Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp: “Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng “ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.38 KB, 49 trang )

Trường………………………………
Khoa…………………………



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

Hạch toán tiêu thụ và xác
định kết quả tiêu thụ tại Công
ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng

Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 1
LỜI MỞ ĐẦU

Kinh doanh thương mại là nhịp cầu nối liền giữa sản xuất và tiêu thụ.Tiêu thụ là
khâu quan trọng nhất và cũng là khâu cuối cùng của kinh doanh.Thông qua tiêu thụ
hàng hoá, doanh nghiệp thực hiện được giá trị sử dụng của hàng hoá;góp phần tăng
nhanh tốc độ thu hồi vốn đồng thời thoả mãn phần nào nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Mặt khác, thông qua tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp xác định được kết quả kinh doanh
lãi lỗ mức độ nào. Điều đó quyết định đến sự sụp đổ hay đứng vững và phát triển của
doanh nghiệp.
Đối với nền kinh tế nước ta, khi nền kinh tế đã hoà nhập với các nước trên khu
vực và thế giới; khi thị trường mở rộng thì sự cạnh tranh trở nên quyết liệt.Do đó, tiêu
thụ sản phẩm, hàng hoá cần được quan tâm hàng đầu trong tất cả các doanh nghiệp. Để
hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp đạt hiệu quả hiệu quả, các doanh nghiệp phải
tìm ra biện pháp thích hợp nhất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và xác
định kết quả kinh doanh , nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
Từ khảo sát thực tế và nhận thức vai tròvề tầm quan trọng không thể thiếu trong


công tác kế toán nên em chọn đề tài “Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
tại Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng “
Với sự hạn hẹp về kiến thức tổng hợp cũng như kinh nghiệm thực tế nên báo
cáo thực tập của em không tránh khỏi những sai sót.Rất mong sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Chuyên đề gồm 03 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
trong doanh nghiệp thương mại.
Phần II: Tình hình thực tế về hạch toán tiêu thụ và xác định kết qủa tiêu
thụ tại Công ty Công Nghệ Phẩm
Phần III: Một số nhận xét, ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiêu
thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng.







Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 2







PHẦN I


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI






















Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 3
I. Vai trò và nhiệm vụ về hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong
doanh nghiệp thương mại.
1.Vai trò của hoạt động tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ

+ Đối với doanh nghiệp: Tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp; trên cơ sở tạo ra doanh thu, giá trị tăng thêm nhằm mục
đích bù đắp chi phí và góp phần tích luỹ để mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ được tức là sản phẩm đó đã được
người tiêu dùng chấp nhận, biểu hiện sự chấp nhận của thị trường về hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thêm nữa,tiêu thụ hàng hoá thể hiện uy tín của
doanh nghiệp trên thương trường; tạo mối quan hệ gắn bó giữa doanh nghiệp với
khách hàng từ đó giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra các biện pháp để hoàn thiện các
chính sách trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Đối với xã hội: Tiêu thụ góp phần cân đối cung cầu trên phạm vi thị trường
và trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân về các sản phẩm sản xuất và lưu thông, dự đoán
được nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu vực thị trường nói riêng về
từng loại sản phẩm.
+ Việc xác định kết quả tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp xác định được lãi- lỗ
trong năm, của toàn doanh nghiệp đồng thời xác định được lỗ - lãi của từng mặt hàng.
Từ đó, giúp cho doanh nghiệp nên mở rộng hay thu hẹp qui mô hoạt động, mở rộng
hay thu hẹp như thế nào để phù hợp với đặt điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó,
giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn cho sự phát triển của bản thân
không chỉ ở hiện tại mà còn hướng tới tương lai.
2. Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ.
Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ có những nhiệm vụ chủ yếu sau
đòi hỏi các nhân viên kế toán phải thực hiện tốt:
+ Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, cung cấp
dịch vụ của đơn vị.
+ Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ kế toán liên quan đến bán hàng đảm bảo
cho việc ghi sổ kế toán, tính toán các chỉ tiêu bán ra.
+ Tổ chức lựa chọn phương pháp hạch toán giá vốn hàng bán phù hợp với điều
kiện cụ thể của doanh nghiệp và tính toán đúng đắn, chính xác giá vốn của hàng xuất
bán.
+ Phản ánh các khoản giảm trừ doanh thu và thanh toán với Ngân sách Nhà

nước về các khoản thuế phải nộp.
+ Tổng hợp và phân bổ các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
cho thích hợp với từng mặt hàng bán ra.
+ Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, kết quả kinh
doanh của công ty, đồng thời tiến hành xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
Từ những thông tin trên, bộ phận kế toán sẽ cung cấp kịp thời, chính xác, đầy
đủ cho nhà quản lý để nắm bắt tình hình thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời giúp cho
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 4
nhà quản lý có giải pháp thúc đẩy quá trình tiêu thụ của đơn vị, nâng cao hiệu quả kinh
doanh…

