Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 14 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.72 KB, 25 trang )

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
TỈNH QUẢNG NGÃI
153. Nguồn Thạch Bích (Bình Hoà I, II)
Vị trí. Thôn Thạch Bích (2), xã Trà Bình, huyện Trà Bồng. Từ huyện lỵ Bình Sơn
trên quốc lộ 1 theo liên tỉnh lộ 525 đi về phía tây khoảng 15 km, sau đó theo
đường nhỏ đo về hướng bắc độ 1 km, vượt sông Trà Bồng đi tiếp 500 m thì đến.
j = 15
o
15’00"; l = 108
o
35’20".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá quarzit, đá phiến thạch anh gồm
nhiều mạch lộ kéo dài khoảng 100 m, một số mạch lộ dưới ruộng lúa. Lưu lượng
tổng cộng 10 l/s. H.Fontaine [23] mô tả chúng thành 2 nguồn riêng gọi là Bình
Hoà I và Bình Hoà II. Thực chất chúng chỉ là những mạch lộ của cùng một nguồn
nên về sau các nhà địa chất Việt Nam xem chúng là một nguồn và chính xác hoá
tên gọi là Thạch Bích.
Lịch sử. Nguồn nước đã được ghi chép trong "Đại Nam nhất thống chí" dưới tên
gọi Thạch Bích [10]. C. Madrolle [26] và F.Blondel [3] đã đến khảo sát và đặt tên
là nguồn Lộc Thanh. Năm 1933 J.H.Hoffet đưa lên bản đồ địa chất 1:500.000 tờ
Tourane, ghi là nguồn Trà Bồng. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích [14].
Sau năm 1975 một số đơn vị địa chất, y tế đã đến khảo sát. Năm 1994 Đoŕn 502
thuộc Liên đoŕn Địa chất 5 đã đến khảo sát tỉ mỉ và đánh giá trữ lượng đạt cấp C
1

= 237,6 m
3
/ng, cấp C
2
= 489,97 m
3


/ng
Tính chất lý - hoá.
Mẫu 1 (27/4/57) Mẫu 2 (16/3/78) Mẫu 3 (1979)
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Chỉ tiêu phân
tích
Viện Pasteur SG PTN Dầu khí Trường ĐHDK HN
Tính chất vật

trong, không mùi mùi H
2
S trong, mùi H
2
S, vị nhạt
T=64-67
0
C T=68
0
C
pH 8,4 7,0 6,25
Cặn khô, mg/l 412 410
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
122,3 2,01 152,55 2,5 140,2 2,34
CO
3
2-
9,0 0,30

Cl
-
91,5 2,58 102,95 2,9 105,3 2,97
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
SO
4
2-
17,8 0,37 11,52 0,24 29,7 0,618
SiO
3
2-
118,1 3,11
PO
4
3-
13,5 0,43
F
-
3,9 0,21 3,28 0,17
Cộng 376,1 9,01 267,23 5,64 278,58 6,09
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
193,0 8,4 116,19 5,05 132,4 5,77
K
+
5,5 0,14 6,50 0,16
Ca
2+
5,5 0,28 6,62 0,33 3,0 0,15

Mg
2+
1,5 0,12 1,9 0,16
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Al
3+
0,5 0,06
Cộng 206,0 9,0 120,31 5,54 137,8 6,08
Kiểu hoá học. Nước clorur bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. NK silic-fluor, rất nóng.
Tình trạng sử dụng. Công ty đường Quảng Ngãi khai thác đóng chai từ năm
1995. Sản lượng 5 triệu lít/năm.

