Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 18 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.21 KB, 33 trang )

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
VI. CAO NGUYÊN NAM TRUNG BỘ
TỈNH KON TUM
197. Nguồn Đak Tô*
Vị trí. Thị trấn Đak Tô. Nguồn nước nằm cách huyện lỵ Đak Tô khoảng 500 m về
phía đông, cạnh quốc lộ 14, cách thị xã Kon Tum 45 km về phía bắc - tây bắc.
j = 14
o
39’50"; l = 107
o
50’10".
Dạng xuất lộ. Nguồn lộ nước thành nhiều mạch. Lưu lượng nhỏ. Tại điểm lộ có
kết tủa lưu huỳnh màu trắng sữa.
Lịch sử. Trong công trình nghiên cứu về NKNN ở Đông Dương của F.Blondel
công bố năm 1928 [3] có ghi: ở Đak Tô có một nguồn nước nóng sulfur (45
oC
),
khoáng hoá thấp (cặn khô 0,307 g/l) nhưng không chỉ rõ vị trí. Năm 1957
H.Fontaine đã tìm thấy trong vùng gần Đak Tô có 2 nguồn NN, ông đặt tên là
nguồn Đak Tô và nguồn Kon Đu, không biết nguồn nào do F.Blondel phát hiện.
Về sau không thấy một công trình nào nói đến nguồn nước này.
Tính chất lý - hoá. Mẫu do H. Fontaine lấy ngày 11/4/1957 được phân tích tại
Viện Pasteur Sài Gòn. #9;
Tính chất vật lý. Màu: phớt vàng Mùi: H
2
S Vị: nhạt
Nhiệt độ: 30
oC
pH = 8,9
Độ khoáng hóa: 291 mg/l (Cặn khô)
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam


Anion mg/l mge/l

Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
100,2 1,65 Na
+
121,1 5,27
CO
3
2-
9,0 0,30 K
+
0 0
Cl
-
vết Vết Ca
2+
4,0 0,20
SO
4
2-
59,3 1,23 Mg
2+
0,5 0,04
NO
2-
0 0 Fe
2+

0,3 0,01
NO
3
-
0,2 Vết Fe
3+

F
-
8,2 0,43 Al
3+
0,3 0,03
SiO
3
2-
69,9 1,84 NH
4
+
0 0
PO
4
3-
3,4 0,11
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 250,2 5,56

Cộng 126,2 5,55
Các hợp phần khác: As = 0,1 mg/l
* Chính xác hơn nên gọi là Đak Tố (theo tiếng dân tộc địa phương Đak có nghĩa là
"nước", Tố là "nóng"). Do phát âm sai theo cách viết của người Pháp trên bản đồ

"ĐakTô" nên lâu ngày trở thành quen.
Kiểu hoá học. Bicarbonat - sulfat natri, khoáng hoá rất thấp
Xếp loại. NK silic -fluor, ấm.


198. Nguồn Kon Đu
Vị trí. Buôn Kon Đu, xã Kon Đào, huyện Đak Tô. Từ huyện lỵ Đak Tô theo con
đường đất đi về hướng đông bắc khoảng 3 km thì đến. Nguồn nước nằm cạnh
đường (đi tiếp 1,5 km nữa thì đến - Buôn Kon Đu).
j = 14
o
42’34"; l = 107
o
51’38".
Dạng xuất lộ. Nước lộ thành nhiều mạch từ đá biến chất kéo dài khoảng 15m dưới
lòng một con suối nhỏ. Tổng lưu lượng ước chừng 12 l/s. Nước nóng, có mùi H
2
S
và một ít bọt khí. Tại các điểm lộ có kết tủa lưu huỳnh màu trắng bám vào các
tảng lăn.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Lịch sử. Xem lịch sử nguồn Đak Tô. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích
[14]. Năm 1977 Liên đoàn BĐĐC và năm 1989 Viện KHVN đã đến khảo sát để
giúp địa phương khai thác đóng chai.
Tính chất lý - hoá.
Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1 (12/4/57)
Viện Pasteur SG
Mẫu 2 (14/6/77)

