Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo trình : PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SỰ THAM GIA TRONG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI part 10 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.07 KB, 8 trang )

hiện cái mới thích hợp với điều kiện cụ thể của họ, nhu cầu này không rõ ràng thì sự tham
gia của nông dân chỉ là hình thức và việc phát hiện điều mới là khó khăn;
-Chúng ta có nên hỗ trợ tài chính cho nông dân tham gia thử nghiệm hay không? Về
nguyên tắc không có hỗ trợ tài chính trong PTD, nhưng trong thực tế, chúng ta còn có khá
nhiều vùng nông thôn quá nghèo, để nông dân ởđó tham gia một thử nghiệm mới là khó
khăn, thử nghiệm đó không phải yêu cầu công nghệ hoặ
c đầu tư cao, nhưng họ vẫn không
thể tham gia khi mà họ chưa đủ ăn hoặc chưa đủ khả năng đầu tư vào những công việc sản
xuất tối thiểu để đủ lương thực cho họ, nếu không có sự hỗ trợ tối thiểu ban đầu thì họ sẽ
mãi mãi không có cơ hội thay đổi hoặc cải thiện đời sống, tuy nhiên sự hỗ trợ này phả
i
được cân nhắc nhằm bảo đảm tính bền vững, tránh cho không tất cả;
-Cần có cơ chế hợp tác rõ ràng giữa nhà nghiên cứu, cán bộ khuyến nông lâm và
nông dân, việc này cần được làm rõ ngay từ đầu và tạo ra môi trường tin cậy và hợp tác lẫn
nhau khi khởi xướng PTD, trách nhiệm và lợi ích của mỗi bên cần được làm rõ khi bắt đầu
tiến trình ;
-Có một số khó khăn khi thảo luận tìm kiếm ý tưởng mới để th
ử nghiệm, tuy đã
thống nhất về chủ đề và mục đích của PTD với người dân, nhưng trong tiến trình tìm
kiếm ý tưởng vẫn còn có những ý tưởng không phải "mới", nó đôi khi chỉ là yêu cầu hỗ
trợ thêm nguồn lực để phát triển sản xuất hoặc đôi khi mang dáng dấp của việc chuyển
giao kỹ thuật, công nghệ mà người dân đã tin rằng là thành công, điều này cầ
n được làm
rõ với thôn bản trong từng bước của tiến trình tiếp cận của nhóm thúc đẩy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
Bảo Huy và cộng sự (1999 - 2000): Quản lý lâm nghiệp cộng đồng, hai báo cáo
nghiên cứu tình huống của dân tộc Ê Đê và M’Nông ở Đăk Lăk. Dự án QLBV tài
nguyên hạ lưu sông Mê Kông.
Bảo Huy, Trần Hữu Nghị (1999): Quản lý và sử dụng rừng ở Tây Nguyên Thực trạng
và giải pháp. Dự án QLBV tài nguyên hạ lưu sông Mê Kông.


Bảo Huy và cộng sự (1998): Đánh giá hiện trạng quản lý rừ
ng và đất rừng làm cơ sở
đề xuất sử dụng tài nguyên bền vững ở Đăk Lăk. Sở KHCN và Môi trường Đầu Lăn.
Bộ Lâm nghiệp (1994). Các văn bản pháp luật về lâm nghiệp. NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội. (Tập hai)
Bộ Lâm nghiệp (1995). Hỏi đáp về chính sách và luật pháp lâm nghiệp. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
Bộ Lâm nghiệplcục Kiểm lâm (1994): Văn bản pháp quy về quản lý rừng, b
ảo vệ
rừng, quản lý lâm sản. NXB Nông nghiệp.
BỘ NN & PTNT (1998): Tài liệu đánh giá tổng kết Chương trình 327 và triển khai
Dự án 5 triệu ha.
BỘ NN & PTNT (2001): Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 -2010.
BỘ NN & PTNT/FAO/JICA (1998): Chủ rừng và lợi ích của chủ rừng trong kinh
doanh rừng trồng (Kỷ yếu hội thảo quốc gia 13 - 15/7/1998 - Thanh Hóa).
Bộ NN & PTNT - Cục kiểm lâm (1996): Giao đất lâm nghiệp (Tài liệu hướng dẫn
thự
c hiện Nghịđịnh số 02 - CP). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
BỘ NN & IyrNT: Báo cáo thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng năm 1999 .
BỘ NN & PTNT (1988): Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 02/CP về giao
đất lâm nghiệp 1994 - 1998.
BỘ NN & PTNT (1998): Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Chương trình 327 và
triển khai Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng.
BỘ NN & PTNT (1999): Báo cáo thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha nă
m 1999.
BỘ NN & PTNT (1998): Tài liệu đánh giá tổng kết Chương trình 327 và triển khai
Dự án 5 triệu ha rừng.
BỘ NN & PTNT (1997): "Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm" - Chương
trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển. Nhà xuất bản Nông nghiệp tháng 11
năm 1997.