.
154. Nguồn Nghĩa Thuận (Nghĩa Thắng)
Vị trí. Xã Nghĩa Thuận, huyện Tư Nghĩa. Từ thị xã Quảng Ngãi đi về phía tây
khoảng 7 km, qua sân bay cũ đến thôn Mỹ Thạnh (3) có một con đường nhỏ rẽ
phải lên phía bắc độ 500 m thì đến.
Nguồn nước này trước đây gọi là Nghĩa Thắng theo tên xã. Nay xã này chia đôi,
nguồn nước được gọi theo tên mới là Nghĩa Thuận.
j = 15
o
07’35"; l = 108
o
44’10".
Dạng xuất lộ. Nước đůn lên từ bùn sét cát thành nhiều mạch lớn nhỏ trên cả một
cánh đồng trũng sình lầy trồng lúa với diện tích 800x150 m. Có khoảng vài chục
mạch có thể quan sát đo đạc được, còn phần lớn ẩn dưới bùn ruộng. Tổng lưu
lượng không thể nhận biết chính xác được, nhưng ước đoán không ít hơn vài chục
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

lít/s. Tại một số mạch chính nước đùn lên mạnh, tạo thành những hố hình phễu
chứa các chất lắng tụ dạng bùn mịn màu trắng xám.
Lịch sử. Nguồn nước đã được ghi chép trong Đại Nam nhất thống chí [10]. Trong
những năm 1926 - 1931 F.Blondel, C.Madrolle, Sallet đã đến nghiên cứu và công
bố trên mọt số văn liệu dưới những tên gọi khác nhau: Tư Nghĩa, Mỹ Thạnh, Phú
Thạnh, Ôn Thuỷ [3, 27, 43]. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích khá toàn
diện [14]. Sau ngày miền Nam giải phóng nhiều đơn vị và cá nhân các nhà địa
chất Việt Nam, Tiệp Khắc, Pháp, New Zealand, Italia [19, 29] đã đến nghiên cứu.
Năm 1994 Đoŕn 502 thuộc Liên đoŕn Địa chất 5 đã khảo sát tương đối tỉ mỉ và
đánh giá trữ lượng cấp C
1
= 23,93 m
3
/ng.
Tính chất lý - hoá.

Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1 (16/4/57)
Viện Pasteur SG
Mẫu 2(13/11/85)
Sở ĐC Tiệp Khắc
Mẫu 3 (26/2/93) KRTA
New Zealand
Tính chất vật

trong, có bọt khí trong, không mùi
T=75-79
0
C T=78

0
C T=67-75
0
C
pH 8,6 7,1 8,02-8,43
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cặn khô, mg/l 537 595,82 600
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
116,20 1,91 124,48 2,04 111,0 1,820
CO
3
2-
12,00 0,40
Cl
-
158,60 4,47 161,33 4,55 171,0 4,820
SO
4
2-
28,80 0,64 32,18 0,67 28,0 0,583
NO
3
-
0,50
SiO
3
2-

109,20 2,87
PO
4
3-
5,40 0,17
F
-
4,1 0,21 6,30 0,032 8,5 0,447
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 943,8 10,67 324,29 7,593 318,50 7,67
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
223,3 9,67 160,0 6,960 163,0 7,090
K
+
10,0 0,25 5,8 0,148 6,0 0,157
Ca
2+
8,4 0,42 9,02 0,450 6,7 0,334
Mg
2+
1,7 0,14 0,07 0,006
Al
3+
1,6 0,18
Cộng 244,0 10,66 175,23 7,607 175,77 7,583
Các hợp phần
khác, mg/l
As = 0,8 H

2
SiO
3
= 124 SiO
2
= 91-95

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Kiểu hoá học. Nước clorur natri, hoặc clorur - bicarbonat natri, khoáng hoá thấp.
Xếp loại. NK silic - fluor - arsen, rất nóng.
Ghi chú. Các mạch lộ thuộc nguồn này một phần nằm ở xã Nghĩa Thuận (phía
tây), một phần nằm ở xã Nghĩa Kỳ (phía đông) nên trước đây H.Fontaine tách
thành 2 nguồn: Nghĩa Thắng và Nghĩa Kỳ. Thực chất đây chỉ là biểu hiện trên mặt
của một nguồn chung dưới sâu, nên ở đây chúng tôi chỉ gọi là nguồn Nghĩa Thuận.

