Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

vấn đề học tiếng anh của sinh viên trường đại học kinh tế - luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.6 KB, 39 trang )

Vấn đề học Tiếng Anh của sinh viên Kinh tế - Luật Page 0

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do thực hiện đề tài: 2
2. Mục đích nghiên cứu: 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3
5. Phạm vi nghiên cứu: 4
6. Thời gian nghiên cứu: 4
7. Kinh phí dự kiến: 4
8. Tổng quan về đề tài nghiên cứu: 4
9. Giá trị thực tiễn của đề tài: 5
10. Tính mới của đề tài : 5
11. Kết cấu của bài nghiên cứu: 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 8
1. Nguồn gốc Tiếng Anh: 8
2. Tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế? 9
3. Tiếng Anh và chính sách giáo dục củaViệt Nam. 10
3.1. Vai trò chung của ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh đối với nền giáo
dục Việt Nam. 10
3.2. Chính sách giáo dục Tiếng Anh của nƣớc ta 11
4. Trình độ Tiếng Anh của lao động trẻ với nhà tuyển dụng: 12
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
KINH TẾ-LUẬT 13
1. Mô tả mẫu điều tra: 13
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng học Tiếng Anh của sinh viên đại học
Kinh tế - Luật 14


1



2.1. Các yếu tố khách quan 14
2.2. Các yếu tố chủ quan 21
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN 25
1. Nguyên nhân khách quan: 25
2. Nguyên nhân chủ quan: 27
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 29
1. Đối với nhà trƣờng 29
1.1. Trƣờng : 29
1.2. Đối với giảng viên: 30
2. Đối với các câu lạc bộ đội nhóm: 31
2.1. Đối với các câu lạc bộ Tiếng Anh hiện nay: 31
2.2. Mô hình câu lạc bộ học Tiếng Anh mới và hiệu quả cho sinh viên 31
3. Đối với sinh viên 32
KẾT LUẬN 33
PHỤ LỤC 34
1. Bảng khảo sát: 34
2. Tài liệu tham khảo: 37
3. Bảng phân công công việc: 37
4. Kinh phí thực hiện: 38







2

PHẦN MỞ ĐẦU



1. Lý do thực hiện đề tài:
Bất kì một con ngƣời, một cộng đồng hay một quốc gia nào muốn phát
triển nhanh, muốn mở rộng quan hệ quốc tế, muốn mở cửa, hội nhập, tiếp thu
những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới… thì không thể không biết Tiếng
Anh, không thể không có chiến lƣợc học ngôn ngữ này một cách quy mô và
nghiêm túc.
Đối với Việt Nam trong những năm gần đây, khi đất nƣớc đang ngày một
vƣơn ra thế giới, sự hợp tác về mọi mặt với nƣớc ngoài ngày càng nhiều thì Tiếng
Anh nhanh chóng trở thành một đòi hỏi cơ bản. Thành thạo Tiếng Anh đồng
nghĩa với việc có một công việc với thu nhập cao và nhiều những cơ hội thành
đạt khác. Vì thế không phải ngẫu nhiên mà từ lâu môn Tiếng Anh đƣợc Bộ giáo
dục đƣa vào giảng dạy phổ biến là từ cấp trung học cơ sở, các trung tâm dạy
Tiếng Anh đƣợc mở ra với một tốc độ chóng mặt, và sinh viên ngày nay trƣớc
khi ra trƣờng đều cố gắng rèn luyện vốn Tiếng Anh với mong muốn tìm đƣợc
một công việc tốt.
Sinh viên Đại học Kinh Tế-Luật cũng không ngoại lệ. Trong suốt thời gian
học đại học, các bạn đƣợc đào tạo xuyên suốt với Tiếng Anh không chuyên và
Tiếng Anh chuyên ngành. Tuy nhiên muốn đạt đƣợc sự tiến bộ và đạt tới một
trình độ nhất định, đòi hỏi mỗi sinh viên phải tự trau dồi thật nỗ lực. Đa số các
bạn đều tìm đến các trung tâm hoặc học thêm bên ngoài với những hình thức
khác nhau, tuy nhiên việc học Tiếng Anh vẫn còn rất nhiều điều bất cập, chúng ta
không rõ là thực trạng học Tiếng Anh của các sinh viên nhƣ thế nào, việc đào tạo
Tiếng Anh cho sinh viên trên giảng đƣờng liệu đã thật sự hiệu quả chƣa, so với
những trƣờng đào tạo chuyên nganh kinh tế khác thì nhƣ thế nào? Trong khi đó
sự đòi hỏi trình độ của nhà trƣờng và xã hội với mỗi sinh viên là nhƣ nhau. Vậy
nên cần có những chính sách, hỗ trợ cho vấn đề học Tiếng Anh của sinh viên, và
cũng nhằm nâng cao trình độ của lớp lao động trẻ cho đất nƣớc.
Đó là lý do mà nhóm nghiên cứu muốn thực hiện đề tài “ Vấn đề học

Tiếng Anh của sinh viên trƣờng Đại học Kinh tế - Luật”.