Bùi Đình Toái ( 1 997) : "Xây dựng kế hoạch phát triển thôn bản giám sát và đánh
giá có người dân tham gia trong các dự án phát triển nông thôn" Trong "Hội thảo
quốc gia về khuyến nông khuyến lâm" Bộ
NN & PrNT - Chương trình hợp tác lâm
nghiệp Việt Nam - Thụy Điển. Nhà xuất bản Nông nghiệp tháng 11 năm 1997, trang
135 - 142.
Chỉ thị số 18/1999/CT - TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp đẩy
mạnh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đất lăm
nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000.
Chỉ thị số 286/TTg ngày 02/05/1997 của Thủ tướng Chính ph
ủ về việc tăng cường
các biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển rừng.
Cục Định canh đinh cư (1998): Báo cáo tổng kết công tác định canh định cư trong 25
năm. BỘ NN & I RNT.
Cục Khuyến nông khuyến lâm (1998): Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham
gia PRA trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Donovan, D., Ram bo, A.T., Fox, J., Lê Trọng Cúc (1997): Những xu hướng phát
triển vùng núi phía Bắc Việt Nam (Tập 1 & 2), Trung tâm Đông Tây/trung tâm
Nghiên cứu tài nguyên và môi trường -Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia.
Đinh Đức Thuận (2000): "Cơ sở khoa học của lâm nghiệp xã hội và phát triển lâm
nghiệp xã hội ở Việt Nam". Báo cáo chuyên đề Nghiên c
ứu sinh. Trường Đại học
Kinh tế quốc dân.
Đinh Đức Thuận (2002): Kinh nghiệm phát triển Lâm nghiệp xã hội ở một số nước
châu Á và vận dụng vào điều kiện Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế.
Elaine Mom son và Olivier Dubois: Đời sống bền vững ở vùng cao Việt Nam: Giao
đất và đằng sau vấn đề giao đất. Lâm nghiệp và sử dụng đất Series số 14 -Hà Nội,
1998
Hội KHKT Lâm nghiệp Việ

t Nam (1997): Giao đất lâm nghiệp - Kinh tế hộ gia đình
miền núi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Hợp tác quốc tế về sự phát triển và đoàn kết tại Việt nam ( 1 992) : Phương pháp
đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân phục vụ phát triển nông
nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (1999): Kết quảđiều tra PRA tại Văn Lăng -Đồng
Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL ( 1 999): Kết quả
xây dựng tạo lập nhóm sở thích
tại Văn Lăng -Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2001): Báo cáo kết quả tập huấn kỹ thuật nông
lâm nghiệp cho người dân. Dự án LNXH.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (200 1 ) : Báo cáo kỹ năng thúc đẩy cho cán bộ
khuyến nông lâm thôn bản, Dự án LNXH.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2001): Kết quả phát triển công nghệ có sự tham
gia tai Văn Lăng -Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2001): Kết quả xây dựng mạng lưới khuyến
nông khuyến lâm xã Văn Lăng -Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Dự án LNXH.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2002): Báo cáo kết quả thăm quan học tập kỹ
thuật nông lâm nghiệp cho người dân, Dự án LNXH.
Khoa Lâm nghiệp - Trường ĐHNL (2003) Kết quả phát triển công nghệ có sự tham
gia tại Văn Lăng (Đồng Hỷ) và Liên Minh (Võ Nhai) - Thái Nguyên, Dự án LNXH.
36. Luật Đất đai (1993): Công bố
theo Pháp lệnh số 24 - L/CTN ngày 24/7/1993 của
Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
Luật Bảo vệ và phát triển rừng ( 1 99 1 ) : Công bố theo Pháp lệnh số 5 8 -
LCTIHĐNN8 ngày 19/8/1991 của Chủ tịch Hội đồng Nhà nước nước CHXHCN
Viêm Nam
Molnar, A. (1991). Phần I: Đánh giá nhanh. Trong Lâm nghiệp cộng đồng Đánh giá
nhanh, kỹ thuật canh tác nương rẫy và thuộc tính kinh tế xã hội - (Tiếng Anh và tiếng