155. Nguồn Đá Đen (Bàn Cờ)
Vị trí. Thôn Bàn Cờ, xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh. Từ huyện lỵ Sơn Tịnh theo
đường 5B đi về hướng tây đến thôn Phước Thọ (2) xã Tịnh Giang, rồi theo một
đường nhỏ đi về thôn Bàn Cờ (cách đường 5B khoảng 1,5 km về phía tây).
j = 15
o
08’14"; l = 108
o
36’00".
Dạng xuất lộ. Nước phun lên từ lớp đất phủ bên bờ Suối Ren trên một đoạn dài 10
m, có chỗ lộ dưới suối nên không đo được lưu lượng. Nước có kèm theo bọt khí
sủi không liên tục. Tại nơi xuất lộ có một lớp bùn đen khá dày lẫn sạn sỏi.Dân địa
phương gọi là suối nước nóng Đá Đen.
Lịch sử. Mới được Đoàn 500 N đăng ký năm 1977.
Tính chất lý - hoá. (Theo kết quả phân tích sơ bộ của Liên đoàn BĐĐC):


Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Tính chất vật lý. Màu: trong
Nhiệt độ: 67
0
C
Độ khoáng hoá: 546,27 mg/l


Mùi: H
2
S Vị: nhạt
pH: 7,5
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
268,4 4,4

Na
+
132,94 5,78
Cl
-
24,35 0,686

Ca

2+
3,00 0,15
SO
4
2-
42,97 0,814

Mg
2+
0,61 0,05
Cộng 335,72 5,90


Cộng 136,55 5,98
Các hợp phần khác (mg/l) : SiO
2
= 40 (H
2
SiO
3
= 52)
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá thấp.
Xếp loại. NK silic, rất nóng.

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
156. Nguồn Phước Thọ
Vị trí. Thôn Phước Thọ 2, xã Tịnh Giang, huyện Sơn Tịnh. Từ huyện lỵ Sơn Tịnh
theo đường 5B đi về hướng tây khoảng 18 km đến Thạch Nham 1. Nguồn nước
nằm cách đường chừng 0,5 km về phía đông, cách nguồn Đá Đen 1,5 km về phía
đông nam, đối diện qua một ngọn núi.

j = 15
o
07’35"; l = 108
o
35’40".
Dạng xuất lộ. Nước lộ thành một nhóm mạch từ lớp cát trắng và bùn màu đen trên
một diện tích 30x10 m. Lưu lượng 3,5 l/s. Nước có kèm theo bọt khí.
Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của C.Madrolle [27]
và F.Blondel [3] dưới tên gọi Cù Và hoặc Thạch Nham. Năm 1957 H.Fontaine đã
lấy mẫu phân tích [14]. Năm 1980 Đoàn 500 N đã đến khảo sát trong quá trình lập
bản đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000.
Tính chất lý - hoá.

Chỉ tiêu
phân tích
Mẫu 1 (26/4/57)
Viện Pasteur SG
Mẫu 2 (21/6/77)
Liên đoàn BĐĐC
Mẫu 3 (21/7/80)
PTN Dầu khí
Tính chất vật

đục, không mùi trong, mùi H
2
S, vị
nhạt
trong, không mùi, vị
nhạt
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

T=57
0
C T=63
0
C t = 67
oC

pH 8,4 7,5 8,14
Cặn khô, mg/l 38,3 394,78
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
171,2 2,81 170,8 2,80 164,75 2,70
CO
3
2-
6,0 0,20 6,0 0,10
Cl
-
22,9 0,65 32,69 0,921 33,68 0,95
SO
4
2-
36,0 0,75 41,15 0,857 42,38 0,882
NO
3
-
2,3 0,04
SiO