3

2. Mục đích nghiên cứu:
 Giúp sinh viên Đại học Kinh Tế - Luật nhận thức rõ tầm quan trọng của
việc học Tiếng Anh và phƣơng pháp để học tốt ngoại ngữ này.
 Để nhà trƣờng và những nhà giáo dục nhận thấy rõ thực trạng dạy va
học Tiếng Anh ở giảng đƣờng đai học, những khó khăn và mong muốn của sinh
viên khi học Tiếng Anh. Từ đó đề ra những chính sách, những chƣơng trình, giải
pháp thiết thực hỗ trợ cho sinh viên Đại học Kinh Tế - Luật nói riêng và sinh viên
các trƣờng đại học trong nƣớc nói chung.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Nêu rõ mức độ đòi hỏi về trình độ Tiếng Anh đối với ngƣời lao động trẻ
và thế hệ tri thức ngày nay, nhằm thấy đƣợc tầm quan trọng của việc học Tiếng
Anh.
 Thống kê về thực trạng học Tiếng Anh của sinh viên Đại học Kinh Tế -
Luật, tìm hiểu những phƣơng pháp học tập của sinh viên, bao nhiêu % tự học,
bao nhiêu % học thêm ở ngoài (thực hiên khảo sát đối với 200 sinh viên trƣờng
ĐH Kinh tế - Luật). Những khó khăn sinh viên phải đối mặt và những mong
muốn của sinh viên đối với việc học Tiếng Anh ở giảng đƣờng đại học.
 So sánh tổng quát khả năng thành thạo Tiếng Anh của sinh viên năm
cuối với yêu cầu mà các doanh nghiệp đòi hỏi.
 Hiện nay các bạn sinh viên thƣờng học thêm Tiếng Anh bên ngoài với
những hình thức nào? Giá cả, ƣu điểm và nhƣợc điểm của những hình thức đó ra
sao? Từ đó đề ra những chƣơng trình, những cách giúp sinh viên tự nâng cao kỹ
năng Tiếng Anh một cách hiệu quả và hợp lý nhất.
 Đƣa ra một số giải pháp thiết thực cần thực hiện từ phía nhà trƣờng và

những nhà lãnh đạo .

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, nhóm chúng tôi sẽ áp dụng một số phƣơng pháp
nghiên cứu sau:
 Thảo luận nhóm để tìm ra các vấn đề liên quan đến đề tài
 Phƣơng pháp thu thập thông tin: khảo sát khoảng 200 bạn sinh viên của
trƣờng Đại học Kinh tế - Luật thuộc các khoa


4

 Phƣơng pháp xử lý thông tin: các số liệu thu đƣợc trong cuộc khảo sát sẽ
đc xử lý bằng các phần mềm Excel, SPSS…
 Phƣơng pháp phân tích số liệu: dùng để mô tả tình hình học Tiếng Anh
của sinh viên Kinh tế - Luật và rút ra kết luận.

5. Phạm vi nghiên cứu:
Sinh viên Đại học Kinh Tế - Luật, thuộc Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ
Chí Minh.
6. Thời gian nghiên cứu:
Thời gian dự kiến: từ cuối tháng 09/2011 – 12/2011.
7. Kinh phí dự kiến:
Nhóm dự kiến thực hiện với kinh phí: 300.000 đồng.
8. Tổng quan về đề tài nghiên cứu:
Học Tiếng Anh đối với sinh viên kinh tế cũng là vấn đề khá quan trọng và
đƣợc nhiều sự quan tâm từ các nhà giáo dục, đội ngủ giảng viên cũng nhƣ toàn
thể sinh viên. Do đó cũng có khá nhiều đề tài nghiên cứu, sách báo cũng nhƣ hội
thảo … nhằm giúp sinh viên học tốt hơn.
Đề tài “Tình hình tự học Tiếng Anh của sinh viên khoa Kinh tế - Quản

trị kinh doanh, trƣờng Đại Học An Giang” của nhóm sinh viên trƣờng Đại học
An Giang đã nêu ra tình trạng tự học Tiếng Anh cũng nhƣ sự khác biệt trong từng
yếu tố của sinh viên trƣờng và các giải pháp thích hợp.
Đề tài: “Đôi điều suy nghĩ về việc học Tiếng Anh, đặc biệt là Tiếng Anh
chuyên ngành của sinh viên khoa cơ khí” của ThS. Hồ Thị Thúy Quỳnh - Bộ
môn Anh văn Khoa Khoa học cơ bản Trƣờng Đại học Giao thông Vận tải cũng
nêu về tình trạng học Tiếng Anh, những thuận lợi, hạn chế và đồng thời chia sẻ
một số kinh nghiệm học hiệu quả.
Đề tài “ Năng lực Tiếng Anh của sinh viên khoa kinh tế trƣờng đại học
Tây Nguyên” của các bạn sinh viên nhóm 2 lớp Kinh tế Nông lâm K07 trƣờng
Đại học Tây Nguyên.
Bài viết “ Để sinh viên có thể học tốt môn Tiếng Anh” của ThS. Dƣơng
Thị Thúy Uyên. Bài viết đề cập nhiều về vấn đề tự học Tiếng Anh của sinh viên
các trƣờng đại học.
Bên cạnh đó còn có nhiều cuộc thảo luận, hội thảo đề cập đến vấn đề này.


5

Hội thảo “Phƣơng pháp học Tiếng Anh hiệu quả”do Giảng viên trên
truyền hình Nguyễn Quốc Hùng trình bày tại trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội vào
ngày 18/03/2011 giúp sinh viên có cơ hội giao lƣu trực tiếp với giảng viên về các
vấn đề cần quan tâm.
Các bài viết, đề tài trên đã đề cập nhiều đến các giải pháp, kinh nghiệm học
Tiếng Anh. Tuy nhƣng tình trạng học Tiếng Anh cùng những bất cập, khó khăn
đối với sinh viên nói chung cũng nhƣ sinh viên khối ngành kinh tế nói riêng lại
chƣa đƣợc khai thác nhiều. Vì thế, nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài này nhằm tìm
hiểu thêm những thực trạng ấy để giúp các bạn sinh viên nắm rõ và có biện pháp
học tốt hơn. Và để tăng hiệu quả của việc nghiên cứu nhóm chỉ thực hiện đề tài
trong phạm vi sinh viên trƣờng Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG Thành phố Hồ