Liên đoàn BĐĐC
Mẫu 3 (12/89)
Viện KH VN
Tính chất vật lý trong, không mùi trong, mùi H
2
S, ít
bọt
trong, không mùi, vị
nhạt
T = 61
oC
T = 64
oC
T = 61
oC

pH 9,1 6,0 8,5
Cặn khô, mg/l 321 345
Độ khoáng hoá,
mg/l
481,64
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
97,9 1,60 103,70 1,700 97,6 1,60
CO
3
2-

23,9 0,80 10,0 0,33
Cl
-
4,6 0,13 12,82 0,361 106,5 2,81
SO
4
2-
65,5 1,36 60,08 1,251 65,0 1,34
NO
2-
0 0 0,015
NO
3
-
0 0 0,75
SiO
3
2-
87,6 2,30
PO
4
3-
5,4 0,17
F
-
12,0 0,63 0,56
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Br
-
0,008

I
-
0,025
Cộng 296,9 6,99 75,04 3,312 280,46 6,08
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
153,5 6,68
K
+
Vết vết 70,43 3,062 142,96 5,71
Ca
2+
4,3 0,22 4,00 0,20 4,00 0,20
Mg
2+
0,2 0,02 0,61 0,050 2,10 0,17
Fe
2+
Vết Vết 0,03
Al
3+
0,5 0,06
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 158,5 6,98 75,04 3,312 149,09 6,08
Các hợp phần
khác, mg/l
SiO
2
= 100

(H
2
SiO
3
= 130)
H
2
SiO
3
= 71,05
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - sulfat natri, hoặc clorur - bicarbonat - sulfat
natri.
Xếp loại. NK silic - fluor, rất nóng.
Tình trạng sử dụng. Năm 1989 huyện Đak Tô khai thác đóng chai quy mô nhỏ,
nhưng sau một thời gian phải ngừng hoạt động.


199. Nguồn Đak Rơnu
Vị trí. Xã Ngọc Tụ, huyện Đak Tô. Từ thị trấn Đak Tô theo quốc lộ 1 đi về phía
bắc khoảng 2 km đến xã Kon Đào. Từ đây quốc lộ ngoặt sang hướng tây. Tiếp tục
đi chừng 3 km thì rẽ về phía nam theo một đường nhỏ độ 1,5 km sẽ đến.
j = 14
o
42’15"; l = 107
o
47’30".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá biến chất. Lưu lượng nhỏ.
Lịch sử. Nguồn nước được H.Fontaine khảo sát vào năm 1957[14]. Theo ông
nước xuất lộ thành 2 nhóm mạch nằm cách nhau chừng 2 km. Thú rừng thường
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

đến uống. Mẫu nước do ông lấy ngày 12/4/1957 gửi phân tích ở Viện Pasteur SG.
Kết quả nêu dưới đây không biết được lấy từ mạch nào. Sau ông không thấy một
công trình nào khác nói đến nguồn này.
Tính chất lý - hoá.
Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H
2
S Vị:
Nhiệt độ: <30
oC
pH = 8,5
Độ khoáng hóa: 419 mg/l (cặn khô)
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
180,4 2,96

Na
+
192,5 8,37
CO
3
2-
20,9 0,70

K
+

6,2 0,16
Cl
-
vết Vết

Ca
2+
3,2 0,16
SO
4
2-
63,0 1,31

Mg
2+
1,0 0,08
NO
2-
0,4 Vết

Fe
2+
Vết Vết
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
NO
3
-
Vết Vết

Al

3+
1,0 0,11
F
-
12,6 0,66


SiO
3
2-
114,3 3,01


PO
4
3-
8,1 0,26


Cộng 399,7 8,90


Cộng 203,9 8,88
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. NK silic -fluor.