3
2-
11,7 2,94
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
PO
4
3-
13,5 0,43
F
-
9,1 0,48
Br
-
0,13 0,002
Cộng 372,7 8,30 250,64 4,678 240,94 4,534
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
180,8 7,86 102,99 4,478 95,66 4,159
K
+
5,87 0,150
Ca
2+
3,6 0,18 23,0 0,15 4,51 0,225
Mg
2+
1,2 0,10 0,61 0,05
Fe
2+

0,1
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Al
3+
1,0 0,11
NH
4
+
0,5 0,03
Cộng 187,2 8,28 106,60 4,678 106,04 4,534
Các hợp phần
khác, mg/l
H
2
SiO
3
+ SiO
2
=
253

Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá thấp.
Xếp loại. NK silic - fluor, rất nóng.
Tình trạng sử dụng. Viện Điều dưỡng Hội Vân ở Bình Định đã dùng bùn khoáng
lấytừ nguồn NK này để chữa bệnh, đạt kết quả tốt.


157. Nguồn Xã Điệu
Vị trí. Xóm Xã Điệu, xã Sơn Hạ, huyện Sơn Hà. Từ nguồn Phước Thọ theo đường
5B đi tiếp về phía tây nam khoảng 5,5 km, đến cầu xi măng bắc qua suối Xã Điệu.

Nguồn nước lộ gần cầu.
j = 15
o
05’35"; l = 108
o
33’30".
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Dạng xuất lộ. Nguồn nước phun lên từ lớp bùn màu xám đen trên sườn ruộng bậc
thang cao hơn nước suối Xã Điệu 3 m. Lưu lượng 0,8 l/s.
Lịch sử. Được Đoàn 500 N khảo sát năm 1977.
Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 17/5/1977 được phân tích tại Liên đoàn
BĐĐC.
Tính chất vật lý. Màu: trong
Nhiệt độ: 63
0
C
Độ khoáng hoá: 345,59 mg/l
Mùi: H
2
S Vị:
pH: 7,5
Anion mg/l mge/l

Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
158,60 58,010 Na
+
100,79 4,382

Cl
-
17,54 0,494 Ca
2+
2,00 0,10
SO
4
2-
66,66 1,388 Mg
2+
0 0
Cộng 242,80 4,482

Cộng 102,79 4,482
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Các hợp phần khác (mg/l): SiO
2
= 110 (H
2
SiO
3
= 143)
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. Nước silic, rất nóng.

158. Nguồn Sơn Mùa
Vị trí. Xã Sơn Mùa, huyện Sơn Tây. Từ thị xã Quảng Ngãi đi ô tô đến thị trấn Sơn
Hà (Di Lăng) đi tiếp đến xã Sơn Dung. Từ đây đi bộ 3-4 giờ mới đến.
j = 15
o

00’05"; l = 108
o
18’50".
Dạng xuất lộ. Nguồn lộ nước bên bờ trái và dưới lòng suối Đak Đring ở độ sâu 7
cm, cách mép suối 0,3 m. Nước phun lên từ các khe nứt trong đá granit biotit trắng
hồng. Lưu lượng khoảng 2-3 l/s.
Lịch sử. Đoàn 500N đã đến khảo sát năm 1979.
Tính chất lý - hoá: Mẫu nước do Đoàn 500 N lấy ngày 23/2/1979 được phân tích
tại Liên đoàn BĐĐC.
Tính chất vật lý. Màu: trong
Nhiệt độ: 51
0
C
Độ khoáng hoá: 261,25 mg/l


Mùi: tanh Vị: nhạt
pH: 7,7
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
106,79 1,75

Na
+

63,14 2,745
Cl
-
7,09 0,20

Ca
2+
8,12 0,405
SO
4
2-
71,09 1,482

Mg
2+
2,71 0,223
NO
2
-


NH
4
+
2,31 0,059
Cộng 184,97 3,432


Cộng 76,28 3,432
Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - sulfat natri, khoáng hoá rất thấp.