Chí Minh.
9. Giá trị thực tiễn của đề tài:
Sau khi đề tài hoàn thành, ban lãnh đạo và sinh viên trƣờng Đại học Kinh
Tế - Luật sẽ có một tầm nhìn đúng đắn về việc dạy và học Tiếng Anh ở trƣờng
với những phân tích số liệu cụ thể và xác thực nhất. Những hạn chế, bất cập còn
tồn tại và sự so sánh với nhu cầu đòi hỏi trình độ Tiếng Anh ngày càng cao của
xã hội.
Sản phẩm của đề tài còn là những giải pháp, đề xuất hợp lý, mang tính
thực tế cao, nắm bắt đúng nhu cầu hiện tại của sinh viên Đại học Kinh Tế - Luật.
10. Tính mới của đề tài :
 Thứ nhất, đối tƣợng và phạm vi của đề tài là sinh viên Đại học Kinh Tế -
Luật với những đặc thù riêng nên khi áp dụng đề tài cho trƣờng sẽ mang lại hiệu
quả cao.
 Thứ hai, đề tài đƣa ra đƣợc một số giải pháp thiết thực trong đó có thiết
kế một mô hình câu lạc bộ Tiếng Anh nhằm tạo một môi trƣờng học Tiếng Anh
tối ƣu với chi phí hợp lí nhất.
11. Kết cấu của bài nghiên cứu:
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Nguồn gốc của Tiêng Anh
2. Tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế chung.
3. Tiếng Anh và chính sách giáo dục củaViệt Nam.


6

3.1. Vai trò chung của Tiếng Anh, đặc biệt đối với nền giáo dục Việt
Nam
3.2. Chính sách giáo dục chung của nƣớc ta đối với môn Tiếng Anh
4. Trình độ Tiếng Anh của lao động trẻ đối với các nhà tuyển dụng
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VIỆC HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT.
1. Mô tả mẫu điều tra
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng học Tiếng Anh của sinh viên đại
học Kinh tế - Luật
2.1. Các yếu tố khách quan
2.1.1. Ngành học
2.1.2. Khối thi đầu vào của sinh viên
2.1.3. Phƣơng pháp giảng dạy từ nhà trƣờng
2.1.4. Chất lƣợng giảng dạy của các trung tâm
2.1.5. Các yếu tố xã hội
2.2. Các yếu tố chủ quan
2.2.1. Thái độ học tập tại lớp
2.2.2. Tinh thần tự học ở nhà
2.2.3. Nhận thức về tầm quan trọng của Tiếng Anh
Tóm tắt chương 2:
Trọng tâm chƣơng này cho ta thấy đƣợc thực trạng đang diễn ra gây khó
khăn cho việc học Tiếng Anh cho sinh viên cả trên bình diện khách quan và chủ
quan. Qua đó ta thấy đƣợc chất lƣợng dạy và học hiện nay vẫn còn nhiều điều
cần xem xét lại.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1. Từ phía nhà trƣờng
1.1. Trƣờng
1.2. Giảng viên
2. Từ phía các câu lạc bộ đội nhóm Tiếng Anh: Mô hình câu lạc bộ học
Tiếng Anh mới và hiệu quả cho sinh viên
3. Từ phía xã hội
4. Từ phía sinh viên


7


Tóm tắt chương 3:
Trọng tâm chƣơng này là đƣa ra các giải pháp mang tính thực tiễn cao có
thể áp dụng để giải quyết vấn đề học Tiếng Anh cho sinh viên
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN
Qua đề tài nghiên cứu, nhóm đã đƣa ra một cái nhìn trực diện và đầy đủ về
vấn đề học Tiếng Anh của sinh viên hiện nay, và đặc thù cho sinh viên Đại học
Kinh Tế - Luật. Qua phân tích thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, đã đƣa ra đƣợc
các giải pháp khả thi có thể giúp cải thiện chất lƣợng dạy và học Tiếng Anh ở
trƣờng đại học Kinh tế - Luật, nhằm đáp ứng nhu cầu về Tiếng Anh của xã hội.






















8

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN


1. Nguồn gốc Tiếng Anh:
Tiếng Anh (English) là một thứ tiếng thuộc nhánh miền Tây của nhóm
ngôn ngữ gốc Đức (thuộc về hệ Ấn-Âu), đã du nhập vào Anh qua các thứ tiếng
của nhiều dân xâm chiếm vào thế kỷ thứ 6. Tiếng Anh truyền khắp nơi dưới chủ
nghĩa thực dân trong thời kỳ thịnh vượng của Đế quốc Anh, từ đảo Anh qua nước
Úc, Canada, Hồng Kông, New Zealand, Hoa Kỳ, và một số nơi khác.
Tiếng Anh là hậu thân của một ngôn ngữ chung của các giống người
Anglo-Saxon( người Đức), được vua Vortigern mời sang Anh vào khoảng giữa
thế kỷ thứ 5 để giúp ông ta trong cuộc chiến chống người bản xứ Pict (người Pict
ngày nay không còn nữa). Sau khi chiến thắng, những người này ở lại và làm
ngôn ngữ của một giống dân bản xứ khác trên đảo, người Celt, đi đến tình trạng
gần như mai một.
Ngôn ngữ này rất giống tiếng Frysk và được dùng tại đảo Anh trong 5 thế
kỷ tiếp theo sau đó. Bắt đầu từ thế kỷ thứ 9, một số người Viking – một giống dân
nói tiếng Na Uy cổ và rất nổi tiếng về mạo hiểm và xâm lăng – cũng đến xâm
chiếm và định cư tại Anh. Trong thời gian này, tiếng Na Uy cổ đã có một ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của Tiếng Anh.Điểm đáng chú ý thứ nhất là tiếng Na
Uy cổ và tiếng của người Anglo-Saxon có cùng gốc Đức, do đó những người này
có thể giao dịch với nhau để tạo ra những ảnh hưởng sâu đậm trong ngôn ngữ.
Điểm đáng chú ý thứ hai là tên của Tiếng Anh (English), của nước Anh
(England) và của nhiều địa danh tại đó có gốc từ tên Angle của người Angle.
Tiếng Anh phát triển trong thời gian này, khoảng thế kỷ thứ 6 đến đầu thế kỷ thứ
11, được gọi là Tiếng Anh thượng cổ (Old English).
Vào năm 1066, công tước William của Normandy (một phần của nước

Pháp hiện nay), đã xâm chiếm lại Anh từ tay những bộ tộc. Tiếng Anh từ đó chịu
thêm ảnh hưởng của tiếng Pháp và tiếng Latinh, dưới các triều đình người
Norman đến từ Normandie.Các nhà ngôn ngữ học gọi Tiếng Anh phát triển trong
ba thế kỷ sau năm 1066 là Tiếng Anh trung cổ (Middle English).