Việt). Community forestry no te - FAO of UN, Ro me 1989, 1991. Từ trang 1 đến
trang 52
MRDP (1998): Quản lý và bảo vệ
rừng thôn bản/xã. Báo cáo kết quả cuối cùng đã
được điều chỉnh của chương trình "Xây dựng được các hướng tiếp cận cải tiến về
công,,tác quản lý và bảo vệ rừng ở vùng núi cao và đưa vào áp dụng trong chương
trình
Nghị định số 64/CP (1993): Quy định về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá
nhân sử dụng ổn định và lâu dài vào mục đích nông nghiệp ra ngày 27/9/1993.
Nghị định số 01 - CP ngày 04/1/1995 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao
khoán dế
t sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy
sản trong các doanh nghiệp Nhà nước.
Nghị định số 02 - CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ ban hành quy định về việc giao
đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn đinh, lâu dài vào mục
đích lâm nghiệp.
Nghị định số 163/1999!NĐ - CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho
thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ
gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào
mục đích lâm nghiệp.
Nguyễn Bá Ngài và những người khác, (1998): "Phương pháp đánh giá nông thôn có
sự tham gia của người dân trong hoạt động khuyến nông khuyến lâm" Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn - Dự án tăng cường khả năng tư vấn cấp bộ. Nhà xuất
bản Nông nghiệp.
Nguyễn Bá Ngãi, 1999. Đào tạo tiểu giáo viên cho xây dựng kế hoạch phát triển xã -
Đề xuất chiến l
ược và phương án lựa chọn. Dự án lâm nghiệp khu vực Việt Nam -
ADB. No. 2852 VIE (TA). Hà Nội tháng 12 năm 1999.
Nguyễn Bá Ngãi,1997 - Một số kết quả ban đầu áp dụng PRA trong lập kế hoạch
phát triển nông - lâm nghiệp tại xã Bằng Cả - Hoành Bồ - Quảng Ninh. Thông tin

khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp tháng 1 - 1997.
Nguyễn Quang Hà (1993): Báo cáo thực trạng và phương hướng phát triển lâm
nghiệp đến năm 2000.
Nguyễn Văn Sản, Dề
n Gilmour (1999): Chính sách và thực tiễn phục hồi rừng ở
Việt Nam. Tài liệu hội thảo quốc gia về "Chính sách và thực tiễn phục hồi rừng ở
Việt Nam". IUCN, GTZ, DFD, WWF.
Phạm Vũ Quyết (1997). "Mô hình khuyến nông lan rộng ở tỉnh Tuyên Quang".
Trong "Hội thảo quốc gia về khuyến nông khuyến lâm" Bộ NN & PTNT -Chương
trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển. Nhà xuất bản Nông nghiệp tháng 11
năm 1997, trang 118.
Phùng Ngọc Lan, Nguyễ
n Luyện, 1994: Kiến thức LNXH, tập 1. Nhà xuất bản Nông
nghiệp.
Phùng Ngọc Lan. Tổng quan LNXH ở Việt Nam, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
Tạp chí Lâm nghiệp Việt Nam.
Quyết định số 187/QĐ - TTg ngày 16/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới
tổ chức và cơ chế quản lý lâm trường quốc doanh.
Quyết định số 245/QĐ - TTg ngày 21/12/1998 của Thủ tướ
ng Chính phủ về thực
hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp.
Quyết định số 556/Trg ngày 12!9/1995 của Thủ tướng Chính phủ vềđiều chỉnh, bổ
sung Quyết định số 327/CT.
Quyết định số 661/QĐ - TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu
nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệ
u ha rừng.
Quyết định số 67/19991QĐ - TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một
số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn.
SỞ NN & PTNT ĐĂK LĂK (2000): Đề án đổi mới lâm trường quốc doanh.
Thông tư hướng dẫn số 06/LN/KL ngày 18/6/1994 của Bộ Lâm nghiệp về hướng dẫn

