Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Dân số đô thị ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 23 trang )

Nguyªn lý quy ho¹ch ®« thÞ
PhÇn 2
Quy ho¹ch chung x©y dùng ®« thÞ
2.3 / D©n sè ®« thÞ
Hµ Néi 8/2009
Dân số đô thị là động lực
chính thúc đẩy sự phát triển
của kinh tế, văn hoá, xã hội
của đô thị, để xác định khối
lượng xây dựng nhà ở, công
trình công cộng cũng như
mạng lưới công trình kỹ thuật
khác.
Từ dân số đô thị người ta
định ra những chính sách
phát triển và quản lý của
từng kế hoạch đầu tư.
Do đóviệc xác định quy mô dân số đô thị là một
trong những kế hoạch cơ bản nhất khi thiết kế
quy hoạch đô thị.
Việc tính toán quy mô dân số đô thị chủ yếu là theo phương pháp dự đoán.
1. Cơ cấu, thành phần dân cư đô thị
Để tiến hành xác định quy mô dân số đô thị trước tiên phải xác
định được thành phần nhân khẩu của đô thị đó. Cơ cấu dân cư đô
thị có thể phân biệt như sau:
a. Cơ cấu dân cư theo giới tính và lứa tuổi
Mục đích của vấn đề này là nghiên cứu khả năng tái sản xuất
của dân cư, tạo điều kiện để tính toán cơ cấu dân cư trong tương
lai. Cơ cấu dân cư theo giới và lứa tuổi thông thường đươc tính
theo độ tuổi lao động. Từ o-17 tuổi và trên 60 tuổi ( nam hay 55
tuổi (nữ) là những độ tuổi ngoài lao động; 16-60 tuổi (nam) và


18-55 tuổi (nữ). Cơ cấu dân cư theo giớ
i và lứa tuổi được thể hiện
qua tháp dân số (hình 43). Đồ thị này cho phép quan sát được quy
luật thay đổi dân cư về giới tính, lứa tuổi cũng như lực lượng sản
xuất.
Cơ cấu dân cư theo giới và
lứa tuổi được thể hiện qua
tháp dân số (hình 43). Đồ thị
này cho phép quan sát được
quy luật thay đổi dân cư về
giới tính, lứa tuổi cũng như
lực lượng sản xuất.
b. Cơ cấu dân cư theo lao động xã hội ở đô thị
Dân cư thành phố bao gồm hai loại là nhân khẩu lao động
và nhân khẩu lệ thuộc. Nhân khẩu lao động thường được
phân biệt ra thành hai loại:
* Nhân khẩu cơ bản:
Bao gồm những người lao động ở các
cơ sở sản xuất mang tiính chất cấu tạo nên thành phố như
cán bộ công nhân viên các cơ sở sản xuất công nghiệp, kho
tàng, các cơ quan hành chính, kinh tế, văn hoá, xã hội và các
viện nghiên cứu, đào tạo v.v…
* Nhân khẩu phục vụ
: Là lao động thuộc các cơ quan xí nghiệp và
các cơ sỏ mang tính chất phục vụ riêng cho thành phố.
Cả hai loại thực sự là lực lượng lao động chính của thành phố.
* Nhân khẩu lệ thuộc
: Là những người không tham gia lao động,
ngoài tuổi lao động: Người già, trẻ em dưới 18 tuổi và những người

tàn tật trong độ tuổi lao động. Tỉ lệ nhân khẩu lệ thuộc tương đối
ổn định, không phụ thuộc vào quy mô tính chất của thành phố.
Thông thường ở các thành phố mới, tỉ lệ nhân khẩu lệ thuộc ít hơn
so với các thành phố phát triển. Nhân khẩu lệ thuộc thường chiếm
t
ỉ lệ trên dưới 50% (khoảng từ 43 đến53%)
Hµ Néi 9/2007
Việc phân loại này dùng để xác định quy mô dân số thành phốở
nhiều nước trên thế giới thông qua con đường thống kê, dự báo và
cân bằng lao động xã hội.
Những năm gần đây trong các chiến lược phát triển đô thị và dự
báo dân số đô thị, cơ cấu dân cư trong lao động được tính toàn
theo 3 Sector tức là 3 khối lao động: nông nghiệp, công nghiệp,
khoa học và dịch vụ như định luật và biểu đồ của Fourastier
đã
nêu ở chương II. Dự báo này chỉ có giá trị để phân tích sự diễn
biến của các thành phần lao động ở đô thị qua các giai đoạn phát
triển kinh tế xã hội, nhằm có được những giải pháp về tổ chức
không gian và tổ chức cuộc sống đô thị thích hợp trong quá trình
phát triển
Hµ Néi 9/2007
Nghiên cứu thành phần dân cư đô thị là một vấn đề phức tạp, vì
nó luôn luôn biến động. Đây là một hiện tượng tất yếu xảy ra
trong quá trình hình thành và phát triển đô thị. Việc nghiên cứu
đúng hiện tượng xã hội và đánh giá đúng sự diễn biến dân số về
tất cả các mặt tạo tiền đề vững chắc cho việc quy hoạch xây dựng
phát triển đô thị
một cách hợp lí.
Xu
Xu