9

Tiếng Anh cận đại (Modern English) bắt đầu vào thế kỷ 16 và người có
công nhất trong sự tiến triển này là nhà văn hào nổi tiếng của văn chương Anh:
William Shakespeare. Từ thế kỷ 16, người Anh đã quan hệ, tiếp xúc với nhiều dân
tộc trên khắp thế giới. Chính điều này, và thời kỳ Phục hưng xảy ra, đã tạo nên
nhiều từ mới và nhóm từ mới gia nhập vào ngôn ngữ này. Trong năm 1604 cuốn
từ điển Tiếng Anh đầu tiên đã được xuất bản.
Nhiều nhà ngôn ngữ học còn chia Tiếng Anh cận đại thành tiền cận đại
(Early Modern) và cận cận đại (Late Modern).Tiếng Anh cận cận đại diễn ra vào
đầu thế kỷ 19 khi Đế quốc Anh có thuộc địa trên khắp hoàn cầu. Tiếng Anh do đó
trải qua thêm một biến đổi khá lớn nữa vì nó không những trở thành một ngôn
ngữ quan trọng trên thế giới mà còn thâu nhập rất nhiều ngôn từ của các nền văn
hóa khác nhau.
(Nguồn: website )
2. Tiếng Anh là một ngôn ngữ quốc tế?
Nƣớc Anh là một nƣớc thực dân có nền kinh tế phát triển rất sớm, là trung
tâm mua bán trao đổi hàng hóa trên thế giới nên từ xƣa các lái buôn nƣớc ngoài
đều phải hiểu rõ Tiếng Anh để dễ dàng buôn bán.
Ngoài ra, trƣớc đây nƣớc Anh đã sớm thống trị nhiều vùng đất trên thế giới
( khoảng ¼ lục địa) và sau này đa phần các cựu thuộc địa của Anh đều là những
nƣớc giàu có phát triển mạnh. Thêm vào đó Tiếng Anh phổ biến cũng nhờ vào
Mỹ. Tổ tiên của ngƣời Mỹ đa phần đến từ Anh, họ nói Tiếng Anh và Mỹ lại là
một quốc gia lớn mạnh có tầm ảnh hƣởng nhất thế giới.

Theo thống kê, tuy Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông đứng thứ 3 trên thế
giới về số người sử dụng ( sau tiếng Trung Quốc và Tây Ban Nha) nhưng đâyvẫn
được xem là ngôn ngữ phổ biến nhất thế giới. Cụ thể như sau:
- Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức của hơn 53 quốc gia khác nhau ( Anh,
Hoa Kỳ, Úc, Bahamas, Dominica, Gibraltar, Grenada, …), ngôn ngữ chính thứ
của khối E.U và được dùng làm ngôn ngữ thứ 2 của nhiều nước khác.
- Tiếng Anh chiếm ưu thế trong giao thông vận tải và các phương tiện
truyền thông nhất là trong lĩnh vực du lịch và ngôn ngữ cộng đồng của hàng
không quốc tế.


10

- Là ngôn ngữ chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Chương trình chỉ
dẫn trên máy tính, các chương trình phần mềm và hơn 80% nguồn dự trữ thông
tin của hơn 100 triệu máy tính khắp thế giới thường được dùng bằng Tiếng Anh.
- Là ngôn ngữ phổ biến trong thương mại quốc tế và tham gia hầu hết vào
các thành phần lãnh đạo của các doanh nghiệp.

3. Tiếng Anh và chính sách giáo dục củaViệt Nam.
3.1. Vai trò chung của ngoại ngữ, đặc biệt là Tiếng Anh đối với nền giáo
dục Việt Nam.
Hiện nay, Việt Nam là một nƣớc đang phát triển và có mong muốn hội
nhập thế giới. Vì vây, việc thành thạo ngoại ngữ đối với mọi ngƣời, nhất là ngƣời
lao động trí thức là một vấn đề tất yếu để bắt kịp sự bùng nổ công nghệ, kỹ thuật
nhƣ hiện nay. Và Tiếng Anh – ngôn ngữ quốc tế - chính là tiếng nói chung của
toàn thế giới và biết Tiếng Anh chính là một năng lực cần thiết đối với ngƣời
Việt Nam hiện đại.
Tầm quan trọng của Tiếng Anh còn đƣợc thể hiện ở nhiều mặt khác nhau.
Hầu hết các cuộc thi lớn trên thế giới nhƣ các cuộc thi sắc đẹp, thi thể thao, hay

các cuộc thi Olympics về toán học, vật lý … đều sử dụng Tiếng Anh làm ngôn
ngữ chính. Các nhà ngoại giao cũng đều dùng Tiếng Anh để giao tiếp với nhau.
Có nhiều ngƣời cho rằng không phải cứ học Tiếng Anh thì mới có thể phát
triển, mới bắt kịp thời đại.Phải hiểu rằng chúng ta không phải lệ thuộc vào Tiếng
Anh hay đề cao quá mức mà bắt buộc mọi ngƣời phải biết thì mới phát triển
đƣợc. Tiếng Anh cũng giống nhƣ một công cụ chính để tiếp cận tri thức thế giới
vì hầu hết các quốc gia phát triển trên thế giới đều dùng Tiếng Anh, mà muốn hội
nhập thì ít nhất chúng ta cũng phải thành thạo, am hiểu về văn hóa của nƣớc
khác.
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta có thể bắt gặp Tiếng Anh ở mọi nơi.
Ví dụ điển hình nhƣ tên của các trƣờng đại học hiện nay, hầu hết các trƣờng đều
sự dụng tên Tiếng Anh đi kèm với tên tiếng Việt của trƣờng và kí hiệu trƣờng
thƣờng lấy từ tên Tiếng Anh nhƣ: Trường ĐH Kinh tế - Luật ( UEL –
University of Economics and Law),ĐH Kinh tế TPHCM ( UEH – University of