II. Hạch toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại.
1. Một số khái niệm liên quan đến tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng và được
khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thu trực tiếp ngay bằng tiền mặt.
Doanh thu bán hàng: là tổng giá trị được thực hiện do cung cấp sản phẩm,
hàng hoá cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
Doanh thu thuần: là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với các khoản
giảm trừ doanh thu: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và
thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu (nếu có); thuế GTGT phải nộp theo PPTT
Chiết khấu thương mại: là khoản tiền doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua hàng vói khối lượng lớn.
Giảm giá hàng bán: là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua do hàng
hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
2. Các phương thức tiêu thụ và thời điểm xác định tiêu thụ.
a. Phương thức tiêu thụ trực tiếp:
Là phương thức giao hàng trực tiếp cho người mua tại kho hoặc tại các xưởng
sản xuất doanh nghiệp.Sản phẩm sau khi xuất cho khách hàng được chính thức coi là
tiêu thụ; quyền sở hữu sản phẩm này thuộc về người mua.

b. Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng:
Theo phương này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong
hợp đồng, số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.Khi được
người mua thanh toán thì số hàng đó được coi là tiêu thụ.
c. Phương thức bán hàng đại lý ký gửi:
Là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý để bán.
Bên nhận đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng. Trong trường
hợp này, sản phẩm gởi đi bán chưa xác định là tiêu thụ, chỉ khi nào nhận hoá đơn
GTGT của bên nhận đại lý lúc đó mới được coi là tiêu thụ.
d. Phương thức bán hàng trả góp:
Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toán lần đầu
ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở đầu kỳ tiếp
theo, trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và phần lãi trả chậm.
e. Phương thức tiêu thụ hàng đổi hàng: Tại doanh nghiệp vừa phát sinh nghiệp
vụ mua vào, vừa phát sinh nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm.Kế toán phản ánh doanh thu
bán hàng và giá mua vật liệu, số hàng hoá, thành phẩm là khoản doanh nghiệp phải trả
cho khách hàng. Doanh nghiệp và khách hàng thanh toán cho nhau phần chênh lệch
giữa khoản phải thu và khoản phải trả.
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 5
3. Hạch toán Doanh thu bán hàng
3.1 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 511: “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
TK 511

-Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK , thuế
GTGT theo PPTT phải nộp - Doanh thu bán sản phẩm hàng
tính trên doanh thu bán hàng và cung hoá và cung cấp dịch vụ của
cấp dịch vụ trong kỳ. doanh nghiệp trong kỳ hạch toán
- Các khoản giảm giá hàng bán và hàng - Số thu từ trợ cấp, trợ giá cho

bán bị trả lại; chiết khấu thương mại. doanh nghiệp.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào
TK XĐKQKD
- Kết chuyển số trợ cấp, trợ giá vào
TK XĐKQKD
Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.

Tài khoản 512: “Doanh thu bán hàng nội bộ”
TK 512

- Thuế tiêu thụ đặc biệt - Tổng doanh thu nội bộ
phải nộp. trong kỳ.
- Trị giá hàng bán bị trả
lại, các khoản giảm giá
hàng bán; CK thương mại
- Kết chuyển doanh
thu thuần vào TK
XĐKQKD.

Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 6
Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại.”
TK 531

- Giá bán của hàng tiêu - Kết chuyển giá bán của
thụ bị trả lại hàng bán bị trả lại vào doanh thu trong kỳ.

Tài khoản 532: “Giảm giá hàng bán”
TK 532


- Các khoản giảm giá - Kết chuyển toàn bộ
hàng bán đã chấp thuận số giảm giá hàng bán
với khách hàng. trừ vào doanh thu trong kỳ.

Tài khoản 521: Chiết khấu thương mại.
TK 521

-Chiết khấu thương mại - Kết chuyển toàn bộ số
đã chấp nhận thanh toán chiết khấu thương mại sang
cho khách hàng. TK doanh thu trong kỳ để
xác định doanh thu thuần
của kỳ hạch toán.

3.2 Phương pháp hạch toán doanh thu bán hàng
Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu
bán hàng là giá bán chưa có thuế.Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp thì doanh thu bán hàng là giá bán đã có thuế.







Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 7
TK 511
TK 111,112 TK 111,112,131
Nộp thuế
xuất khẩu

Dthu bán Doanh thu bán hàng
TK 3333 hàng XK TK 3331
Thuế XK Thuế
phải nộp GTGT

TK 521,531,532 Hoa hồng được hưởng
Khi nhận đại lý
Kết chuyển CKTM,
GGHB;HBBTL - Giá bán trả tiền ngay TK111,112

TK 515 TK 3387 Thu
TK 911 Lãi hàng Lãi trả = tiền
kỳ chậm
Kết chuyển DTT TK 131
TK 3331 Còn
Thuế GTGT phải
( PPKT) thu

4. Hạch toán giá vốn hàng bán
4.1 Phương pháp tính giá vốn hàng xuất kho và chi phí thu mua phân bổ cho
hàng bán ra.
a. Tính giá trị hàng xuất kho: Có 4 phương pháp.
+ Phương pháp nhập trước- xuất trước (phương pháp FIFO): Hàng hoá, vật liệu
nào nhập trước thì xuất trước rồi mới xuất những hàng hoá, vật liệu nhập sau. Theo
phương pháp này nếu giá trị vật liệu mua vào ngày càng tăng thì vật liệu tồn kho sẽ có
giá trị lớn, khi đó giá trị hàng xuất bán sẽ có giá trị bé và lãi gộp sẽ tăng.
+ Phương pháp nhập sau- xuất trước (phương pháp LIFO): Hàng hoá, vật liệu
nhập sau sẽ được xuất trước. Theo phương pháp này, giá trị vật liệu mua vào càng tăng
thì trị vật liệu tồn kho có giá trị bé, khi đó giá vốn hàng xuất bán có giá trị lớn và lãi
gộp sẽ giảm.

+ Phương pháp bình quân gia quyền: Có phương pháp tính:
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 8
- Tính theo giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập:
Trị giá hàng hoá i tại thời điểm j
Đơn giá của hàng hoá i tại thời điểm j =
Số lượng hàng hoá i tại thời điểm j
- Tính theo giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Trị giá thực tế hàng hoá Tổng trị giá thực tế hàng
Đơn giá thực tồn đầu kỳ hoá nhập trong kỳ
tế bình =
quân Số lượng hàng hoá tồn Số lượng hàng hoá nhập
đầu kỳ trong kỳ
Do đó:
Giá trị hàng hoá Đơn giá thực tế Số lượng hàng hoá xuất
xuất kho bình quân trong kỳ
+ Phương pháp thực tế đích danh: Mua vào giá nào bán giá đó, áp dụng đối với
những hàng hoá quý hiếm, phải theo dõi lần lượt, chính xác.
*Giá vốn hàng xuất kho = Trị giá mua hàng xuất kho +

Chi phí mua hàng phân bổ
cho nhóm
b. Phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra:
Chi phí mua hàng vừa liên quan đến hàng tồn kho và bán ra trong kỳ, do vậy
vào cuối kỳ hạch toán, kế toán phải phân bổ chi phí mua hàng cho hàng còn lại và
hàng bán ra theo tiêu thức phù hợp.
Chi phí mua hàng Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng + phát sinh
Chi phí mua hàng tồn đầu kỳ trong kỳ Tiêu thức phân
Phân bổ cho hàng = * bổ của hàng

bán ra trong kỳ Tổng tiêu thức phân bổ cho hàng bán ra bán ra trong kỳ
và tồn kho cuối kỳ
Chi phí mua hàng Chi phí mua hàng Chi phí mua hàng Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng = phân bổ cho hàng + phát sinh - phân bổ cho hàng
tồn cuối kỳ tồn đầu kỳ trong kỳ bán ra trong kỳ
Tuy nhiên đối với doanh nghiệp xác định kết quả tiêu thụ cho từng nhóm hàng,
mặt hàng, sau khi xác định chi phí mua hàng cho hàng bán ra, kế toán cần phải tính chi
phí mua hàng cho từng nhóm hàng, mặt hàng:
=

*

+

+
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 9
Chi phí mua hàng Chi phí mua hàng phân bổ cho kỳ bán ra Tiêu thức phân
tính cho từng = * bổ của nhóm
nhóm hàng bán ra Tổng tiêu thức phân bổ hàng
4.1 Hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
(PPKKTX)
Hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp này được tiến hành cùng lúc
với doanh thu, khi hàng hoá đã xác định tiêu thụ thì ghi nhận doanh thu đồng thời hạch
toán giá vốn.
a.Tài khoản sử dụng :
* TK 632 “ Giá vốn hàng bán”: Phản ánh giá vốn của hàng hoá, thành phẩm,
dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
+ Nội dung, kết cấu TK 632 như sau:







TK 632

- Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm,

dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ vào
TK XĐKQTT
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 10
b. Phương pháp hạch toán GVHB theo PPKKTX
TK 1561 TK 632

