CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH DO LIÊN CẦU LỢN
Ở NGƯỜI
Viện Các bệnh Truyền nhiễm và Nhiệt đới
Quốc gia
Đại cương
•
Streptococcus suis, còn gọi là liên cầu lợn là tác
nhân gây bệnh quan trọng ở lợn và đôi khi gây
bệnh trên người
•
Bệnh ở lợn
–
viêm màng não,
–
nhiễm khuẩn huyết,
–
viêm phổi,
–
viêm nội tâm mạc
–
viêm khớp
•
Ở người có hai bệnh cảnh chính
–
Viêm màng não
–
Nhiễm khuẩn huyết có sốc nhiễm khuẩn
Đại cương
•
Bệnh do S. suis ở người
–
xuất hiện tản phát
–
có khi bùng phát
•
liên quan đến các vụ bùng phát ở lợn
–
hội chứng sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS, bệnh lợn tai
xanh)
•
Người bị nhiễm vi khuẩn thường do
–
tiếp xúc trực tiếp với lợn ốm, chết
–
ăn thịt lợn ốm, chết chưa nấu chín
Lâm sàng
•
Thời gian ủ bệnh thường trong vòng một
tuần
•
Bệnh khởi phát thường cấp tính
–
sốt cao, rét run,
–
đau đầu, buồn nôn và nôn, chóng mặt.
–
đau mỏi các bắp thịt
–
tăng cảm giác đau ngoài da
–
đôi khi có đau bụng và tiêu chảy
Lâm sàng
•
Viêm màng não đơn thuần
–
Hội chứng màng não rõ
–
Rối loạn ý thức
•
Sảng, kích thích
•
Lơ mơ
•
Hôn mê
–
Giảm thính lực, thậm chí điếc nặng hai tai, thất điều, rối
loạn điều hợp tư thế-động tác, run đầu chi, liệt thần kinh
sọ
–
Có thể kèm theo
•
Suy thận nhẹ
•
Phát ban kèm theo xuất huyết
–
Diễn biến thường kéo dài
–
Có thể có di chứng giảm thính lực và giảm vận động
Lâm sàng
•
Nhiễm khuẩn huyết có sốc nhiễm khuẩn
–
Ủ bệnh thường ngắn
–
Khởi phát nhanh chóng vào sốc
–
Dễ nhận thấy: tử ban
–
Suy thận
–
Rối loạn đông máu
–
ARDS
Tử ban giai đoạn sớm
Tử ban giai đoạn sớm
Tử ban giai đoạn sớm
Tử ban ở mặt
Hoại thư và tử ban
Xét nghiệm
•
Công thức máu:
–
Số lượng bạch cầu máu ngoại vi tăng, chủ yếu là bạch cầu đa
nhân trung tính.
–
Tiểu cầu có thể hạ trong những trường hợp nặng.
•
Xét nghiệm đông máu:
–
Tỷ lệ prothrombin giảm.
–
Fibrinogen giảm.
–
APTT kéo dài.
–
Tình trạng đông máu nội mạch rải rác (DIC):
•
Tăng FDP hoặc D-dimer,
•
Tiểu cầu giảm < 100.000/mm
3
,
•
Fibrinogen < 1 g/lít.
Xét nghiệm
•
Sinh hoá máu:
–
Tăng ure, tăng creatinin.
–
Tăng men gan (AST, ALT), CK.
–
Tăng bilirubin.
–
Giảm albumin.
–
Toan chuyển hoá (pH giảm, HCO
3
-
giảm), tăng
lactat
Xét nghiệm
•
Xét nghiệm dịch não tuỷ
–
Sinh hoá:
•
Protein tăng, thường trên 1g/lít,
•
Glucose giảm,
•
Phản ứng Pandy dương tính.
–
Tế bào:
•
Tăng cao,
•
Thường trên 500 tế bào/mm
3
,
•
Chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính.
Xác định vi khuẩn
•
Kinh điển: soi – cấy – định danh
–
Rất dễ nhầm với các liên cầu viridans
•
Aerococcus viridans
•
PCR
–
Nhanh, nhạy và đặc hiệu
–
Dựa trên các vùng ARN ribosome 16S
–
Các gen cps2A, mrp, gapdh, sly, ef
•
Phản ứng huyết thanh
–
Định typ
Chẩn đoán
•
Các căn cứ chẩn đoán
–
Các yếu tố dịch tễ học: Khai thác tiền sử có
phơi nhiễm trong vòng 10 ngày trước khi bệnh
khởi phát:
•
Tiếp xúc trực tiếp với lợn ốm hoặc chết hoặc lợn không rõ nguồn
gốc: chăn nuôi, vận chuyển buôn bán, giết mổ, chế biến thịt sống
HOẶC
•
Ăn thịt lợn ốm hoặc chết hoặc thịt lợn không rõ nguồn gốc chưa
nấu chín: tiết canh, thịt thủ luộc tái, lòng lợn và nội tạng trần,
nem chạo, nem chua
HOẶC
•
Sống trong khu vực có dịch bệnh ở lợn và gia súc
Chẩn đoán
•
Các căn cứ chẩn đoán
–
Lâm sàng
•
Khởi phát cấp tính với các triệu chứng:
–
Sốt cao có thể kèm theo rét run.
–
Mệt, đau mỏi người.
–
Đau đầu, buồn nôn và nôn.
–
Đau bụng, tiêu chảy.
–
Có thể mê sảng, ngủ gà, hôn mê.
Chẩn đoán
•
Các căn cứ chẩn đoán
–
Lâm sàng
•
Hội chứng sốc nhiễm khuẩn:
–
Huyết áp tụt hoặc kẹt kèm theo ít nhất 2 biểu hiện sau
đây:
»
Suy thận cấp
»
Rối loạn đông máu
»
Suy gan
»
Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS)
»
Ban xuất huyết hoại tử
»
Viêm mô tế bào, tắc mạch đầu chi.
Chẩn đoán
•
Các căn cứ chẩn đoán
–
Lâm sàng
•
Viêm màng não mủ:
–
Hội chứng màng não: đau đầu, nôn, cứng gáy,
dấu hiệu Kernig dương tính.
–
Chậm chạp, lú lẫn, hôn mê, hoặc kích động, co
giật.
–
Dịch não tuỷ đục