11

Economics Ho Chi Minh city), ĐH Sài Gòn ( SGU – Sai Gon University), ĐH
Quốc tế ( IU – International University),….
3.2. Chính sách giáo dục Tiếng Anh của nước ta
Việc xác định rõ vị trí của Tiếng Anh trong ngôn ngữ dùng trong các nước
trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là điều rất cần thiết để tìm ra
phương pháp dạy và học có hiệu quả. Ở Việt Nam, rất nhiều người đồng tình với
việc Tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai (second language). Nếu coi Tiếng Anh là
ngôn ngữ thì nó phải được sử dụng ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực. Thực tế, Tiếng
Anh ở Việt Nam chỉ dùng để giảng dạy trong trường học. Mục đích của việc học
là để đọc sách báo, tài liệu hay giao tiếp với người nước ngoài bằng Tiếng Anh.
Do vậy, nó chỉ dừng lại ở vị trí ngoại ngữ. Hiện nay Tiếng Anh coi là ngoại ngữ
chính thứ nhất (first foreign language), bên cạnh tiếng mẹ đẻ (first language,

native language or mother tongue). Nói một cách khác, Tiếng Anh ở Việt Nam
được dạy và học với tư cách là một ngoại ngữ. ( Nguồn: GIẢNG DẠY TIẾNG
ANH NHƢ MỘT NGOẠI NGỮ - TS. Nguyễn Thị Tuyết)
Hiểu rõ đƣợc tầm quan trọng của Tiếng Anh, bộ giáo dục nƣớc ta đã đƣa
Tiếng Anh vào giảng dạy tại các bậc học từ tiểu học đến đại học ( tùy theo từng
vùng khác nhau).
Ngày 02/08/2006, Chính phủ ra nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi
tiết về dạy và học ngoại ngữ nhƣ sau: “ Đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại
ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy và học ngoại
ngữ mới ở các cấp học, trình độ đào tạo, nhằm đến năm 2015 đạt được một bước
tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực, nhất là
đối với một số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt
nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực ngoại ngữ sử dụng độc
lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn
ngữ, đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của người dân Việt Nam,
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” ( Nguồn:
)
Ngoài ra, Bộ Giáo dục và đào tạo còn triển khai “ Đề án dạy và học ngoại
ngữ trong nền giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 đến 2020. Theo quyết định
3321/QĐ-BGDĐT “ Chƣơng trình thí điểm tiểu học” đang đƣợc triển khai giảng
dạy từ cấp 1.


12

Tuy có nhiều chính sách cho việc giáo dục Tiếng Anh trong nƣớc nhƣng
cũng chỉ còn trên lý thuyết, trên thực tế chúng ta vẫn còn chƣa tìm đƣợc giải pháp
hợp lý và thỏa đáng trong quá trình thực hiện.
4. Trình độ Tiếng Anh của lao động trẻ với nhà tuyển dụng:
Tiếng Anh không chỉ dùng để giao tiếp, tiếp cận tri thức thế giới mà hiện

nay nó còn là một thƣớc đo đối với nhà tuyển dụng khi tuyển lao động trẻ.
Việt Nam đang trên đƣờng phát triển hội nhập quốc tế nên ngày càng có
nhiều công ty, doanh nghiệp đầu tƣ vào các lĩnh vực trong nƣớc.Và Tiếng Anh
luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà tuyển dụng. Chính vì thực tế này mà
chúng ta có thể thấy các bạn du học sinh trở về nƣớc luôn tìm đƣợc công việc tốt
với mức lƣơng cao ở các công ty nƣớc ngoài.
Chẳng những các công ty nƣớc ngoài đòi hỏi trình độ ngoại ngữ, đặc biệt
là Tiếng Anh, đối với ngƣời lao động mà ngày nay các công ty trong nƣớc cũng
không kém quan tâm đến vấn đề này. Bất kỳ một công ty nào tại Việt Nam đều
mong muốn có cơ hội mở rộng thị trƣờng ra nƣớc khác, và một ngƣời thành thạo
Tiếng Anh sẽ luôn đƣợc ƣu tiên hơn.
















13

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỌC TIẾNG ANH

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT


Học Tiếng Anh không còn là vấn đề mới mẻ trong xã hội nói chung và đại
học Kinh tế - Luật nói riêng. Tuy nhiên trong quá trình học có rất nhiều vấn đề
đáng nói đó là trình độ Tiếng Anh của sinh viên Kinh tế - Luật đã thật sự đáp ứng
được nhu cầu xã hội, những tác nhân nào ảnh hưởng đến chất lượng học tập,…
để hiểu rõ về vấn đề này chúng ta sẽ cùng đi phân tích thực trạng việc học Tiếng
Anh của sinh viên Kinh tế - Luật.
1. Mô tả mẫu điều tra:
- Mẫu gồm 174 phiếu, thời gian lấy mẫu từ 1/12/2011 đến 7/12/2011.
- Phiếu khảo sát phát ra là 250 và phiếu hợp lệ là 174 phiếu.