h
h
ướ
ướ
ng
ng
củ
củ
a
a
Châu
Châu
Á
Á
va
va
̀
̀
Vi
Vi


t
t
Nam
Nam
năm
năm
2050
2050





c
c


u
u
dân
dân


́
́
Sự lão hóa dân số dẫn đếnbiến đổi các yếutố kinh
tế xã hội ảnh hưởng đến đôthị như: cơ cấukinhtế,
hình thái lao động, lốisống, hình thái nhà ở, chế độ
bảohiểmxã hội…
Cần phát huy kinh nghiệmvề sự biến đổicấutrúc
đôthị củaNhậtBảnvà các nước để xây dựng đôthị.
0
10
20
30
12345678910
(% )
Vietnam
Japan

Vie tn a m 2 0 0 5 2 0 1 0 2 0 1 5 2 0 2 0 2 0 2 5 2 0 3 0 2 0 3 5 2 0 4 0 2 0 4 5 2 0 5 0
J a p a n 1 9 6 5 1 9 7 0 1 9 7 5 1 9 8 0 1 9 8 5 1 9 9 0 1 9 9 5 2 0 0 0 2 0 0 5 2 0 1 0
Diễnbiếndânsố 65 tuổitrở lên củaViệtNam và NhậtBản
0-4
5-9
10-14
15-19
20-24
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75-79
80-84
85-89
90-94
95-99
100
1.000 2.000 3.000 4.000 5.0001.0002.0003.0004.000
5.000
Nam
Nữ
(000)
0-4

5-9
10-14
15-19
20-24
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75-79
80-84
85-89
90-94
95-99
100
1.000 2.000 3.000 4.000 5.0001.0002.0003.0004.0005.000
(000)
Nam
Nữ
2005
2050
65 tuổitrở lên
64 tuổitrở xuống
2. Tinh to¸n quy mô dân số đô thị
Dân số đô thị ngày càng ph¸t triển. Nhịp độ tăng dân số đô thị nhanh hay

chậm là do tốc độ ph¸t triển của đô thị và c¸c động lực ph¸t triển đô thị
mạnh hay yếu
Các quy luật tăng trưởng dân số đô thị bao gồm:
a. Tăng tự nhiên
Tỉ lệ t
ăng trưởng phụ thuộc vào c¸c đặc điểm sinh học của c¸c nhom dân
số.Tỉ lệ tăng mang tinh quy luật và ph¸ t triển theo qu¸n tinh. Mức tăng
giảm đều rót ra trên cơ sở phân tich c¸c chuỗi số liệu điều tra trong qu¸
khứ gần
Dự tinh dân số đô thị tương lai dựa theo tỉ lệ tăng tự nhiên trung binh
hàng nă
m của đô thị đo theo công thức:
b. Tăng cơ học
Bao gồm quy luật tăng giảm bình thường cùng với các luồng dịch cư và
tỉ lệ dịch cư co thể rut ra được. ở nước ta tỉ lệ đo thường chiếm 6- 9%
một năm nhưng cũng co nhiều đô thị tỉ lệ tăng cơ học đột biến do sự phat
triển đột biến của cac cơ
sở kinh tế. Phương phap tăng cơ học được tinh
toan chủ yếu nhờ dự bao và thống kê về sự phat triển của cac cơ sở kinh
tế và sản xuất ở đô thị trong một giai đoạn nhất định nào đo. Phương
phap này còn được gọi là phương phap tinh toan theo cân bằng lao động
thông qua cac chi tiêu về nhân lực đối với các cơ sở s
ở sản xuất và dịch
vụ để xac định thành phần nhân khẩu cơ bản và tỉ lệ nhân khẩu phuc vụ.
c. Phương pháp lập biểu đồ
Là phương pháp mô tả sự phát triển và tình hình tăng trưởng dân
số của đô thi qua nhiều năm bằng biểu đồ. Từ biểu đồ dã có ta có
thể kéo dài đương biểu diễn đến thời điểm dự kiến để có được dự
báo dân sốởthời gian cần biết.Phương pháp này không có đầy đủ
các cơ sỏ dữ liệu để tính toán, vì vậy nó có độ chính xác không cao.

