Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

GIÁO ÁN TRƯỜNG CD CÔNG NGHỆ THÔNG TIN: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH_1 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.91 KB, 10 trang )

TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH MÁY TÍNH

thực hiện các thao tác nhập xuất. Bộ nhớ được chia làm nhiều phần, mỗi
phần có
một công việc khác nhau. Khi một công việc chờ thực hiện nhập xuất thì
CPU sẽ
xử lý các công việc còn lại. Tuy nhiên khi có nhiều công việc được nạp vào
bộ
nhớ thì nảy sinh một yêu cầu là phải có một cơ chế bảo vệ tránh các công
việc
ảnh hưởng đến nhau.
Giai đoạn này cũng đánh dấu sự ra đời của hệ điều hành chia xẻ thời gian
như CTSS của MIT. Đồng thời các hệ điều hành lớn ra đời như: MULTICS,
UNIX và hệ thống máy mini cũng xuất hiện như DEC PDP-1.
4) Thế hệ 4: (từ 1980)
Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của máy tính cá nhân, đặc biệt là hệ thống

IBM PC với hệ điều hành MS-DOS. Ngoài ra, cũng đánh dấu sự phát triển
mạnh
mẽ của hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán.

IV. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH:
1) MS-DOS: (Microsoft Disk Operating System)
Đầu thập niên 1980, hãng máy tính IBM cho ra đời máy tính
cá nhân đầu
tiên với bộ xử lý 8088 16 bit và yêu cầu Microsoft xây dựng một hệ
điều hành
cho nó. Năm 1981 version đầu tiên của nó ra đời được viết bằng
4.000 dòng lệnh
hợp ngữ và được tổ chức thành 3 tập tin: IBMBIO.COM, IBMMS-
DOS,


COMMAND.COM. Cho đến năm 1993, nó được phát triển thành
version 6.0.
MS-DOS là một hệ điều hành được sử dụng rộng rãi trước đây,
ngày nay người
ta đã hạn chế sử dụng nó.
Đặc điểm cơ bản:
- Là hệ điều hành giao tiếp với người dùng theo cơ chế dòng
lệnh.
- Có khả năng quản lý bộ nhớ, quản lý đóa, quản lý file và thư
mục, quản
lý các thiết bò ngoại vi.
- Chỉ hoạt động hiệu quả trên máy tính cá nhân.
- Yêu cầu máy có cấu hình thấp, bộ nhớ chính 640K, có thể
làm việc trên
các máy tính có màn hình đen trắng hoặc màu.
- Tổ chức các chương trình của MS-DOS bao gồm: chương
trình khởi động
(nạp hệ điều hành vào bộ nhớ chính trong quá trình khởi
động máy),
chương trình shell (giao tiếp giữa người sử dụng và hệ điều
hành),
chương trình chứa các chức năng (chứa các thủ tục giúp đỡ
và quản lý),
chương trình nhập xuất (chứa các thủ tục nhập xuất) và hệ
thống các
chương trình tiện ích.





































Hình giao diện dòng lệnh của MS-DOS

2) UNIX:
Hệ điều hành Unix được ra đời từ các phòng thí nghiệm của
AT&T Bell
vào đầu thập niên 1970 và được viết bằng hợp ngữ (assembly).
Năm 1973, Ken

một mốc thay đổi quan trọng của UNIX. Năm 1975, AT&T cung
cấp mã nguồn
của UNIX cho các trường đại học và UNIX trở nên phổ biến trong
các trường đại
học.
Hầu hết các hãng máy tính đều phát triển một phiên bản
UNIX của riêng
mình cho phù hợp với cấu hình phần cứng khác nhau. Kết quả của
việc phát
triển và nâng cấp các phiên bản UNIX riêng lẻ là sự ra đời của 2
dòng UNIX :
SystemV của AT&T và BSD (Berkeley Software Distribution) của
trường đại học
California tại Berkeley. Ngày nay các nhà phát triển UNIX đã hợp
nhất những
phiên bản cũ thành một phiên bản chuẩn POSIX-một tiêu chuẩn
quốc tế dựa
trên System V và BSD. Các hệ điều hành thuộc dòng UNIX như:
SunOS, Linux,
DEC, AIX, HP-UX, Solaris,IRIX, SCO UNIX, MINIX,
Các đặc điểm cơ bản:

- Đa người dùng (multiuser): tại một thời điểm, nó cho phép
nhiều người
dùng.
- Đa nhiệm (multitasking): tại một thời điểm, người dùng có
thể thực hiện
đồng thời nhiều tác vụ.
- Kết nối mạng (networking): được thiết kế để cho phép các
máy tính nối
mạng lại với nhau, hỗ trợ nhiều giao thức truyền thông.
- Bảo mật: UNIX cung cấp nhiều cơ chế bảo mật khác nhau.
Trong đó
mỗi người dùng có một số quyền nhất đònh. Ngoài ra cơ chế
mã hóa và
giải mã cũng là những thành phần bảo mật của UNIX.
- Độc lập phần cứng: Do UNIX được viết bằng ngôn ngữ cấp
cao cho nên
nó dễ dàng cài đặt trên các cấu hình phần cứng khác nhau.
- Dùng chung thiết bò: Vì UNIX là môi trường nhiều người
dùng, do đó
các thiết bò ngoại vi như ổ đóa, máy in, modem, v…v… có thể
được sử
- Tổ chức hệ thống file phân cấp: Các file của UNIX được tổ
chức theo
dạng hình cây có chung thư mục gốc tên là root, được biểu
diễn bởi ký
tự ”/”. Bên trong một thư mục có thể là các thư mục con hay
các file.
3) LINUX:
Năm 1991, Linus Torvalds, một sinh viên của Đại học Tổng hợp
Helsinki