Ngành học

Số lƣợng điều tra
Phần trăm
(%)
Phần trăm tích lũy
(%)
Kinh tế học
9
5,2
5,2
Kinh tế đối ngoại
18
10,3

15,5
Kinh tế công
22
12,6
28,2
Tài chính ngân hàng
27
15,5
43,7
Kế toán kiểm toán
33
19
62,6
Hệ thống thông tin quản lí
15
8,6
71,3
Quản trị kinh doanh
22
12,6
83,9
Ngành luật
28
16,2
100
Total
174
100




14


Với phƣơng thức chọn mẫu phân tầng vì tính chất của các ngành học khác
nhau nên cần có sự phân tầng ngành để phục vụ tốt cho quá trình nghiên cứu.
Nhƣng số lƣợng có sự chênh lệch đáng kể giữa ngành do số lƣợng thực tế của
sinh viên các ngành có sự chênh lệch cao. Chúng tôi đã chọn 10% số lƣợng sinh
viên mỗi ngành để khảo sát. Trong quá trình phân tích và tính toán thì số liệu của
ngành Thông tin quản lí và kinh tế học sẽ đƣợc nhân trọng số = 2
2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng học Tiếng Anh của sinh viên đại
học Kinh tế - Luật
2.1. Các yếu tố khách quan
2.1.1. Ngành học
Qua khảo sát và phân tích thấy đƣợc rằng tất cả các khối ngành của đại học
Kinh tế - Luật đều học môn Tiếng Anh.
Nhƣng về trình độ Tiếng Anh có sự chênh lệch nhau khá rõ ràng.

Đầu tiên là sự chênh lệch về trình độ giữa các khối ngành khác nhau
và khối thi đầu vào khác nhau



15

Ngành


Trình độ
Kinh

tế học
(%)
Kinh
tế đối
ngoại
(%)
Kinh
tế
công
(%)
Taì
chính
ngân
hàng
(%)
Kế
toán
kiểm
toán
(%)
Quản
trị
kinh
doanh
(%)
Thông
tin
quản

(%)

Các
ngành
Luật
(%)
Rất tệ
3.2
7.2
9.6
8
24.8
13.6
16
17.6
Hơi tệ
4.8
10.6
13.2
16.4
20.6
8.5
7.4
18.6
Bình thƣờng
5.4
11.5
14
17.6
15.5
14.7
7.6

13.7
Khá
6.2
11.5
12.5
18.8
18.8
14.7
5.2
12.5
Thành thạo
0
0
0
0
0
0
0
0


Qua số liệu ta có ngành Thông tin quản lí có trình độ rất tệ cao nhất
(16*2=32%). Điều này cho thấy trình độ Tiếng Anh của một ngành khá coi trọng
về mặt kĩ thuật, lập trình sẽ kém hơn những khối ngành chuyên về kinh tế, một
điều đáng lƣu ý nữa là 100% sinh viên trong mẫu khảo sát ngành thông tin quản
lí là thi đầu vào khối A
2.1.2. Khối thi đầu vào của sinh viên




16




Số lƣợng
Phần trăm
Phần trăm hợp lệ
Phần trăm tích lũy

Khối A
116
66,7
66,7
66,7
Khối D
58
33,3
33,3
100,0
Tổng
174
100,0
100,0




Có thể thấy số sinh viên khối A cao hơn gấp 2 lần số sinh viên khối D.
nhƣng điều đáng nói ở đây là sinh viên khối A học Tiếng Anh kém hơn các sinh

viên khối D. Tỉ lệ sinh viên trả lời có trình độ rất tệ gần nhƣ rơi vào sinh viên
khối A ( 91.8%). Khi trình độ càng tăng dần thì tỉ lệ sinh viên khối A giảm dần
và số sinh viên khối D tăng lên. Tỉ lệ sinh viên có trình độ khá và thành thạo của
khối D lần lƣợt là 53.1% và 62.5%, cao hơn tỉ lệ của sinh viên khối A
Khối

Trình độ

A (%)

D (%)
Rất tệ
91.8
8.2
Hơi tệ
72.3
27.7
Bình thƣờng
61.5
38.5
Khá
46.9
53.1
Thành thạo
37.5
62.5


17


2.1.3. Phương pháp giảng dạy từ nhà trường
Những vấn đề sinh viên gặp phải trong việc học Tiếng Anh một phần là bắt
nguồn từ nhà trƣờng.
Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lƣợng giảng dạy của nhà trƣờng có
nhiều điều đáng lƣu ý sau: chất lƣợng đƣợc đánh giá chung là bình thƣờng nhƣng
vẫn còn 12,4% sinh viên không hài lòng với chất lƣợng của nhà trƣờng.
Chất lƣơng giảng dạy của nhà trƣờng đƣợc nhóm nghiên cứu khảo sát
thông qua các tiêu chí sau:
 Chất lƣợng giảng viên
 Cơ sở vật chất
 Thời gian học trên lớp
 Khối lƣợng chƣơng trình học
 Thời gian dành cho thực hành
 Khác……



Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lƣợng giảng dạy của nhà trƣờng



Phần trăm trên
toàn bộ


Số lƣợng
Phần trăm
Chất lƣợng giảng
dạy của nhà trƣờng
a


Không hài lòng
129
12,4%
74,1%
Bình thƣờng
523
50,1%
300,6%
Cũng tốt
355
34,0%
204,0%
Rất hài lòng
36
3,5%
20,7%
Tổng

100,0%
599,4%


18

- Chất lượng giảng viên : 47.7% sinh viên đánh giá chất lượng giảng viên tốt.
- Thời gian học trên lớp: vừa đủ và 52.3% sinh viên đánh giá là bình thường.
- Khối lượng chương trình học: 52.3% sinh viên đánh giá là bình thường.
- Thời gian thực hành: 29% sinh viên không haì lòng vì thời gian thực hành quá
ít.