0
10
20
30
12345678910
(% )
Vietnam
Japan
Vie tn a m 2 0 0 5 2 0 1 0 2 0 1 5 2 0 2 0 2 0 2 5 2 0 3 0 2 0 3 5 2 0 4 0 2 0 4 5 2 0 5 0
J a p a n 1 9 6 5 1 9 7 0 1 9 7 5 1 9 8 0 1 9 8 5 1 9 9 0 1 9 9 5 2 0 0 0 2 0 0 5 2 0 1 0
d. Phương pháp dự báo tổng hợp
Sự tăng trưởng dân số đô thị là sự tăng trưởng tổng hợp của nhiều
thành phần khác bao gồm tăng tự nhiên, tăng cơ học, tăng hỗn hợp
và tăng của nhiều thành phần khác nữa do đó quy mô tăng trưởng
kinh tế đô thị là tổng của sự tăng trưởng các thành phần nêu trên.
Trong trường hợp đơn giản có thể tính toán theocông thức sau:
Tuỳ theo mứ
c độ chính xác của các số liệu thu thập được để vận
dụng các phương pháp đã trình bày ở trên cho việc tính toán quy mô
dân số của một đô thị
Pt = P0 (1+ n)t
Trong đó:
Pt = Dân số năm tính tóan.
P0 = Dân số hiện trạng.
n = Tỷ lệ tăng DS trung bình (C.học + T. nhiên + ,,,,).
t = Số năm tính toán
3. Xác định quy mô hợp lí của một đô thị
Quy mô của một đôthị hợp lý từ lâu là mối quan tâm của
các nhà chuyên môn. Thực tế sự phát triển đô thị thế giới
cho thấy rằng:

-Quy mô thành phố quá lớn hoặc qua nhỏ đều có mặt không
hợp lý.
Quy mô đô thị quá lớn gây ra nhiều hiện tượng xấu
trong cuộc sống đô thị và môi trường đô thị bịảnh hưởng
nghiêm trọng.
Ngược lại, quy mô đô thị quá nhỏ thì không phù hợp
với yêu cầu phát triển xã hội và đời sống của nhân dân.
Do đócần phải xác định một giới hạn nhất định về
quy mô tối ưu của đô thị.
Đây là một vấn đề phức tạp bởi vì quá trình hình thành
và phát triển của một đô thị là một quá trình liên tục nảy sinh
nhiều mâu thuẫn với các yếu tố khác.
Một đô thị có quy mô hơp lý khi các điều kiện kinh tế,
văn hoá, xã hội và thiên nhiên cho phép đảm bảo tôt nhất về
các mặt sản xuất, tổ chức đời sống, tổ chức không gian đô
thị, cảnh quan và môi trường đô thị với những chi phí xây
dựng và quản lý đô thị ít tốn kém nhất.
Đô thị phát triển liên tục do đóviệc đi tìm một quy
mô tối ưu cho đô thị trong tương lai là không thực tế.
Mặt khác, chúng ta lại có thể xác định và tìm được
những quy mô tối uu cho từng đơn vị trong đô thị cho
những giai đoạn phát triển, ví dụ: đơn vị tối ưu, đơn vị sản
xuất tối ưu, đơn vị đô thị tối ưu(*) .
Cũng vì vậy, dự báo quy mô của một đô thị trong
tương lai cần phải đồng thời phân tích một cách tổng hợp
nhiều yếu tố hoạt động của thành phố, xuất phát từ sự
đánh giá sâu sắc các điều kiện của từng giai đoạn phát triển
kinh tế xã hội và các điều kiện khác trong từng địa bàn quy
hoạch xây dựng, phát triển đô thị. Cần đặc biệt chú ý đến
các yếu tố kinh tế, khoa học kỹ thuật, xã hội và chính sách,

môi trường sinih thai, an ninh, an toàn xã hội và thẩm mỹ
kiến trúc đối với mỗi đô thị và đơn vị đô thị.
T
T


m
m
nhì
nhì
n
n
2050 v
2050 v
à̀
à̀
Tương
Tương
lai
lai
khu
khu
v
v


c
c
đ
đ



t
t
xây
xây
d
d


ng
ng
đô thi
đô thi
2030
2030
Lậpquyhoạch chung xây dựng đôthị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đếnnăm 2030 và tầm
nhìn đếnnăm 2050
Ví dụ dự báo dân số đô thị
Vị trí
Vị trí
củ
củ
a
a
tỉ
tỉ
nh
nh
trong