- Giá vốn hàng bán
xuất bán trực tiếp tại kho

TK 157
-Xuất hàng - K/C GVHB khi được
gửi đi bán k/ hàng chấp thận t.toán
- T/hợp XK: khi hàng
được giao xuống p/tiện
TK 1562
TK 911
-Phân bổ chi phí mua hàng cho Cuối kỳ, K/C hàng bán
hàng bán ra. để xác định kết quả

TK 151


- Hàng đi đường tháng trước
không nhập kho bán thẳng

TK 111,112,331

Mua bán thẳng không qua kho
TK 133

Thuế GTGT

4.2 Hạch toán giá vốn theo phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK)
Hạch toán theo phương pháp này là lúc hàng hoá đã xác định tiêu thụ thì ghi
nhận doanh thu, không ghi nhận giá vốn. Đến cuối kỳ căn cứ vào số lượng và trị giá
hàng tồn kho để xác định giá vốn hàng bán ra thì mới hạch toán giá vốn
Tài khoản sử dụng:
* Tài khoản 632
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 11
TK 632

- Tr ị giá vốn của thành phẩm - Tr ị giá thực tế thành phẩm
tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ.
- Trị gi á thực tế của thành phẩm - Kết chuyển trị giá thực tế của thành
hoàn thành trong kỳ. phẩm tiêu thụ vào TK 911.

b. Phương pháp hạch toán GVHB theo PPKKĐK


















(4)Cuối kỳ, k/c giá mua của hàng tồn cuối kỳ
TK 1561 TK 6111 “giá mua” TK 632
(1)K/c giá mua của hàng
tồn đầu kỳ
Giá mua của (6a)Cuối kỳ,k/c giá mua
hàng trong kỳ của hàng bán ra trong kỳ
TK 111,112,131 TK 133
(3) Thuế gtgt
(pp khấu trừ)
TK 6112 “chi phí mua hàng”
Chi phí thu (6b)Cuối kỳ, k/c chi phí
TK 1562 mua trong kỳ thu mua cho hàng bán ra
(2)K/c chi phí thu mua của trong kỳ
hàng tồn đầu kỳ

(5) Cuối kỳ, k/c hoặc phân bổ chi

phí thu cho hàng tồn cuối kỳ
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 12
5. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
TK 111,112,131 TK 531 TK 511

Giá chưa thuế VAT K/chuyển dthu
hàng bán trả lại
TK 3331 TK 632 TK 156
Thuế GTGT Nhập kho hàng
bán bị trả lại
TK 532 ( theo PPKKTX)
Giảm giá hàng bán
phát sinh trong kỳ K/chuyển khoản
giảm giá hàng bán
TK 521
Giá chưa thuế
K/chuyển khoản
chiết khấu TM
TK 3331nn
Thuế GTGT TK 641

Các chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại.

III. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
1. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
1.1.Chi phí bán hàng.
a.Nội dung chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ như tiền lương, tiền trích bảo hiểm xã hội trên tiền

lương của nhân viên bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ, chi
phí bảo hành sản phẩm, chi phí khác bằng tiền.
b. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 641: Chi phí bán hàng
TK 641

-Chi phí bán hàng thực tế - Các khoản ghi giảm chi phí
phát sinh trong kỳ. trong kỳ.
- Kết chuyển chi phí bán hàng
để xác định kết quả.


Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 13
Tài khoản chi phí bán hàng có 7 tài khoản cấp 2:
TK 6411- Chi phí nhân viên
TK 6412- Chi phí vật liệu, bao bì
TK 6413- Chi phí dụng cụ, đồ dùng
TK 6414- Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6415- Chi phí bảo hành
TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418- Chi phí bằng tiền khác.

c. Phương pháp hạch toán chi phí bán hàng
TK 334,338 TK 641 TK 111,112,138,338

CP tiền lương và các khoản Các khoản ghi
trích theo lương của nhviên b/hàng giảm chi phí
TK 152 bán hàng


CP vật liệu xuất dùng cho quá
trình bán hàng trong kỳ
TK 153

CCDC xuất dùng 1 lần
TK 142,242

CCDC chờ Chi phí CCDC
phân bổ phbổ dần trong kỳ
TK 911
TK 214 K/chuyển CPBH
để xác định kết quả
Chi phí khấu hao TSCĐ TK 142(1421)
của bộ phận bán hàng
TK 335 CPBH kết K/ch để xác
Trích trước CP sửa chữa lớn chuyển cho định kquả
TSCĐ, trích trước CP bảo hành kỳ sau kỳ sau

TK 111,112,331


CP dvụ TK 133
mua ngoài
Thuế GTGT


Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 14
1.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt

động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung toàn doanh
nghiệp. Bao gồm:
- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp gồm tiền lương, các khoản phụ cấp
;Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động QLDN;Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ
công tác QLDN; Chi phí khấu haoTSCĐ phục vụ cho toàn doanh nghiệp, nhà văn
phòng làm việc của doanh nghiệp, vật kiến trúc, phương tiện vận tải…Thuế, phí, lệ
phí: Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác - Chi phí khác bằng
tiền đã chi ra để phục vụ cho việc điều hành quản lý chung của toàn doanh nghiệp; chi
phí tiếp khách, hội nghị, công tác phí và chi phí kiểm toán
b. Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 642:Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 642

- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Các khoản ghi giảm chi phí
thực tế phát sinh trong kỳ QLDN
- Kết chuyển chi phí QLDN
để xác định kết quả.

Tài khoản này có 8 tài khoản cấp 2:
TK 6421- Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422- Chi phí vật liệu quản lý.
TK 6423- Chi phí đồ dùng văn phòng.
TK 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425- Thuế, phí và lệ phí.
TK 6426- Chi phí dự phòng.
TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài.
TK 6428- Chi phí bằng tiền khác.
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 15
c. Phương pháp hạch toán chi phí QLDN

TK 334,338 TK 642 TK 111,112,138

Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm
quản lý chi phí QLDN

TK 152

CP vật liệu xuất dùng trong kỳ

TK 153

CCDC xuất dùng 1 lần
TK 142,242

CCDC chờ Chi phí CCDC
phân bổ phbổ dần trong kỳ
TK 911
TK 214 Cuối kỳ K/Ch CPQLDN
để xác định kết quả
Chi phí khấu hao TSCĐ TK 142

TK 333 CPQL kết K/ch để xác
Thuế,phí và lệ phí được tính chuyển cho định kquả
vào chi phí kỳ sau kỳ sau

TK 111,112


CP dvụ TK 133
mua ngoài

Thuế GTGT
TK 139
Chi phí dự phòng phải thu
khó đòi
TK 335
Trích trước chi phí sửa chữa
lớn TSCĐ


Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 16
2. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
2.1 Nội dung cơ bản: Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ trong
doanh nghiệp chính là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động
sản xuất kinh doanh phụ. Kết quả đó được tính bằng cách so sánh giữa một bên là
doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ và chi phí bán hàng, chi phí
QLDN và được thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận lãi - lỗ về tiêu thụ.
+ Doanh thu Doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ
bán hàng thuần và cung cấp dịch vụ doanh thu
+ Lợi nhuận gộp = Doanh thu bán hàng thuần – Giá vốn hàng bán



2.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 911:xác định kết quả kinh doanh
TK 911

- Trị giá vốn của sản phẩm,hàng - Doanh thu thuần về sản phẩm
hoá, dịch vụ đã tiêu thụ hàng hoá, dvụ tiêu thụ trong k-
- Chi phí hoạt động tài chính và - Thu nhập hoạt động tài chính

chi phí khác và thu nhập khác
- Chi phí bán hàng và chi phí
QLDN trong kỳ.
- Số lãi trước thuế về hoạt động - Thực lỗ về hoạt động xản xuất
sản xuất kdoanh trong kỳ. kdoanh trong kỳ.

=

-
Lợi nhuận gộp +(Dthu HĐTC –
CPhí HĐTC)
– Chi phí bán hàng – chi phí QLDN
+ Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh
=

Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 17
2.3.Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ:
TK 911
TK 632
K/chuyển giá vốn hàng bán TK 521,531,532 TK 511,512

K/chuyển CKTM,
GGHB,HBBTL
TK 641,642
K/ chuyển CPBH K/ chuyển doanh thu thuần
và CPQLDN



TK 142
K/ chuyển CPBH và
CPQLDN còn lại kỳ trước

TK 421 TK 421
K/ chuyển lãi K/ chuyển lỗ









Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 18












PHẦN II


TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ VIỆC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM ĐÀ NẴNG



Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 19
I. Giới thiệu chung về Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng.
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng.
a. Lịch sử hình thành:
Năm 1975 đất nước hoàn toàn thống nhất.Thành phố Đà Nẵng được giải phòng,
nhà nước ta tiếp quản một thành phố của chế độ cũ để lại nên mạng lưới thương mại
hoàn toàn chưa có. Đứng trước tình hình khẩn cấp đó, uỷ ban nhan dân cách mạng tỉnh
QNĐN quyết định thành lập công ty Công Nghệ Phẩm tỉnh QNĐN theo Quyế định số
38/ QĐ-UB ngày 10-11-1975 của uỷ ban nhân dân tỉnh QNĐN, hoạt động theo cơ chế
kế hoạch hoá chịu sự chi phối của nhà nước dưới sự lãnh đạo trực tiếp của sở thương
nghiệp QNĐN.
b. Sự phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay:
Do yêu cầu của Nhà nước và việc kinh doanh từng ngành nghề để tiện cho việc
theo dõi, quản lý, cho nên năm 1977 Công ty được tách thành 2 công tylà Công ty
bách háo vải sợi và Công ty Kim khí Điện máy Hoá chất từ ngày 6-4-1977. Đến năm
1988 thì hợp nhất lại theo quyết định số 526/QĐ-UB ngày 20-3-1988 của uỷ ban nhân
dân tỉnh QNĐN>
Do trong quá trình hoạt động của công ty có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nhiệm
vụ được giao. Đồng thời có khả năng phát triển được trong cơ chế mới,cơ chế thị
trường mà nhà nước ta đã đưa vào hoạt động, lãnh đạo công ty đã lập tờ trình số
149/CNP ngày 20-4-1992 xin thành lập doanh nghiệp Nhà Nước theo luật định và theo
nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ trưởng.

Dựa trên cơ sở của tờ trình, quy chế của công ty Công Nghệ Phẩm cùng với quá
trình hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có hiệu quả.Công ty được Bộ Thương
mại vàUBND tỉnh QNĐN quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo quyết
định số 2900/QĐ-UB ngày 9/10/1992 với ngành kinh doanh là: Công nghệ phẩm bách
hoá vải sợi, điện vật liệu xây dựng, thực phẩm công nghệ, các cửa hàng ăn uống giải
khát, khách sạn
Công ty Công nghệ phẩm là Doanh nghiệp nhà nước, đặt trụ sở tại 57 Lê Duẩn
thành phố Đà Nẵng được trao quyền sử dụng và trách nhiệm bảo toàn vốn sản xuất
kinh doanh theo chỉ thị 316/CT ngày 1/9/19901 của chủ tịch hội đông Bộ trưởng.Theo
quýât định của uỷ ban nhân dân tỉnh QNĐN 2266/QĐ-UB ngày 11/12/1991. Tổng số
vốn nhà nước giao cho công ty là: 2.782.000.000đ.
Trong đó:
 Vốn ngân sách cấp: 1.575.000.000 đ
 Vốn tự bổ sung: 1.207.000.000 đ
Quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Công Nghệ Phẩm ĐN đã bảo toàn
và tăng trưởng được nguồn vốn đã giao đến cuối năm 2001 tổng số vốn của công ty là:
6.321.835.714
Trong đó:
 Vốn ngân sách cấp: 4.051.243.956 đ
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 20
 Vốn tự bổ sung: 2.261.591.758 đ
- Có văn phòng làm việc, giao dịch riêng ở 51 Lê Duẩn Đà Nẵng.
- Có con dấu riêng
- Hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập.
2. Chức năng và nhiệm vụ
a. Chức năng:
Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động
kinh doanh độc lập, địa bàn hoạt động rộng, vì thế chức năng của công ty không những
là chỉ đạo, lãnh đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại Đà Nẵng mà còn

lãnh đạo các chi nhánh trực thuộc đóng tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh
phụ cận.
Với chức năng kinh doanh bán buôn, bán lẻ, liên kết, liên doanh với các đơn vị
trong nước, xuất nhập khẩu trực tiếp.Liên doanh vơi các công ty VMEP(Đài Loan) mở
trung tâm bảo hành , tiêu thụ xe máy và cung cấp phụ tùng xe máy. Làm đại lý cho
nhà máy xi măng chinphon Hải Phòng, Công ty thuốc lá Hải Phòng nhằm đáp ứng
được nhu cầu thị trường khu vực.
b. Nhiệm vụ:
- Mở rộng nguồn hàng, thị trường, tăng doanh số bán ra.làm tốt công tác xuất
nhập khẩu lấy kinh doanh hàng nội địa làm trung tâm, kinh doanh xuất khẩu làm mũi
nhọn, đồng thời củng cố lại cơ cấu công ty cho phù hợp, trên cơ sở đó khai thác triệt
để thế mạnh của công ty.
- quyết tâm giữ vững thành quả đã đạt được luôn xứng đáng là lá cờ đầu của
ngành thương mại của thành phố.Không ngừng củng cố tổ chức công ty theo chiều
hướng tinh gọn khoa học, kinh doanh có hiệu quả bằng phương thức kinh doanh mềm
dẻo, linh hoạt , chủ động, có hiệu quả kinh tế.
- Phát huy thế mạnh về vốn, mặt bằng, lợi thế thương mại, uy tín của công ty
đối với khách hàng với đội ngũ nhiều năm công tác giàu kinh nghiệm cả lĩnh vực lãnh
đạo lẫn lĩnh vực thương trường quản lý.Doanh nghiệp lấy chữ tín làm nền tảng cho
việc kinh doanh của mình.
- Phấn đấu từng bước làm chủ và chi phối thị trường bằng các mặt hàng chủ yếu
trong phạm vi thành phố Đà Nẵng đần dần nhân rộng ra toàn khu vực Tây Nguyên-
miền Trung cả miền bắc và miền Nam.Phù hợp với yêu cầu chung của thành phố Đà
Nẵng và khu vực trong tương lai như mặt hàng giấy vở, xà phòng, đồ gia dụng,
phương tiện đi lại cá nhân, vải sợi, điện máy, vật liệu xây dựng, thuốc lá
- Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường nhiệm vụ của công ty
hết sức khó khăn, một phần góp phần bình ổn giá cả, mặt khác phải bảo tồn vốn và
kinh doanh có lãi để đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên và giúp công ty
đứng vững trước những khó khăn hiện tại.
3. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty

a. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 21




















Chú thích:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
b. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Ban Giám đốc : Một Giám đốc và một Phó Giám đốc, tổ chức điều hành mọi
hoạt động của Công ty theo chế độ một thủ trưởng và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp trước Pháp luật và tập thể công nhân viên.

- Phòng tổ chức: Tham mưu cho ban Giám đốc và công tác quản lý cán bộ theo
dõi kiểm tra đôn đốc và tổng hợp công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, cônbg tác văn
phàng phục vụ công tác kinh doanh của Công ty.
- Phòng kế toán tài vụ: Là bộ phận có nhiệm vụ nắm chắc số liệu, phản ánh kịp
thời, hàng ngày cung cấp thông tin cho Giám Đốc để có kế hoạch chỉ đạo kịp
thời.Nhiệm vụ chủ yếu của phòng là: ghi chép, cập nhật sổ sách chứng từ hằng ngày,
lập báo cáo tháng, quý năm. Đồng thời đảm bảo việc thu chi tiền mặt chặt chẽ đúng
chế độ chính sách do Nhà Nước quy định.
-Phòng kinh doanh: Điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh của Công ty chỉ
đạo đơn vị cơ sở trực thuộc the0o từng chức năng của đơn vị ở các khâu mua,bán, bảo
quản, xuất nhập hàng hoá.
- Các đơn vị cơ sở hoạt động theo kế hoạch và sự chỉ đạo thống nhất của Công
ty trên cơ sở giao khoán hiệu quả kinh doanh.


Phó Giám Đốc
Giám Đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kinh doanh
Phòng kế toán tài vụ
CN
tại

Nội


CN
tại
Tam

Kỳ
TT
KD
TH
TT
KD
TP
CN
TT
KD
ĐM
XM
CN
TẠI
TP
HCM
TT
KD
DVỤ
KS
TT
KD
VL
XD
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 22
4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán Công ty.
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình vừa tập trung
vừa phân tán. Tại Phòng kế toán Công ty, đứng đầu là kế toán trưởng chỉ đạo trực tiếp

công tác kế toán tại Công ty và các đơn vị trực thuộc. Các đơn vị trực thuộc có tổ chức
bộ máy kế toán riêng, mỗi đơn vị lập ban kế toán và chịu trách nhiệm về công tác kế
toán tại đơn vị trước kế toán trưởng Công ty.
a. Sơ đồ bộ máy kế toán:




Phó P. Kế toán


















b.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung điều hành bộ máy kế toán, giám
sát mọi hoạt động tài chính của công ty và người trợ lý đắc lực của Giám Đốc trong

việc tham gia các kế hoạch tài chính và ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm
với cấp trên về số liệu kế toán
- Phó phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo quyết
toán.
- Kế toán tiền mặt:Có nhiệm vụ phản ánh thu chi, nắm tình hình tiền mặt của
Công ty hằng ngày đối chiếu với thủ quỹ, cuối tháng kiểm kê quỹ tiền mặt.Lập bảng
kê nộp cho Kế toán tổng hợp
- Kế toán Ngân hàng: Theo dõi và phản ánh số hiện có và tình hình biến động
tiền gửi Ngân hàng và vay Ngân
Kế toán trưởng
toán quỹ
tiền m
Kế toán
Ngân hàng
Kế toán
kho hàng
Kế toán
công nợ
Kế toán
thuế,
XNK
Kế toán các đơn vị phụ thuộc
Kế toán
quỹ tiền
mặt
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 23
- Kế toán kho hàng : Theo dõi và phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển
hàng tồn kho, kiểm tra tình hình chấp hành các thủ tục và chứng từ xuất, nhập kho.
Thực hiện chế độ kiểm tra, bảo quản.

- Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng,
thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ, định kỳ tiến hành kiểm tra, đối chiếu công nợ, cuối
tháng lập báo cáo.
- Kế toán thuế và xuất nhập khẩu: Ghi chép phản ánh tình hình kê khai thuế,
quyết toán thuế GTGT và các loại thuế phát sinh trong quá trình kinh doanh, hạch toán
và theo dõi tình hình xuất nhập khẩu.
Các tổ chức kế toán trực thuộc, mỗi tổ chức đều có một tổ kế toán.Tuỳ theo
nhiệm vụ và chức năng của đơn vị cơ sở.
4.2 Tổ chức sổ kế toán.
a. Hình thức sổ kế toán
Công ty Công Nghệ Phẩm đang sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ và sử dụng
phương pháp kê khai thường xuyên.
Trình tự hạch toán theo phương thức “ Nhật ký chứng từ” được biểu diễn qua
sơ đồ sau

CHỨNG TỪ GỐC
VÀ CÁC BẢNG PHÂN BỔ



BẢNG KÊ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT




SỔ CÁI BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT






BÁO CÁO KẾ TOÁN


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi cuối quý
Đối chiếu
Chuyãn âãö täút nghiãûp
Trang 24
b. Trình tự luân chuyển chứng từ:
+Tại trung tâm, chi nhánh : Hằng ngày căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh
lập chứng từ gốc và ghi vào báo cáo bán hàng. Kế toán tập hợp lên bảng kê chứng từ
và vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu với nhau;
cộng các Nhật ký chứng từ, bảng kê và các sổ chi tiết để gửi về Công ty
+ Tại phòng kế toán Công ty: Cuối tháng kế toán công ty căn cứ chứng từ,bảng
biểu liên quan đến nghiệp vụ bán hàng do các đơn v ị cơ sở nộp lên, kế toán văn phòng
công ty kiểm tra và căn cứ vào các tờ kê chi tiết lập báo cáo tổng hợp, lập bảng kê số
11 theo dõi cho toàn Công ty, các NKCT của các đơn vị cơ sở gửi lên ghi vào NKCT
cho toàn Công ty.Sau khi đã khoá sổ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT này với
các sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết liên quan, kế toán tiến hành ghi sổ Cái.Cuối quý
căn cứ số liệu trên sổ Cái và một số chỉ tiêu từ các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết để
lập báo cáo kế toán. .

II. Tình hình thực tế về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công
ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng:
1. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá tại công ty
1.1. Phương thức bán hàng vận chuyển thẳng: Là hình thức bán hàng mà sau
khi mua hàng xong, doanh nghiệp giao ngay cho người mua không nhập kho.
Hiện nay công ty áp dụng phương thức này cho khách khá phổ biến. Theo

phương thức này giá bán sẽ thấp hơn hàng bán qua kho vì giảm được chi phí bốc dỡ và
chi phí dự trữ kho.
1.2. Phương thức bán hàng đại lý: Tại công ty xuất hàng gửi bán phần lớn do
các trung tâm đảm nhiệm. Sau khi kết thúc hợp đồng bán hàng thông qua hệ thống các
đại lý, doanh nghiệp sẽ trả cho các các đại lý một khoản hoa hồng về việc bán hàng.
Hoa hồng đại lý được tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng giá bán của hàng hoá mà đại
lý đã bán.
1.3. Phương thức xuất kho bán trực tiếp tại kho: Khi hàng hoá giao nhận xong
tại kho của doanh nghiệp và bên mua đã ký vào chứng từ, lúc này hàng hoá đã xác
định là tiêu thụ. Vì vậy, mọi tổn thất hàng hoá trong quá trình vận chuyển hàng về
người mua phải chịu.
1.4. Phương thức bán lẻ hàng hoá: Phương thức này áp dụng tại các trung tâm,
chi nhánh.Trong khâu bán lẻ chủ yếu thu bằng tiền mặt, nhân viên bán hàng trực tiếp
thu tiền và giao hàng cho khách. Cuối ngày nhân viên bán hàng kiểm tiền, làm giấy
nộp tiền kiểm kê hàng hoá hiện còn tồn ở quầy và xác định lượng hàng hoá bán ra
trong ngày.Lập tờ kê bán lẻ, gửi tờ kê bán lẻ cho kế toán tại quầy,trung tâm Sau đó
lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán.
2. Hạch toán tiêu thụ
2.1 Hạch toán doanh thu và giá vốn
Khi bán hàng cho các đơn vị nội bộ, khách hàng Kế toán xuất hoá đơn

×