Phần Lan bắt đầu xem xét Minix (một phiên bản của hệ điều hành
UNIX) với
mục đích nghiên cứu để viết một hệ điều hành của chính mình chạy
trên máy PC
có bộ vi xử lý Intel 80386. Ngày 25/08/1991, Linus cho ra version
0.01 và đặt
tên là hệ điều hành LINUX. Ông công bố mã nguồn của mình trên
Internet và
kêu gọi mọi người cùng viết LINUX với ông. Trải qua thời gian,
LINUX được
nhiều tổ chức và cá nhân tham gia viết, nó càng ngày càng hoàn
thiện. Trong số
những hệ điều hành thông dụng ngày nay, LINUX là hệ điều hành
miễn phí dụng chung bởi nhiều người.


Các đặc điểm cơ bản:
LINUX thuộc dòng hệ điều hành UNIX, LINUX khai thác các
khả năng
của hệ điều hành UNIX hiện đại với các đặc điểm sau:
- Tính ổn đònh: LINUX có tính ổn đònh cao, đây là một trong
những ưu
điểm của LINUX. Nó ít bò lỗi khi sử dụng so với các hệ điều
hành khác.
- Tính bảo mật: LINUX là một hệ điều hành đa nhiệm đa
người dùng,
LINUX cung cấp các mức bảo mật khác nhau cho người
dùng.
- Tính hoàn chỉnh: LINUX kèm theo nó rất nhiều trình tiện
ích cần thiết.

- Tính tương thích: LINUX tương thích với hầu hết các hệ điều
hành khác
thuộc họ UNUX. Ngoài ra LINUX còn tương tác được với hệ
điều hành
MS-WINDOWS.
- Là hệ điều hành 32-bit đầy đủ.
- Dễ dàng cấu hình: cho phép người dùng cấu hình dễ dàng
cách làm
việc của hệ thống.

- Khả năng chạy trên nhiều loại máy khác nhau: LINUX hỗ
trợ hầu hết
các thiết bò phần cứng máy tính. LINUX có khả năng chạy
trên nhiều
dòng máy khác nhau.
4) MS-WINDOWS:
MS-WINDOWS là hệ điều hành được thiết kế bởi hãng
Microsoft, đâây là
hệ điều hành đa nhiệm có giao diện đồ họa. Phiên bản đầu tiên của
hệ điều
hành này ra đời vào năm 1985 và được phổ biến rất nhanh. Trải
qua quá trình
liên tục cải tiến, đến nay các dạng và phiên bản khác nhau của hệ
điều hành
này đã chiếm một thò phần rộng lớn trên toàn thế giới.
Các đặc điểm cơ bản:
- Người dùng dễ dàng sử dụng vì có các thao tác đơn giản và
giao diện
thân thiện. Có nhiều chương trình ứng dụng trên nhiều lónh
vực.

- Người dùng không cần quan tâm nhiều đến cài đặt các thiết
bò vì MS-
WINDOWS hỗ trợ hầu hết các thiết bò. Tương thích dễ dàng
với các cấu
hình máy khác nhau. Tận dụng tối đa khả năng của máy
tính.
- Là hệ điều hành có tính ổn đònh cao, việc cấu hình hệ thống
có thể thực
hiện dễ dàng và nhanh chóng.
- Có khả năng kết nối mạng và bảo mật.
- Là hệ điều hành 32 bit đầy đủ.
Các phiên bản phổ biến của MS-WINDOWS:
WINDOWS 3.X : Bao gồm Windows 3.0, 3.1, 3.11, và
Windows for
Workgroup 3.1. Đây không phải là một hệ điều hành thật sự, chúng
được chạy
trên nền của hệ điều hành MS-DOS. Sử dụng cơ chế đa nhiệm
tương tác
(cooperative multitasking).






















WINDOWS 95: thực sự là một hệ điều hành tách khỏi MS-
DOS nhưng
tương thích được với DOS, được xem là hệ điều hành chuyển tiếp
từ MS-DOS
lên. WINDOWS 98 là phiên bản cải thiện của WINDOWS 95, nó
chạy ổn đònh
hơn WINDOWS 95.























Hình giao diện đồ họa của Windows 98

Có hai phiên
bản: Windows NT Workstation và Windows NT server. Chúng đều
hướng tới
phục vụ cho các nhu cầu công nghệ thông tin của các doanh
nghiệp. Cung cấp
các khả năng bảo mật, client/server, dòch vụ thư mục, quản trò từ
xa…
























Hình giao diện đồ họa của Windows XP
WINDOWS 2000: có 2 phiên bản là Microsoft Windows 2000
Professionsal
và Microsoft Windows 2000 server. Là các phiên bản có nhiều tính
năng và
chạy ổn đònh hơn Windows NT.


Ngoài ra còn có các phiên bản như WINDOWS
ME, WINDOWS XP
(Windows XP có 3 phiên bản: Windows XP Home
Edition, Windows XP
Professinal, Windows XP Server)



























Hình giao diện đồ họa của Windows 2000


5) Một số hệ điều hành khác như:
MAC OS Được xem là hệ điều hành dễ sử dụng
nhất cho người mới bắt
đầu. Được thiết kế giao diện đồ họa vào năm 1984.
Hệ điều hành NOVELL NETWARE là hệ điều
hành mạng của hãng
NOVELL đưa ra vào năm 1983. Đây là một trong

những hệ điều hành mạng
được sử dụng rộng rãi trong phạm vi cục bộ cũng như
trong phạm vi rộng.






















Hình giao diện đồ họa của MAC OS

×