trong


c
c
quy
quy
hoạ
hoạ
ch
ch
b
b


c
c
trên
trên
(1)
(1)
Đi
Đi


u
u
chỉ
chỉ
nh

nh
đ
đ


nh
nh
h
h
ướ
ướ
ng
ng
quy
quy
hoạ
hoạ
ch
ch
t
t


ng
ng
thê
thê
̉
̉
phá

phá
t
t
tri
tri


n
n


̣
̣
th
th


ng
ng
đô
đô
thi
thi
̣
̣
Vi
Vi


t

t
Nam
Nam
đế
đế
n
n
năm
năm
2025
2025
va
va
̀
̀
t
t


m
m
nhì
nhì
n
n
đế
đế
n
n
năm

năm
2050
2050
(445/QD
(445/QD
-
-
TTg2009)
TTg2009)
Có vai trò vừa liên kếtvới Hà Nội, vừathúcđẩysự phát
triển có trậttự củavùngđồng bằng sông Hồng.
(2)
(2)
Quy
Quy
hoạ
hoạ
ch
ch
xây
xây
d
d


ng
ng


ng

ng
thu
thu
̉
̉
đô
đô


N
N


i
i
đế
đế
n
n
năm
năm
2020
2020
va
va
̀
̀
t
t



m
m
nhì
nhì
n
n
đế
đế
n
n
năm
năm
2050
2050
(490/QD
(490/QD
-
-
TTg2008.5)
TTg2008.5)
Là vùng phát triển đốitrọng phía Bắc-Đông Bắc, thúc đẩy
sự phát triển công nghiệp-dịch vụ
Thành phố Vĩnh Yên là đôthị lớn trung tâm vùng, có vài
trò tích cực thúc đẩysự phát triển đôthị.
Xu
Xu
h
h
ướ

ướ
ng
ng
củ
củ
a
a
Châu
Châu
Á
Á
va
va
̀
̀
Vi
Vi


t
t
Nam
Nam
năm
năm
2050
2050
-
-
GDP

GDP
3,607
0
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
80,000
China
U
S
India
B
r
azil
Mexico
R ussia
Indonesia
Ja
p
an
U
K
Germ
a
ny
Fr

a
nc
e
Nigeria
Korea
Tur
key
V
iet
n
am
C
an
ada
Phili
p
pines
I
tal
y
I
r
an
Egyp
t
P akistan
B anglad
e
sh
GDP 2006 US$ bn

US
India
Indonesia
G7
BRICs
Next11
Quymôkinhtế Thế giớinăm 2050
Đượcdự báo là nước có tăng trưởng GDP cao nhất đếnnăm 2050
Đượckỳ vọng sẽ nâng cao sứchấpdẫn đầutư nước ngoài, phát triểnmạnh
ngành công nghiệpsảnxuất.
Xu
Xu
h
h
ướ
ướ
ng
ng
củ
củ
a
a
Châu
Châu
Á
Á
va
va
̀
̀

Vi
Vi


t
t
Nam
Nam
năm
năm
2050
2050




c
c


u
u
dân
dân


́
́
Sự lão hóa dân số dẫn đếnbiến đổicácyếutố kinh tế xã hội ảnh hưởng
đến đôthị như: cơ cấukinhtế, hình thái lao động, lốisống, hình thái nhà ở,

chế độ bảohiểmxã hội…
Cần phát huy kinh nghiệmvề sự biến đổicấutrúcđôthị củaNhậtBảnvà
các nước để xây dựng đôthị.
0
10
20
30
12345678910
(% )
Vietnam
Japan
Vie tn a m 2 0 0 5 2 0 1 0 2 0 1 5 2 0 2 0 2 0 2 5 2 0 3 0 2 0 3 5 2 0 4 0 2 0 4 5 2 0 5 0
J a p a n 1 9 6 5 1 9 7 0 1 9 7 5 1 9 8 0 1 9 8 5 1 9 9 0 1 9 9 5 2 0 0 0 2 0 0 5 2 0 1 0
Diễnbiến dân số 65 tuổitrở lên củaViệtNam và NhậtBản
0-4
5-9
10-14
15-19
20-24
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75-79

80-84
85-89
90-94
95-99
100
1.000 2.000 3.000 4.000 5.0001.0002.0003.0004.000
5.000
Nam
Nữ
(000)
0-4
5-9
10-14
15-19
20-24
25-29
30-34
35-39
40-44
45-49
50-54
55-59
60-64
65-69
70-74
75-79
80-84
85-89
90-94
95-99

100
1.000 2.000 3.000 4.000 5.0001.0002.0003.0004.0005.000
(000)
Nam
Nữ
2005
2050
65 tuổitrở lên
64 tuổitrở xuống

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×