200. Nguồn Đak Rơman
Vị trí. Xã Ngọc Tụ, huyện ĐakTô. Từ Đak Tô cũng đi theo con đường đi Đak
Rơnu (xem trên) nhưng đến ngã ba vào nguồn Đak Rơnu thì không ngoặt mà tiếp
tục theo đường 14 đi thẳng về phía tây khoảng 3 km nữa rồi rẽ phải, theo một con

đường nhỏ đi về hướng bắc hơn 1 km thì đến chân một dãy núi, nguồn NK nằm ở
sườn tây nam của dãy núi đó ở độ cao tuyệt đối 780 m (đi tiếp 500 m nữa thì đến
buôn Đak Rơman)
j = 14
o
44’06"; l = 107
o
46’23".
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Dạng xuất lộ. Nước lộ ra từ các khe nứt của đá granit với lưu lượng khoảng 2,5
l/s. Nước có chứa một ít bọt khí.
Lịch sử. Nguồn nước đã được mô tả trong công trình của H.Fontaine năm 1957
[14]. Sau năm 1975 một số đơn vị địa chất (Liên đoàn BĐĐC, Đoàn 703, Viện
KHVN) đã đến khảo sát, lấy mẫu phân tích.
Tính chất lý - hoá.
Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1 (12/4/57)
Viện Pasteur Sài Gòn
Mẫu 2 (6/80)
Đoàn 703
Tính chất vật lý trong, không mùi trong, không mùi, vị nhạt
T = 48
oC

pH 9,6 8,23
Cặn khô, mg/l 303
Độ khoáng hoá,
mg/l
352,78

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
214,1 3,51 202,89 3,32
Cl
-
Vết Vết 15,60 0,44
SO
4
2-
21,0 0,44 25,00 0,52
SiO
3
2-
80,0 2,10
PO
4
3-
2,7 0,09
F
-
7,2 0,38
Cộng 325,0 6,52 243,44 4,28
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
111,7 4,86 73,14 3,18
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

K
+
0 0
Ca
2+
22,4 1,12 21,54 1,07
Mg
2+
5,6 0,47 0,61 0,05
Fe
2+
Vết Vết
Al
3+
0,5 0,06
Cộng 140,2 6,51 95,29 4,30
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. NK silic - fluor, nóng vừa.

201. Nguồn Rang Rịa
Vị trí. Buôn Đak Pung, xã Ngọc Tụ, huyện Đak Tô. Từ Đak Tô cũng theo con
đường đi Đak Rơman (xem trên) nhưng đến ngã ba vào nguồn Đak Rơman thì
không ngoặt mà tiếp tục đi theo đường 14 đi về hướng tây bắc chừng 4 km, qua
cầu Đak Moe, đi tiếp 1 km nữa. Nguồn nước nằm bên trái quốc lộ 14 chừng 50 m.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
j = 14
o
44’39"; l = 107
o
42’09".

Dạng xuất lộ. Nước chảy ra thành 3 nhóm mạch, tạo nên một khu lầy diện tích
khoảng 100 m
2
trên một địa hình bằng phẳng, lưu lượng tổng cộng khoảng 2,5 l/s.
Nnước có chứa một ít bọt khí.
Lịch sử. Nguồn nước đã được mô tả trong công trình của H.Fontaine năm 1957
[14]. Sau năm 1975 một số đơn vị địa chất đã đến khảo sát, lấy mẫu phân tích.
Tính chất lý - hoá.
Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1 (12/4/57)
Viện Pasteur SG
Mẫu 2 (14/6/77)
Liên đoàn BĐĐC
Mẫu 3 (12/89)
Viện KHVN
Tính chất vật

trong, không mùi trong, mùi H
2
S, ít
bọt
trong, không mùi, vị
nhạt
T = 65
oC
T = 63
oC
T = 66
oC


pH 6 7,5 7,0
Cặn khô,
mg/l
710 510
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Độ khoáng
hoá, mg/l
673,77
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
522,9 8,58 341,60 5,60 439,34 7,20
Cl
-
9,2 0,26 18,21 0,513 19,52 0,55
SO
4
2-
93,6 1,93 89,71 1,868 98,35 2,04
SiO
3
2-
124,3 3,27
PO
4
3-
6,8 0,21
F