2.1.4. Chất lượng của các trung tâm ngoại ngữ
Việc học thêm Tiếng Anh ở trung tâm ngày càng phổ biến và cũng là yếu
tố tạo nên chênh lệch trình độ nhƣng thật sự các trung tâm đã hoạt động hiệu quả
chƣa?
Số lƣợng sinh viên đi học ở các trung tâm ngày càng tăng và theo số liệu
khảo sát thu đƣợc có đến 64.9% sinh viên đã và đang theo học ở các trung tâm
Tiếng Anh. Nhƣng trong số đó có thì 4% sinh viên cho rằng trung tâm không tốt,
37% sinh viên cho rằng chất lƣợng bình thƣờng, 22.4% cho rằng chất lƣờng
trung tâm tốt, chỉ có 1.7% sinh viên cho rằng chất lƣợng trung tâm rất tốt.
Và sau khi học ở các trung tâm thì hiệu quả sinh viên đạt đƣợc không cao.
Có 12.1% sinh viên cho rằng trình độ Tiếng Anh vẫn vậy không thay đổi.
46% sinh viên cho rằng chỉ cải thiện được một ít và chỉ 7.5% sinh viên cho rằng
trình độ đã tốt hơn nhiều.
Sinh viên vẫn quan niệm trung tâm học phí cao sẽ tốt hơn những trung tâm
học phí thấp. nhƣng qua khảo sát thấy rằng:











Học phí
<1tr
(%)
1-3tr

(%)
3-5tr
(%)
>5tr
(%)
Không tốt
7.4
6
0
0
Bình
thƣờng
68.5
50
16.7
50
Tốt
22.2
42
83.3
25
Rất tốt
1.9
2
0
25
Tổng
100
100
100

100


19



Trong 54 sinh viên học ở mức học phí bé hơn 1 triệu thì 68.5% cho rằng
trung tâm có chất lƣợng bình thƣờng. Trong 50 sinh viên học ở mức học phí 1-3
triệu thì 50% cho rằng trung tâm có chất lƣợng bình thƣờng. Còn trong 6 sinh
viên học ở mức học phí 3-5 triệu thì 83.3% cho rằng chất lƣợng trung tâm tốt và
chỉ 4 sinh viên học ở mức học phí trên 5 triệu thì chỉ 1 sinh viên cho rằng chất
lƣợng rất tốt (25%) và 2 bạn cho rằng chất lƣợng bình thƣờng (50%).
Từ đó thấy đƣợc thực trạng chất luợng của các trung tâm hiện nay
vẫn còn nhiều bất cập, chạy theo số lƣợng mà không coi trọng chất lƣợn
2.1.5. Các yếu tố xã hội:
Nhóm nghiên cứu muốn đề cập đến sự chênh lệch trình độ giữa những
sinh viên có quê quán ở thành phố và ở các huyện, xã.
Sinh viên trong mẫu nghiên cứu đến từ nhiều vùng khác nhau. Nhƣng
giữa những sinh viên thành phố và nông thôn có sự khác nhau có thể thấy nhƣ
sau:







Quê quán


Trình độ
Thành phố (%)


Huyện xã (%)
Rất tệ
37.6
62.4
Hơi tệ
38.6
61.4
Bình thƣờng
45.7
54.3
Khá
51
49
Thành thạo
0
0


20



Sinh viên ở thành phố có trình độ cao hơn hẳn sinh viên huyện xã thể hiện
qua trình độ rất tệ thì sinh viên huyện xã cao hơn sinh viên thành phố 24.8% và
trình độ khá thì sinh viên thành phố cao hơn sinh viên huyện xã 3%.
Không có sinh viên nào tự tin đánh giá trình độ của mình là thành thạo

Đồng thời nhóm nghiên cứu cũng khảo sát về điều kiện học tập Tiếng Anh của
sinh viên trƣớc khi bƣớc vào đại học từ đó thấy đƣợc chênh lệch trình độ giữa
những sinh viên đã có đầu tƣ từ nhỏ và những sinh viên chỉ học Tiếng Anh theo
chƣơng trình bắt buộc ở trƣờng.
Có những sinh viên đã tiếp xúc với Tiếng Anh từ khi mẫu giáo hay cấp I
(32.7%) và có những sinh viên đến cấp III mới học Tiếng Anh (1.1%). điều này
tạo nên sự chênh lệch trong sinh viên.



21

2.2. Các yếu tố chủ quan
2.2.1. Thái độ học tập tại lớp
Qua thực tế thấy đƣợc trong các tiết học Tiếng Anh tại lớp thì hầu hết sinh
viên không hứng thú và không chú tâm vô bài học. tình trạng đến lớp ngủ, làm
việc riêng, sử dụng giờ học Tiếng Anh đề học các môn khác diễn ra rất phổ biến.
những lớp giáo viên không điềm danh thì sinh viên thƣờng xuyên nghỉ học.
2.2.2. Tinh thần tự học ở nhà
Học tốt Tiếng Anh không chỉ là cứ học tất cả những gì thầy cô dạy mà cốt
yếu nhất là tự bản tìm thân ngƣời học phải tự tìm tòi tự học. Sau đây là thời gian
tự học của mẫu sinh viên nghiên cứu
Bạn dành bao nhiêu thời gian tự học mỗi ngày


Thời gian
Số lƣợng
Phần trăm
Phần trăm hợp lệ
Phần trăm tích lũy







bé hơn 1h
84
48,3
48,3
48,9
1h tới 2h
56
32,2
32,2
81,0
2h tới 3h
22
12,6
12,6
93,7
trên 3h
11
6,3
6,3
100,0
Tổng
174
100,0
100,0












22

Thời gian tự học Tiếng Anh của sinh viên còn quá ít,chủ yếu là duới 1h
một ngày(48.3%)

