ưu :Rõ ràng, mẩu sổ đơn giản ,thuận tiện cho việc phân công lao
động và áp dụng máy vi tính
- Nhược: Ghi chép trùng lặp
4. Những khó khăn thuận lợi của doanh nghiệp và kết quả kinh
doanh trong những năm gần đây
a. Cơ cấu tổ chức nguồn vốn của công ty











×