-
5,3 0,28
Br
-
0,43 0,005
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 762,3 14,55 449,52 7,981 557,64 9,80
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
245,7 10,69 154,81 6,733 171,60 7,45
K
+
10,3 0,26 1,14
Ca
2+
60,2 3,01 21,00 1,050 23,04 1,14
Mg
2+
5,6 0,47 2,44 0,200 16,45 1,34
Fe
2+
0,3 0,01
Al
3+
0,8 0,09
Cộng 322,9 14,53 178,25 7,983 9,93
Các hợp SiO
2
= 20 H

2
SiO
3
= 22
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
phần khác,
mg/l
(H
2
SiO
3
= 26)
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - sulfat natri, khoáng hoá thấp.
Xếp loại. NK silic - fluor, rất nóng.

202. Nguồn Suối Luông
Vị trí. Buôn Tu Noc (suối Luông), xã Đak Ring, huyện Kon Plong.
j = 14
o
59’30"; l = 108
o
17’45".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe nứt đá granit trong thung lũng suối Đak
Đrieng. Lưu lượng 5 l/s.
Lịch sử. Đoàn 500 N đã đến khảo sát và đăng ký trong quá trình lập bản đồ
ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 năm 1979.
Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 2/3/1979 được phân tích tại Liên đoàn
BĐĐC.
Tính chất vật lý : Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
Nhiệt độ: 63

oC
pH: 9,2
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Độ khoáng hoá: 223,54 mg/l
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
109,84 1,80

Na
+
64,84 2,819
CO
3
2-
18,00 0,60

K
+

Cl
-
10,60 0,30

Ca
2+

1,02 0,081
SO
4
2-
20,16 0,42

Mg
2+
3,04 0,250
Cộng 154,64 3,12


Cộng 68,9 3,12
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. Nước rất nóng.

203. Nguồn Nước Chè 1
Vị trí. Buôn Nước Chè, xã Ngọc Tem, huyện Kon Plong.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
j = 14
o
49’30"; l = 108
o
23’18".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá granit trên một sườn đồi
thoải, cách đỉnh núi Ngọc Tam chừng 3,3 km về phía đông nam. Lưu lượng 0,15
đến 0,4 l/s.
Lịch sử. Đoàn 500 N đã đến khảo sát và đăng ký trong quá trình thành lập bản đồ
ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 năm 1979.
Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 11/3/79, được phân tích tại Liên đoàn

BĐĐC.
Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi : không Vị: nhạt
Nhiệt độ: 44
oC
pH: 9,2
Độ khoáng hoá: 240,96 mg/l (cặn khô)
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
106,79 1,75

Na
+
56,40 2,452
CO
3
2-
15,00 0,50

K
+
1,60 0,041
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cl
-
7,09 0,20


Ca
2+
5,01 0,250
SO
4
2-
16,46 0,343

Mg
2+
0,61 0,050
Cộng 145,34 2,793


Cộng 63,62 2,793
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. Nước nóng vừa.

204. Nguồn Nước Chè 2
Vị trí. Buôn Nước Chè, xã Ngọc Tem, huyện Kon Plong.
j = 14
o
47’50"; l = 108
o
23’30".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt ở đá granit. Lưu lượng rất nhỏ (0,007
l/s).
Lịch sử. Đoàn 500N đã đến khảo sát và đăng ký trong quá trình thành lập bản đồ
ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 năm 1979.

Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 11/3/79, được phân tích tại Liên đoàn
BĐĐC.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Tính chất vật lý : Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
Nhiệt độ: 35
oC
pH: 7,5
Độ khoáng hoá: 80,72 mg/l (cặn khô)
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
36,61 0,60

Na
+
13,80 0,60
Cl
-
7,09 0,20

Ca
2+
2,00 0,10
SO
4
2-



Mg
2+
1,22 0,10
Cộng 43,70 0,80


Cộng 17,02 0,80
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. Nước ấm.