Muốn học tốt Tiếng Anh thì ngoài đầu tƣ thời gian thì còn phải có phƣơng
pháp học hiệu quả. Qua khảo sát thì thấy đƣợc một số phƣơng pháp sau đây:
 Đọc báo, tài liệu, nghe nhạc, xem các chương trình bằng Tiếng Anh
(46.6% sinh viên trả lời thỉnh thoảng )
 Giao tiếp với người nước ngoài(65.5% sinh viên trả lời hầu như không)
 Sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày (52.3% sinh viên trả lời
hầu như không )
 Làm bài tập về ngữ pháp hàng ngày (61.5% sinh viên trả lời thỉnh
thoảng )
Phƣơng pháp phổ biến nhất trong mẫu sinh viên quan sát là đọc báo
tài liệu ,xem phim hay các chuong trình bằng Tiếng Anh.
Có thể thấy sinh viên rất ngại trong vấn đề giao tiếp, hầu nhƣ không
sử dụng Tiếng Anh trong giao tiếp hàng ngày.


Tuy vậy nhƣng quá trình học tập một ngôn ngữ thứ hai không hề đơn giản.
Qua khảo sát đã thấy đƣợc những khó khăn mà sinh viên gặp phải nhƣ sau:
thực trạng nói chung ở VN là kĩ năng đọc hiểu và ngữ pháp rất tốt nhƣng kĩ năng
giao tiếp rất kém. Qua khảo sát những khó khăn của sinh viên khi học Tiếng Anh
thì khó khăn lớn nhất là không có vốn từ để nói (77% sinh viên). Kế đến là không
nghe được người ta nói gì (42.2% sinh viên). Tiếp nữa là người nói phát âm đúng
nhưng người nghe đã quen với phát âm sai nên nghe không hiểu (37.9% sinh
viên), cuối cùng là không thể xây dựng câu hoàn chỉnh(35% sinh viên).

2.2.3. Nhận thức về tầm quan trọng của Tiếng Anh
Sinh viên ý thức đƣợc tầm quan trọng của Tiếng Anh nhƣng lại chƣa thật
sự yêu thích và đầu tƣ cho việc học. Qua khảo sát thấy đƣợc rằng:






23

Mức độ quan tâm


Số lƣợng
Phần trăm
Phần trăm
hợp lệ
Phần trăm
tích lũy


thích học và có đầu tƣ
9
5,2
5,2
5,2
thích nhƣng không có
điều kiện đầu tƣ
72
41,4
41,4
46,6
không thích nhƣng
phải đầu tƣ
72
41,4
41,4
87,9
không thích và không
đầu tƣ
21
12,1
12,1
100,0
Tổng
174
100,0
100,0





Tỉ lệ sinh viên không thích mà phải đầu tư và thích nhưng không có điều
kiện đầu tư rất cao (41.4%). Điều này cho thấy thực trạng đáng báo động về vấn
đề học Tiếng Anh của sinh viên Kinh tế - Luật.
Thực trạng xảy ra hàng ngày ở các lớp học Tiếng Anh mà ai cũng thấy
đƣợc đó là sinh viên đến lớp thì ngủ hoặc làm việc riêng ( đặc biệt là lớp Tiếng
Anh 1). Sinh viên trình độ khác nhau và chênh lệch nhiều nhƣng lại học chung
một giáo trình dẫn đến sinh viên học kém thì không hiểu yêu cầu của giáo viên,
sinh viên giỏi thì cảm thấy nhàm chán. Đến lúc thi thì tất cả sinh viên thi chung
đề gây áp lực cho lớp anh văn 1 từ đó các bạn ấy không còn hứng thú học Tiếng
Anh nữa.


24

Một điều cần nói ở đây nữa đó là mức độ đầu tƣ của sinh viên các năm.
Một thực tế là sinh viên năm nhất yêu thích và đầu tƣ cho việc học Tiếng Anh
nhiều nhất (55.6%). Còn năm II thì vẫn thích học nhƣng không có điều kiện đầu
tƣ (55.6%). Đến năm III (66.7%) và năm IV (47.6%) thì sinh viên mất niềm
đam mê học Tiếng Anh và chỉ học vì đó là môn bắt buộc


Năm I (%)
Năm II (%)
Năm III (%)
Năm IV(%)
Thích học và có đầu tƣ
55.6
33.3
11.1

0
Thích học nhƣng
không có điều kiện đầu


26.4

55.6

11.1

6.9
Không thích nhƣng
phải đầu tƣ
23.6
66.7
4.2
5.6
Không thích và không
đầu tƣ
28.6
47.6
14.3
9.5

Điều này báo động cho nhà trƣờng cần phải xem lại cách thức tổ chức dạy
và học Tiếng Anh để giải quyết thực trạng này
Với những điều kiện vật chất còn nhiều khó khăn, việc tiếp xúc với Tiếng
Anh còn nhiều hạn chế, trình độ của giáo viên tại các trƣờng huyện, những vùng
khó khăn hầu nhƣ những giáo viên Tiếng Anh chuyên môn giảng dạy không

đƣợc đào tạo chuyên sâu, việc học Tiếng Anh với điều kiện vật chất thiều thốn từ
trang thiêt bị dạy học. Chỉ với phấn trằng, bảng đen và máy cacset để hỗ trợ cho
việc học tập… Tiếng Anh đƣợc phát âm ít nhiều “ đã đƣợc việt hóa”, có nhƣng
nơi học sinh chỉ học “ chay”. Môi trƣờng không có điều kiện tiếp xúc thực hành
do đó kiến thức Tiếng Anh bị hỏng và rất hạn chế. Ngƣợc lại đối những học sinh
ở thành phố hầu nhƣ môi trƣờng thực hành khá tốt, điều kiện vật chât đƣợc nâng
cao do đó có nhiều cơ hội.

×