Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Kinh tế môi trường - Chương 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 21 trang )

Chương
Chương
5
5
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
1. Qu
1. Qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
Quản lý môi trường là tổng hợp
các biện pháp, luật pháp, chính
sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội
thích hợp nhằm bảo vệ chất
lượng môi trường sống và phát
triển bền vững kinh tế - xã hội.
1. Qu
1. Qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng


 Đối tượng quản lý: hệ thống môi
trường
 Chủ thể quản lý
◦ Nhà nước
◦ Doanh nghiệp
◦ Các tổ chức xã hội
◦ Các tổ chức phi chính phủ
◦ Cộng đồng
1. Qu
1. Qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Quản lý nhà nước về môi trường
◦ Chủ thể: Nhà nước
◦ Tính chất: điều hành và kiểm soát
◦ Công cụ: một hệ thống các công cụ khác
nhau
 Tính tất yếu
◦ Ngoại ứng và hàng hóa công cộng
◦ Sở hữu nhà nước về tài nguyên và môi
trường
◦ Kinh nghiệm quốc tế
◦ Các vấn đề môi trường quốc gia và toàn
cầu

2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
Công cụ pháp lý
Gồm các văn bản về luật quốc tế, luật
quốc gia, các văn bản dưới luật, kế
hoạch, chiến lược, chính sách môi
trường, ngành kinh tế cấp quốc gia và
cấp địa phương
2.
2.
C
C

á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
Luật quốc tế
 Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng
quốc tế, đặc biệt như là nơi cư trú của các loài chim nước
(RAMSAR)
 Công ước về buôn bán quốc tế về các giống loài động
thực vật có nguy cơ bị đe dọa
 Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu biển MARPOL
 Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng
ozone
 Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua
biên giới chất thải độc hại và việc loại bỏ chúng
 Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí
hậu
 Công ước về Ða dạng sinh học

2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
Luật quốc gia
 Luật Bảo vệ môi trường
 Luật Khoáng sản
 Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
 Luật Đất đai
 Luật Tài nguyên nước
 Luật Đa dạng sinh học
 Luật Tài nguyên và Môi trường biển.
 …
2.

2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Tính chất
◦ Giám sát
◦ Cưỡng chế
 Đặc điểm
◦ Bình đẳng với người gây ô nhiễm và
sử dụng tài nguyên
◦ Đòi hỏi chi phí thực thi
2.
2.
C
C

á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Công cụ kinh tế
◦ Thuế tài nguyên
◦ Thuế/phí môi trường
◦ Ký quỹ môi trường
◦ Quỹ môi trường
◦ …
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c



qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Thuế tài nguyên: đối tượng chịu thuế
◦ Khoáng sản kim loại.
◦ Khoáng sản không kim loại.
◦ Dầu thô.
◦ Khí thiên nhiên, khí than.
◦ Sản phẩm của rừng tự nhiên, trừ động vật.
◦ Hải sản tự nhiên, bao gồm động vật và thực vật
biển.
◦ Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt và nước dưới
đất.
◦ Yến sào thiên nhiên.
◦ Tài nguyên khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy
định.
2.
2.
C
C
á

á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Người nộp thuế: tổ chức, cá nhân khai
thác tài nguyên
 Căn cứ tính thuế
◦ Sản lượng khai thác
◦ Giá tính thuế
◦ Thuế suất
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c



qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
Loại tài nguyên Thuế suất (%)
Vàng 9-25
Chì, kẽm, nhôm, bauxit, đồng, niken 7-25
Đất để san lấp, xây dựng 3-10
Cao lanh, mica, thạch anh, cát làm
thủy tinh
7-15
Than antraxit hầm lò 4-20
Than antraxit lộ thiên 6-20
Dầu thô 6-40
Gỗ (nhóm 1, 2, 3, 4) 10-35
Trầm hương, kỳ nam 25-30
Nước khoáng thiên nhiên 8-10
Nước mặt 1-3
Yến sào 10-20
2.
2.
C
C

á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Thuế/phí môi trường
◦ Đánh vào chất thải
◦ Đánh vào sản phẩm
◦ Đánh vào đầu vào quá trình phát thải
 Phí nước thải sinh hoạt và phí nước
thải công nghiệp
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c



qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Ký quỹ môi trường
 Quỹ môi trường
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư



ng
ng
 Ký quỹ môi trường
 Quỹ môi trường
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Công cụ kỹ thuật
◦ Đánh giá môi trường
◦ Kiểm toán môi trường
◦ Quan trắc môi trường

◦ Xử lý chất thải
◦ Tái chế, tái sử dụng chất thải
Công cụ hành động của các tổ chức
Cơ quan chức năng có thông tin đầy đủ,
chính xác về hiện trạng và diễn biến chất
lượng môi trường
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Giáo dục môi trường
◦ Là quá trình thông qua hoạt động giáo dục
chính quy và không chính quy nhằm giúp
con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và

giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào
phát triển một xã hội bền vững về sinh
thái.
◦ Bao gồm
 Đưa vào trường học
 Cung cấp thông tin cho người ra quyết định
 Đào tạo chuyên gia môi trường
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Truyền thông môi trường
◦ Là quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp
cho những người có liên quan hiểu được các yếu tố

môi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn
nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề
có liên quan một cách thích hợp để giải quyết các
vấn đề về môi trường.
◦ Mục tiêu:
 Thông tin
 Huy động kinh nghiệm, kỹ năng, hiểu biết địa
phương
 Thương lượng hòa giải xung đột, tranh chấp
 Tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội tham
gia bảo vệ môi trường
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng

ng
 Công cụ quản lý môi trường tự nguyện
 Công cụ quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Cộng đồng là một tập hợp các công
dân cư trú trong cùng một khu vực địa
lý, hợp tác với nhau về những lợi ích
chung và chia sẻ giá trị với nhau
 Nguyên tắc quản lý môi trường dựa
vào cộng đồng

◦ Tăng quyền lực cộng đồng
◦ Công bằng
◦ Phát huy kiến thức bản địa
◦ Hợp lý về sinh thái và phát triển bền vững
2.
2.
C
C
á
á
c công c
c công c


qu
qu


n lý môi trư
n lý môi trư


ng
ng
 Lợi ích
◦ Tăng khả năng tự lực của cộng đồng
◦ Tạo việc làm
◦ Tăng nhận thức về môi trường
◦ Giảm phụ thuộc về tài chính
◦ Phát triển kinh tế xã hội

×