Xếp loại. Nước nóng vừa.

159. Nguồn Kim Động
Vị trí. Thôn Kim Động, xã Hành Nhân, huyện Nghĩa Hành. Từ thị xã Quảng Ngãi
theo đường đá đi về hướng tây nam 9 km đến ngã tư thị trấn Chợ Chùa, rẽ phải
theo đường đất đi khoảng 7 km đến thôn Kim Động, đi bộ 700 m đến sông Văn thì
tới.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
j = 15
o
02’00"; l = 108
o
43’18".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra ở bãi bồi trên một quãng dài chừng 20 m lưu lượng
khoảng 1-2 l/s. Về mùa mưa số điểm lộ nhiều hơn, lưu lượng tăng lên, áp lực cao
hơn.
Lịch sử. Nguồn nước đã được nhân dân địa phương biết từ lâu. Năm 1980 Đoàn
500N đã đến khảo sát.
Tính chất lý - hoá. Mẫu nước do Đoàn 500N lấy ngày 17/3/1980 được phân tích
tại thực địa.
Tính chất vật lý. Màu: trong
Nhiệt độ: 57-65
0
C
Độ khoáng hoá: 311,46 mg/l


Mùi: H
2
S Vị: nhạt

pH: 8,12
Anion mg/l mge/l


Cation mg/l mge/l
HCO
3
-
189,16 3,10

Na
+
88,09 3,83
Cl
-
31,20 0,88

Ca
2+
3,01 0,15
SO
4
2-
42,97 0,814

Mg
2+
0,61 0,05
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 220,36 3,98



Cộng 91,10 3,98

Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
Xếp loại. Nước rất nóng


160. Nguồn Tú Sơn
Vị trí. Thôn Tú Sơn (2), xã Đức Lân, huyện Mộ Đức. Từ thị xã Quảng Ngãi theo
quốc lộ 1 đi về phía nam khoảng 28km đến thôn Tú Sơn rẽ phải về hướng tây gần
1km. Nguồn nước nằm phía bắc Núi Tho khoảng 800m.
j = 14
o
53’50"; l = 108
o
54’42".
Dạng xuất lộ. Nước chảy thành mạch tạo nên một hố trũng đường kính 2m, sâu
0,5m giữa cánh đồng lúa. Lưu lượng: 0,5 l/s. Nước có chứa một ít bọt khí.
Lịch sử. Được F.Blondel đăng ký vào năm 1923 [3]. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy
mẫu phân tích [14]. Sau năm 1975 nhiều đơn vị địa chất, y tế Việt Nam và ngoại
quốc (New Zealand) đã đến khảo sát [29].
Tính chất lý - hoá.
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam

Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1 (26/4/57) Viện Pasteur
SG
Mẫu 2 (21/6/77) Liên đoàn

BĐĐC
Tính chất vật

trong, không mùi trong, mặn, không mùi
T=54
0
C T=55
0
C
pH 7,9 7,0
Cặn khô, mg/l 5578
Độ khoáng
hoá, mg/l
6691,56
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
97,9 1,61 79,30 1,30
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cl
-
2867,0 80,85 3896,48 109,8
SO
4
2-
132,7 2,76 125,92 2,61
NO
2-
3,5 0,06

SiO
3
2-
142,2 3,74
PO
4
3-
2,7 0,09
F
-
4,2 0,22
Br
-
0,5-1,0
Cộng 3250,2 89,33 4101,70 111,71
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
1507,6 65,58 2131,66 92,7
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
K
+
101,9 2,61
Ca
2+
402,6 20,13 400,0 19,96
Mg
2+
9,7 0,81 12,2 1,003
Fe

2+
0,1
Cộng 2022,3 89,19 2543,88 113,700
Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá cao.
Xếp loại. NK silic - fluor, nóng vừa.