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
205. Nguồn Kon Kđó
Vị trí. Thôn Kon Kđó, Xã Đak Rvồng, huyện Kon Plong. Từ nguồn Kon Braih
(xem nguồn Kon Braih ở dưới) theo suối Đak Akoi đi ngược dòng về phương bắc
khoảng 1 km đến thôn Kon Kđó. Nguồn nước nằm ở phía bắc thôn này 1 km.
j = 14
o
34’54"; l = 108
o
09’28".
Dạng xuất lộ. Nguồn nước gồm một nhóm mạch lộ trong một hẻm núi. Nước
chảy ra từ các khe nứt của đá granit biotit. Tại những mạch lộ tích tụ một lớp bùn
màu xám đen và kết tủa lưu huỳnh màu trắng sữa, bốc mùi H
2
S.
Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 500 phát hiện năm 1977 trong quá trình khảo sát
lập bản đồ địa chất 1: 500.000.
Tính chất lý - hoá. Mẫu nước do Đoàn 500 phân tích đơn giản tại thực địa ngày

14/6/1977.
Tính chất vật lý: Màu: trong Mùi: H
2
S, Vị: nhạt
Nhiệt độ: 56 - 60
oC
pH: 6,0
Độ khoáng hoá: 520,08 mg/l
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
158,60 2,60

Na
+
107,78 4,686
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cl
-
20,16 0,568

K
+

SO
4

2-
39,71 1,868

Ca
2+
4,00 0,200
NO
2-


Mg
2+

NO
3-


Fe
2+

Cộng 268,47 5,036


Cộng 113,61 5,036
Các hợp phần khác (mg/l) : SiO
2
= 60mg/l, (H
2
SiO
3

= 78mg/l)
Theo [f] 1 mẫu nước lấy ngày 28/2/78 được phân tích tại Viện Pasteur Nha Trang
có thành phần như sau (công thức Kurlov):

Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - sulfat natri, khoáng hoá thấp.
Xếp loại. NK silic, nóng vừa.


Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
206. Nguồn Kon Braih
Vị trí. Xã Đak Rvồng, huyện Kon Plong. Từ thị xã Kon Tum theo tỉnh lộ 58 đi về
phía đông bắc khoảng 24 km đến gần cầu bắc qua sông Đak Bla thì rẽ trái theo
một con đường đất men theo bờ phải của sông đi ngược dòng về phía bắc chừng 3
km sẽ đến.
j = 14
o
29’27"; l = 108
o
11’14".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra thành 3 mạch lộ cách nhau 0,5 đến 1,2 m gần sát bờ
phải sông Đak Bla, phía dưới ngã ba sông Đak Bla và suối Đak Akoi 100 m, cách
thôn Kon Braih khoảng 700 m về phía nam. Nước phun lên từ lớp bùn nhão màu
đen, chứa nhiều bọt khí, bốc mùi H
2
S. Tại điểm lộ có chất kết tủa lưu huỳnh màu
trắng phớt vàng. Lưu lượng 0,4 l/s. Cách mạch nước 50 đến 60 m sát bờ sông phát
hiện điểm lộ đá gốc là granit biotit.
Lịch sử. Nguồn nước được mô tả trong công trình của H.Fontaine năm 1957 [14].
Tháng 6 năm 1977 Đoŕn 500 đã đến khảo sát và lấy mẫu phân tích.
Tính chất lý - hoá.

Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1 (12/4/57)
Viện Pasteur SG
Mẫu 2 (14/6/77)
Liên đoŕn BĐĐC
Tính chất vật lý trong, không mùi trong, mùi H
2
S, ít bọt
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
T = 57
oC
T = 54
oC

pH 8,6 6,5
Cặn khô, mg/l 410
Độ khoáng hoá,
mg/l
584,95
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
149,8 2,46 158,60 2,600
CO
3
2-
15,0 0,50
Cl

-
13,7 0.39 27,83 0,784
SO
4
2-
91,9 1,91 97,11 2,021
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
SiO
3
2-
85,7 2,25
PO
4
3-
5,4 0,17
F
-
14,4 0,76
Cộng 375,9 8,44 283,54 5,405
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
184,0 8,00 101,31 4,405
K
+
Vết Vết
Ca
2+
6,4 0,32 10,00 0,500
Mg

2+
0,2 0,01 6,10 0,800
Fe
2+
0,3 0,01

×