thi hành Nghị định số 02 - CP về giao đất lâm nghiệp
Trần Đức Viên (1997): Tổng quan về các tỉnh miề
n núi phía Bắc tham gia vào
chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển trong "Những xu hướng phát
triển vùng núi phía Bắc Việt Nam" Tập 2 Phụ lục B: Các nghiên cứu mẫu và bài học
từ châu Á. Trung tâm Đông Tây/trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường -
Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
Trung tâm Đào tạo LNXH (1998): Báo cáo vềđánh giá các hoạt trong dự án Đổi mới
chiến lược lâm nghiệp và các dự án hỗ trợ phát triển nông lâm nghiệp khác tại
Tử Nê huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp/chương trình Hỗ
trợ LNXH II, 5/1998.
UBND tỉnh Đăk Lăk (1997): Đề án đóng cửa rừng tự nhiên, đẩy mạnh trồng rừng
phủ xanh đất trống, đồi núi trọc của tỉnh Đăk Lăk.
Warfvinge, H. J. T. Rigby, Nguyên Cat Giao, To Hong Hai (1998): Chuyển sang nền
lâm nghiệp nhân dân ở Việt Nam. Lý thuyết Quốc tế, chính sách quốc gia và thực
tếđịa phương. Báo cáo tại h
ội thảo quốc tế, Stockholm ngày 5 tháng 6 năm 1998.
II. Tiếng nước ngoài
Buchy, M. (1997). Report on Consultancy for Social Forestry Research in Social
Forestry Training Center, Forestry College of Vietnam. Social Forestry Support
Project, 1997.
CARTER, J 1996. Recent approaches to participatory forest resource assessment.
Rural Development Forestry Guide 2. ODI, London.
CHAMBERS, R. 1983. Rural development: Putting the 1ast first. Longman. London,
UK
CHAMBERS, R., I. GUIJT, 1()95. PRA - five years 1ater. Where are we how?
Forest,Trees and People, Newsletter No 26 - 27, p 4 - 14.
CHAMBERS,R. 1992. Participatory rural appraisal: Past, present and future. Forest,
Trees and People, Newsletter Noi5 - 16. p 4 - 9.
Conway, G.R 1985. Agroecosystems Analysis. Agricultural Administration. Volume

20, pp: 31 - 55
DIAKITE, G., 1978. Développement à 1a carte. Les nouvelless éditions africaines,
Dakar, Abijan, Lomé
FAO (1993): Forestry policies of selected countries in Asia and Pacific.
FAO, 1990. The Community's Toolbox: The Idea, methods and tools for assessment,
monitoring and evaluation in community forestry. Community forestry field manual
2
FAO, 199rJ. Wood energy development program in Asia. Social Forestry in
Indonesia.
Farrington, J and Martin, A (1988). "Farmer Participation in agricultural Research: A
Review of Concept and Practices. Agriculture and Administration Unit, Occasional
Paper 9. Oversee Development Institute, London
GILMOUR, D.A. AND R.J.FISHER, 1991. Villages, Forest, Foresters: The
philosophy, process and practice of community forestry in Nepal, Sohayogi Press.
Kadmandu, Nepal,
GRANDSTAFF, T. B., D.A.MESSERSCHMIDT, 1995. A Manager's Guide to the
use of Rapid Rural Appraisal, Farm programme, FAO/UNDP and Suranaree
University of Technology, Thailand.
GREGERSEN H., 1988. People, trees and rural development: the role of social
forestry. Joumal of Forestry No October, p 20 - 22.
GTZ/ Mekong Project (1998): Process for forest 1and allocation in Ea H'leo.
HOBLEY,M. 1996. Participatory forestry: the process of change in India and Nepal.
Rural Development Forestry Guide 3. ODI, London.
ICRAF, 1987. D&D User's Manual: An Instoduction to Agroforestry Diagnosis and
Design. Compiled anđ edited by Raintree, J.B, ICRAF, Nairobi.
K.F. Wiersum (1999): Social Forestry: Changing perspectives in Forestry Science or
Practice? Thesis Wageningen Agricultural University, the Neitherland (Vi + 211 pp)
With ref. - With summary in Dutch.
Knipscheer, H and Harwood, R. 1988. On - Station versus On Farmer Research:
Allocation of Resources in Development in Procedures for Farming Systems

Research. Proceedings of an Intemational Workshop in Indonesia. Edited by
Sukmana, S, Amir p, and Mulyadi D. Published by AARD, Winrock Intemational,
MEISTER, A., 1969. Participation, Animation et Developpement. Edit. Anthropos,
Paris
MESSERSCHMIDT, D. 1992. Social science application in Asian agroforestry,
Winrock intemational, USA
Messerschmidt,D 1995. Rapid appraisal for community forestry: the RA process
and rapid dignostic tools. Methodology series. Intemational institute for environment
and development. London, UK.
PELUSO. N. 1992. Rich forest, poor people. Resouces control and resistance in Java.
USA
Rao, Y.S. 990, Community Forestry: Lessons from Case Studies in Asia and the
Pacific region. RAPA of the FAO of the United nations, Bangkok 1990.
Rhoades, R.E. and Booth R.H. 1982: Farmer back to Farmer: A Model for generating
Acceptable Agricultural Technology, Agricultural Administration, Vol 1 1, No. in
Chambers et al 1989.
Simon Hasunu,1994. The Technical and Social Needs of Social Forestry.
Proceedings of the seminar on the development of social forestry and sustainable
management held in Yogyakarta, August 29th - September 2, 1994.
Simon Hasunu,1999. Pengelolaan Hutan Bersama Ryakyat (Cooperative Forest
Management) nhà xuất bản ?
Van Gelder B. and P. O'keefe, 1995. The new Forester. Intermediate Technology
Publication
Wiersum K.F. , 1 994. Social Forestry in South and South - east Asia: History and
New Perspectives. Proceedings of the seminar on the development of social forestry
and sustainable management held in Yogyakarta, August 29th - September 2, 1994.
92. Wiersum K.F.,1999. Social Foresty:Changing Perspectives in Forestry Science or
practice?
MỤC LỤC
Lời nói đầu 3 Danh mục các từ viết tắt 5

Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG 7
1.1. Giới thiệu 7
1.2. Sự cần thiết của cuốn tài liệu 7
1.3. Cấu trúc của cuốn tài liệu 8
Phần II. GIỚI THIỆU VỀ LNXH 9
2.1. Bối cảnh ra đời của LNXH 9 2.1.1.Xu thế phát triển và nguyên nhân ra đời của LNXH
9
2.1.2. Các giai đoạn phát triển lâm nghiệp 10
2.1.3. B
ối cảnh ra đời của LNXH ở Việt Nam 11
2.2. Khái niệm và quan điểm về LNXH 14
2.2.1. Khái niệm về LNXH 14
2.2.2. Quan điểm về LNXH 16
2.2.3. Phân biệt LNXH và LNTT 20
2.3. Hệ thống luật pháp và chính sách có liên quan đến phát triển LNXH 22
2.3.1. Các luật và chính sách liên quan đến quản lý và phát triển tài nguyên rừng 22
2.3.2. Chính sách có liên quan đến đầu tuyệt tín dụng 27
2.3.3. Chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế xã hội nông thôn 28
Phần III. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LNXH 29
3.1. Khái niệm sự tham gia 29
3.1.1. Quan điể
m cơ bản 29
3.1.2. Khái niệm sự tham gia trong LNXH 29
3.2. Đối tượng tham gia 32
3.2.1. Người trong cuộc và Người ngoài cuộc 32
3.2.2. Vai trò của "Người ngoài cuộc" và "Người trong cuộc" trong hoạt động LNXH
34
3.2.3. Quan hệ giữa Người trong cuộc và Người ngoài cuộc 35
3.3. Hình thức và cấp độ tham gia 36
3.3.1. Hình thức của sự tham gia 36

3.3.2. Các cấp độ của sự tham gia 38
3.4. Điều kiện và động lực để khuyến khích sự tham gia trong LNXH 40
3.4.1. Điều kiện
để khuyến khích sự tham gia 41
3.4.2. Động lực thúc đẩy sự tham gia 42
3.4.3. Thể chế hóa sự tham gia 43 3.5. Phương pháp tiếp cận có sự tham gia 44
3.5.1. Tiếp cận có sự tham gia trong nghiên cứu LNXH 44
3.5.2. Tiếp cận có sự tham gia trong đào tạo LNXH 49
3.5.3. Tiếp cận có sự tham gia trong NLKH 54
3.5.4. Tiếp cận có sự tham gia trong khuyến nông khuyến tâm 59
Phần IV. KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÓ SƯ THAM GIA
TRONG PHÁT TRIỂN LNXH CẤP THÔN BẢN 66
4.1. Thúc đẩy cộng đồng 66
4.1.1. Lý do 66
4.1.2. Tiến trình 66
4.1.3 . Kết quả 68
4.1.4. Bài học kinh nghiệm 71
4.2. T
ăng cường năng lực 72
4.2.1. Lý do 72
4.2.2. Nội dung tiến hành 72
4.2.3. Kết quảđạt được và bài học kinh nghiệm 75
4.3. Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia 76
4.3.1. Lý do 76
4.3.2. Các bước tiến hành 76
4.3.3. Kết quả xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có sự tham gia 77
4.4. Bảo vệ tài nguyên rừng có sự tham gia 81
4.4. 1 . Lý do và tiến trình thực hiện 81
4.4.2. Kết quả tổ chức bảo vệ rừng tại xã Văn Lăng 82
4.5. Phát triển công nghệ có sự tham gia 91

4.5.1 . Khái niệm, nguyên t
ắc và phạm vi áp dụng PTD 91
4.5.2. Tiến trình phát triển công nghệ có sự tham gia 93
4.5.3. Tiêu chí giám sát đánh giá quá trình thực hiện PTD 101
4.5.4. Một số kết quả thử nghiệm 103
4.5.5 . Bài học kinh nghiệm về triển khai PTD 111 Tài liệu tham khảo 112

×