161. Nguồn Thạch Trụ (Mộ Đức)
Vị trí. Thôn Hiệp An, xã Đức Lân, huyện Mộ Đức. Từ thị xã Quảng Ngãi theo
quốc lộ 1 khoảng 29 km đến Thạch Trụ, rẽ phải về phía tây 1 km theo quốc lộ 24
thì đến. Cách nguồn Tú Sơn 1,5 km về phía nam, đối diện qua Núi Tho.
j = 14
o
55’10"; l = 108
o
52’20".
Dạng xuất lộ. Nước chảy ra thành một nhóm mạch trên khu đất 25x30m giữa
cánh đồng lúa dưới chân Núi Tho, tổng lưu lượng khoảng 6 l/s. Tại nơi xuất lộ có
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
tích tụ muối và silic đã cố kết tương đối rắn chắc thành một lớp dày. Nước có chứa
một ít bọt khí.
Lịch sử. Nguồn nước đã được ghi chép trong Đại Nam nhất thống chí.
C.Madrolle, F.Blondel và Sallet đã đến nghiên cứu [3, 26, 43]. Năm 1957
H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích và đặt tên là nguồn Mộ Đức [14]. Sau năm 1975
các chuyên gia địa chất, y tế, năng lượng Việt Nam, Pháp, Tiệp Khắc, New
Zealand, Mỹ, Italia cũng đã đến khảo sát.
Tính chất lý - hoá.

Chỉ tiêu phân
tích
Mẫu 1(16/4/57)

Viện Pasteur SG
Mẫu 2(14/11/85)
Sở ĐC Tiệp Khắc
Mẫu 3 (27/2/93)
KRTA New Zealand
Tính chất vật

trong, không mùi trong, không mùi
T=80
0
C T=77,5
0
C T=69
0
C
pH 6,6 7,04 7,5
Cặn khô, mg/l 4598
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Độ khoáng
hoá, mg/l
4649,19 5280
Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
HCO
3
-
76,5 1,25 66,51 1,09 60 0,983
Cl
-
2867,0 80,85 2589,78 73,054 2630 74,20
SO

4
2-
140,9 2,93 142,66 2,970 158 3,29
NO
3
-
2,3 0,01 0
SiO
3
2-
127,0 3,34
PO
4
3-
0,7 0,09
F
-
2,4 0,13 2,5 0,132 3,7 0,195
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
Cộng 3296,8 88,60 2801,45 77,246 2851,7 78,668
Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l
Na
+
1535,1 66,78 1290,0 56,111 1390 60,5
K
+
82,7 2,12 67,6 1,729 71 1,82
Ca
2+
368,7 18,43 363,73 18,15 360 17,96

Mg
2+
8,5 0,70 3,04 0,25 3,6 0,29
Al
3+
4,1 0,46
Mn + Fe + Li 3,33 0,442
Cộng 199,2 88,49 1727,85 76,69 1824,6 80,57
Các hợp phần As = 0,3 H
2
SiO
3
= 155,63 SiO
2
= 126
Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam
khác mg/l (H
2
SiO
3
= 163,8)
Hoạt tính phóng xạ. Theo kết quả phân tích của Sở Địa chất Tiệp Khắc
(14/11/1985). tổng hoạt tính a = 2,9 Bq/l (78,3 pCi/l)
Trong đó Ra
226
= 2,7 Bq/l (72,9 pCi/l).
+ Theo kết quả phân tích của Viện Hạt nhân.
Nồng độ Ra = 2,5 ± 0,1 Bq/l (67,5 pCi/l)
Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá vừa và cao.
Xếp loại. NK silic - fluor - rađi, rất nóng.

Tình trạng sử dụng. Dân địa phương đến tắm ngâm, có tác dụng đối với bệnh
ngoài da, cơ khớp. Hiện nay (1998) Công ty ORMAT của Mỹ được phép của
Chính phủ ta đang chuẩn bị xây dựng một nhà máy điện địa nhiệt tại đây.


×